1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu sản phẩm cho vay du học tại ngân hàng công thương chi nhánh 3 TP hồ chí minh

9 525 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 258,8 KB

Nội dung

c. Nhiệm vụ Phòng Quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư :  Cán bộ thẩm định rủi ro :  Nghiên cứu hồ sơ, tờ trình thẩm định cho vay do phòng Khách hàng Cá nhân, phòng giao dịch, điểm giao dịch cung cấp (có thể phối hợp với các phòng này, tiếp xúc với khách hàng để thu thập thêm thông tin), thẩm định rủi ro tín dụng, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro khoản vay. Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, trình kèm theo toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng.  Nghiên cứu dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay để phát hiện rủi ro tín dụng, dự thảo văn bản tham gia ý kiến về hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.  Theo dõi, giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ cho vay. Giám sát, kiểm tra việc nhập dữ liệu vào hệ thống máy vi tính.  Lãnh đạo phòng  Kiểm tra, rà soát lại toàn bộ hồ sơ và nội dung báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, ký và trình người có thẩm quyền quyết định cho vay.  Kiểm soát và ký văn bản tham gia ý kiến về dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay gửi phòng Khách hàng Cá nhân, phòng giao dịch, điểm giao dịch.

Trang 1

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CHO VAY DU HỌC TẠI

NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG CHI NHÁNH 3 TP HỒ CHÍ

MINH

TR NG I H C KINH T TH NH PH H

CHÍ MINH

Khoa sau đại học

_

TIỂU LUẬN

MễN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đề tài:

Giới thiệu sản phẩm cho vay du học tại Ngõn hàng Cụng thương Chi nhỏnh 3 TP Hồ Chớ Minh

GVHD : PGS.TS Trần Hoàng Ngõn Nhúm 1 – Lớp NH Đờm 2 K16

1 Đặng Thị Quỳnh Anh

2 Phạm Thị Mộng Linh

3 Vừ Thị Ái Trưng

4 Nguyễn Thị Thanh

5 Nguyễn Thị Thu Thủy

Trang 2

Cơ sở pháp lý của sản phẩm cho vay du học tại Ngân hàng Cơng thương chi nhánh 3 TP Hồ Chí Minh

- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 12/09/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng

- Quyết định số 066/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/04/2006 của Hội đồng Quản trị NHCTVN về việc ban hành Quy định cho vay tiêu

dùng

- Quyết định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng Quản trị NHCTVN và Quyết định số 225/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 07/8/2006 của Hội đồng quản trị NHCTVN về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/4/2006 ban hành quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay của

khách hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam

Quy trình cho vay du học và quản lý tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại NHCT Chi nhánh 3 được thực hiện như sau:

BƯỚC 1 : GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CHO KHÁCH HÀNG

Căn cứ vào đối tượng vay vốn là du học sinh người Việt Nam du học và trực tiếp sử dụng tiền vay hoặc thân nhân nhân du học sinh, các cán bộ trong chi nhánh giới thiệu sản phẩm cho vay du học cho các khác hàng đang giao dịch với Chi nhánh NHCT3 cĩ nhu cầu đi du học (hoặc cho con em đi du học) Ngồi ra cịn cĩ thể chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua các mối quan hệ với các Trung tâm hỗ trợ du học

SẢN PHẨM CHO VAY:

 Cho vay hỗ trợ chi phí du học gồm: học phí và sinh hoạt phí

 Cho vay chứng minh tài chính

MỨC CHO VAY :

Mức cho vay hỗ trợ du học phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng và giá trị tài sản đảm bảo

 Trường hợp tài sản đảm bảo là sổ tiết kiệm hoặc chứng từ cĩ giá mức cho vay tối đa là giá trị của sổ tiết kiệm hoặc chứng từ cĩ giá

 Trường hợp tài s ản đảm bảo là bất động sản hoặc các tài sản khác mức cho cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản đảm bảo

 Khách hàng được vay 100% nhu cầu nếu cam kết chuyển tiền cho du học sinh qua hệ thống ngân hàng

 Khách hàng chỉ được vay 70% nhu cầu nếu rút tiền vay bằng tiền mặt

THỜI HẠN CHO VAY

a Đối với cho vay hỗ trợ học phí và sinh hoạt phí = thời hạn học + 3 năm

b Đối với cho vay chứng minh tài chính: phụ thuộc nhu cầu chứng minh tài chính của khách hàng nhưng khơng vượt quá thời hạn của thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ cĩ giá khác hoặc thời gian phong tỏa số dư trên tài khoản

Trang 3

PHƯƠNG THỨC CHO VAY: Cho vay theo phương thức cho vay từng

lần

LÃI SUẤT CHO VAY:

- Lãi suất cho vay trong hạn : Được thỏa thuận phù hợp với quy định của NHCTVN tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng Lãi s uất cho vay hiện tại chi nhánh đang áp dụng là 1%/tháng

- Lãi s uất phạt quá hạn : Bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn

KỲ HẠN TRẢ NỢ

Căn cứ vào khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, NHCT CN3 và khách hàng sẽ thỏa thuận việc trả nợ gốc và lãi tiền vay như sau :

- Các kỳ hạn trả nợ gốc, số tiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn

- Các kỳ hạn trả lãi tiền vay cùng với kỳ hạn trả nợ gốc hoặc theo kỳ hạn tháng, quý

TÀI SẢN ĐẢM BẢO:

 Sổ tiết kiệm hoặc các chứng từ cĩ giá

 Bất động sản

BƯỚC 2 : LẬP HỒ SƠ VAY VỐN

- Khi KH cĩ nhu cầu vay vốn, CBTD tiếp xúc trực tiếp với KH, hướng dẫn, giải thích cho KH rõ về điều kiện và hồ sơ thủ tục cần thiết để được Chi nhánh NHCT3-TPHCM xem xét cho vay bao gồm:

HỒ SƠ VAY VỐN

2.1 Đối với cho vay hỗ trợ chi phí du học hồ sơ gồm:

1 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay –trả nợ ,các tài liệu liên quan chứng minh thu nhập và nguồn trả nợ

2 Bản sao (kèm bản chính để đối chiếu )của giấy CMND , Sổ Hộ khẩu của du học sinh

3 Giấy báo nhập học của tổ chức nơi du học sinh đăng ký dự học ;

4 Giấy thơng báo học phí ,sinh hoạt phí hoặc người vay cam kết trong điều kiện nhận tiền vay của hợp đồng tín dụng s ẽ xuất trình đầy đủ các tài liệu đĩ trước khi nhận tiền vay ;

5 Hồ s ơ tài sản đảm bảo: bao gồm các giấy tờ hợp pháp về tài sản đảm bảo theo quy định về đảm bảo tiền vay của NHNN và NHCT Việt Nam

6 Các hồ s ơ khác liên quan đến khoản vay (nếu cĩ );

2.2 Đối với cho vay chứng minh tài chính :

1 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay –trả nợ ,các tài liệu liên quan chứng minh thu nhập và nguồn trả nợ

2 Bản sao (kèm bản chính để đối chiếu )của giấy CMND , Sổ Hộ khẩu của du học sinh;

3 Giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người vay và du học sinh (bao gồm :

bố mẹ đẻ, vợ chồng, anh chị em ruột) và cĩ hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn (KT3) tại TP.HCM

Trang 4

5 Hồ sơ tài sản đảm bảo: bao gồm các giấy tờ hợp pháp về tài sản đảm bảo theo quy định về đảm bảo tiền vay của NHNN và NHCT Việt Nam

6 Các hồ s ơ khác liên quan đến khoản vay (nếu cĩ );

Khách hàng chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp và tính chính xác của các thơng tin tài liệu gởi cho Chi nhánh NHCT3-TPHCM

BƯỚC 3: ĐỐI CHIẾU, KIỂM TRA VÀ TIẾP NHẬN HỒ SƠ

 Khi khách hàng nộp hồ sơ, cán bộ tín dụng cĩ nhiệm vụ kiểm tra lại mặt hình thức các loại giấy tờ, tài liệu như đã quy định

 Nếu tất cả các hồ sơ đều hợp lệ thì chuyển sang bướùc kế tiếp ,nếu có gì còn vướng mắc thì liên lạc với khách hàng để bổ sung và hoàn thiện hồ sơ Trường hợp phát hiện khách hàng có hiện tượng lừa đảo cán bộ tín dụng phải báo ngay cho lãnh đạo phòng và Ban Giám đốc để kịp thời xử lý

BƯỚC 4 : THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, CBTD trực tiếp thẩm định phương án vay vốn của khách hàng trình lãnh đạo Phòng, sau đó trình Ban Giám Đốc xem xét

CBTD tiến hành thẩm định khách hàng, thẩm định phương án trả nợ vay, tài sản bảo đảm nợ vay và tham gia tổ định giá theo quy định Nội dung thẩm định cụ thể như sau :

4.1 Thẩm định tổng quát :

- Xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay vốn

- Xác định các điều khoản cơ bản của món vay (đối tượng vay, số tiền vay, mục đích vay, nguồn trả nợ, các biện pháp đảm bảo nợ, kỳ hạn) Đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với điều kiện cho vay theo quy định của NHCT Việt Nam

4.2 Thẩm định chi tiết :

a Nhiệm vụ của CBTD

 Xác minh nguồn thu nhập, tổng hợp các thơng tin về khách hàng và phương án trả nợ vay Kiểm tra lại tính hợp lệ của số liệu và tính chính xác của các nguồn thông tin Xem xét phương án cho vay và thu nợ: như phương thức cho vay, kỳ hạn nợ, mức thu nợ phải phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng

 Trong quá trình thẩm định, ngoài việc thẩm định trên hồ sơ giấy tờ, CBTD phải trực tiếp thẩm định tình hình thực tế của đối tượng vay, tài sản bảo đảm nợ vay và các vấn đề có liên quan đến hồ sơ vay

 Tổ định giá tiến hành kiểm tra thẩm định tài sản bảo đảm nợ vay tại nơi có tài sản, đối chiếu với các chứng từ phải phù hợp, xác định tình trạng thực tế của tài sản cùng chủ sở hữu

Trang 5

tài sản lập biên bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố (theo mẫu)

 Lập tờ trình thẩm định khách hàng và phương án trả nợ vay, biện pháp bảo đảm tiền vay và khả năng hoàn trả tiền vay Nêu đề xuất cho vay hay không cho vay

 Trong quá trình thực hiện bước này nếu có gì vướng mắc, CBTD phải báo cáo ngay cho lãnh đạo phòng để kịp thời giải quyết Khi hoàn tất công việc thẩm định CBTD chuyển toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định cho lãnh đạo phòng xem xét

 Thời gian thẩm định của CBTD:

 Đối với cho vay ngắn hạn : thời gian tối đa 03 ngày làm việc, trường hợp phải đánh giá rủi ro tín dụng là 05 ngày làm việc và trường hợp do Hội đồng tín dụng cơ sở quyết định là

08 ngày làm việc

 Đối với cho vay trung- dài hạn : thời gian tối đa 10 ngày làm việc, trường hợp phải đánh giá rủi ro tín dụng là 12 ngày làm việc và trường hợp do Hội đồng tín dụng cơ sở quyết định là 15 ngày làm việc

b Nhiệm vụ của lãnh đạo phòng Khách hàng cá nhân :

Sau khi nhận được hồ sơ vay vốn và tờ trình thẩm định của CBTD, lãnh đạo Phịng có trách nhiệm tiến hành rà soát, thẩm định lại về điều kiện vay vốn, thời hạn cho vay, mức cho vay, khả năng trả nợ vay để đề xuất cho vay hay không cho vay trình Ban Giám Đốc quyết định

c Nhiệm vụ Phịng Quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư :

 Cán bộ thẩm định rủi ro :

 Nghiên cứu hồ sơ, tờ trình thẩm định cho vay do phịng Khách hàng Cá nhân, phịng giao dịch, điểm giao dịch cung cấp (cĩ thể phối hợp với các phịng này, tiếp xúc với khách hàng để thu thập thêm thơng tin), thẩm định rủi ro tín dụng, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro khoản vay Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, trình kèm theo tồn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phịng

 Nghiên cứu dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay để phát hiện rủi ro tín dụng, dự thảo văn bản tham gia ý kiến về hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay

 Theo dõi, giám sát việc hồn chỉnh hồ sơ cho vay Giám sát, kiểm tra việc nhập dữ liệu vào hệ thống máy vi tính

 Lãnh đạo phịng

 Kiểm tra, rà sốt lại tồn bộ hồ sơ và nội dung báo cáo kết quả thẩm định rủi

ro tín dụng, ký và trình người cĩ thẩm quyền quyết định cho vay

 Kiểm sốt và ký văn bản tham gia ý kiến về dự thảo hợp đồng tín dụng, hợp

Trang 6

 Đơn đốc, chỉ đạo cán bộ theo dõi, giám sát việc hồn chỉnh hồ sơ cho vay và giám sát, kiểm tra việc nhập dữ liệu liên quan đến các cơng việc này vào hệ thống máy vi tính

d Nhiệm vụ của Giám đốc hoặc người được ủy quyền cho vay

 Quyết định cho vay trên cơ sở nội dung tờ trình thẩm định cho vay, báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng (nếu cĩ) và phê duyệt trực tiếp trên tờ trình cho vay

 Nếu từ chối cho vay thì ghi rõ quyết định và lý do từ chối của mình vào tờ trình thẩm định, sau đĩ gửi phịng khách hàng để soạn thảo văn bản trả lời cho khách hàng (văn bản từ chối cho vay sẽ được CBTD soạn thảo và do giám đốc ký)

Bước 5 : QUYẾT ĐỊNH CHO VAY VÀ GIẢI NGÂN :

1 Quyế t định cho vay :

Căn cứ vào nội dung tờ trình thẩm định của Phòng khách hàng

cá nhân, Giám đốc chi nhánh (hoặc người được uỷ quyền) xem xét quyết định

Sau khi có ý kiến phê duyệt của Ban Giám Đốc :

- Trường hợp không cho vay thì CBTD lập thông báo từ chối cho vay trình Ban Giám Đốc ký và gởi khách hàng

- Trường hợp Ban Giám đốc xét thấy cần thiết tái thẩm định thì chuyển toàn bộ hồ sơ qua phòng Quản lý rủi ro tín dụng tái thẩm định lại

- Trường hợp cho vay : phải thông báo cho khách hàng biết để chuẩn bị ký HĐTD, HĐBĐ tiền vay và các thủ tục giải ngân

- CBTD lập HĐBĐ tiền vay theo quy định (qua công công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm) Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm nếu pháp luật qui định Tất cả các hợp đồng bảo hiểm đều phải có điều khoản người thụ hưởng là Chi nhánh NHCT3-TP.HCM

- CBTD lập HĐTD sau đó trình lãnh đạo phòng kiểm tra lại nội dung, ký tên và trình Ban Giám Đốc ký HĐTD Dựa trên mẫu hợp đồng đã được soạn thảo hoặc đề nghị thuê cơ quan tư vấn luật để soạn thảo (nếu thấy cần thiết)

- Chuyển bản sao hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay đã ký cho phịng (tổ) Quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư

- CBTD hồn tất các thủ tục thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản tại phịng cơng chứng và đăng ký GD bảo đảm theo quy định hiện hành

- Nhập dữ liệu khách hàng, khoản vay vào hệ thống máy tính

- Nhận hồ sơ tài sản bảo đảm (bản chính) liên quan đến hợp đồng bảo đảm tiền vay và lưu giữ tại kho quỹ theo đúng quy định

2 Giải ngân :

Trang 7

- CBTD kiểm tra lại các chứng từ liên quan đến việc giải ngân theo đúng mục đích vay vốn, phải có thông báo đóng học phí, chi phí sinh hoạt định mức (nếu có )

- CBTD lập giấy nhận nợ, đưa khách hàng ký và kiểm tra trên giấy nhận nợ của khách hàng, trình lãnh đạo phòng ký kiểm tra, sau đó trình Ban Giám Đốc ký duyệt, chuyển kế toán làm thủ tục giải ngân

Bước 6 : GIÁM SÁT, KIỂM TRA TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ VAY VÀ

PHƯƠNG ÁN TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG :

CBTD có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi giám sát các khoản đã cho vay, tình hình thu nợ, thu lãi của từng hợp đồng tín dụng, để kịp thời phát hiện các yếu tố có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, đề xuất biện pháp ngăn chặn, xử lý cho lãnh đạo phòng và Ban Giám Đốc theo các nội dung sau :

- Kiểm tra sử dụng vốn vay, mỗi lần kiểm tra phải lập thành biên bản để làm căn cứ xử lý và lưu hồ sơ tín dụng

- Mọi trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, không đúng với cam kết trong hợp đồng tín dụng, trong hợp đồng cầm cố,thế chấp phải lập thành biên bản có chữ ký của khách hàng, báo cáo ngay cho lãnh đạo phòng biết để có biện pháp xử lý

- Định kỳ kiểm tra và định giá lại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, kiểm tra lại thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm tài sản (nếu có) để yêu cầu khách hàng mua bổ sung nếu hợp đồng cũ đã hết hạn

- Rà soát lại kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay của từng hợp đồng tín dụng, đôn đốc khách hàng trả nợ đầy đủ và đúng hạn

BƯỚC 7: THANH LÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

Trước khi đến hạn 10 ngày, CBTD theo dõi thơng báo nợ gốc, nợ lãi, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn Khi thu hết nợ gốc, lãi, CBTD kiểm tra, giải tỏa TSTC

để kết thúc mĩn vay, sắp xếp lại hồ sơ để lưu trữ theo đúng quy chế hiện hành

BƯỚC 8 : GIA HẠN NỢ, CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN VÀ XỬ LÝ THU

HỒI NỢ :

1 Gia hạn nợ :

Do nguyên nhân khách quan mà khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn, kỳ hạn trả nợ gốc và lãi đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng thì chậm nhất là 2 ngày làm việc trước khi đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi, khách hàng phải có văn bản đề nghị Chi nhánh NHCT3 –TPHCM gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ, nêu rõ nguyên nhân phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ, số tiền đề nghị gia hạn, thời gian đề nghị gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, giải trình rõ tài sản tương ứng với khoản vay, khả năng, nguồn, và

Trang 8

được sử dụng đúng mục đích không, tình hình công nợ, tình hình sản xuất kinh doanh và tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng Trên

cơ sở đó lập biên bản kiểm tra tình hình SXKD, tình hình tài chính của khách hàng và sử dụng vốn vay của chính khoản vay khách hàng đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Lập tờ trình, phân tích rõ nguyên nhân không trả nợ đúng hạn là

do nguyên nhân khách quan hay nguyên nhân chủ quan, tình hình SXKD của khách hàng, khả năng thu hồi nợ vay, nguồn trả nợ, tài sản bảo đảm Đề xuất đồng ý gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ hay khơng trình lãnh đạo Phịng xem xét sau đĩ trình Giám đốc quyết định Trường hợp khơng đồng ý gia hạn

nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ cũng phải lập tờ trình ghi rõ lý do Nếu đồng ý thì ghi rõ số tiền gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ, thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ:

Hồ s ơ trình gia hạn nợ gồm :

 Giấy đề nghị gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ do người vay lập

 Biên bản kiểm tra thực tế tại thời điểm đề nghị gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả

nợ cĩ chữ ký của khách hàng và CBTD

 Các tài liệu chứng minh lý do khơng trả nợ đúng hạn, chứng minh nguồn trả nợ khả thi

 Tờ trình đề nghị gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ do CBTD lập Sau khi tờ trình đề nghị gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ được phê duyệt

 Trường hợp chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chậm nhất là vào ngày đến hạn trả nợ phải thơng báo cho khách hàng biết và

ký hợp đồng tín dụng bổ sung (theo mẫu), và chuyển hợp đồng bổ sung xuống Phịng Kế tĩan để theo dõi thực hiện

 Trường hợp khơng được gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cũng phải thơng báo cho khách hàng biết đồng thời chuyển nợ quá hạn theo quy định Trong vịng 60 ngày nếu khách hàng khơng trả hết nợ (cả gốc và lãi), Chi nhánh

3 sẽ tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ

2 Xử lý thu hồi nợ quá hạn :

2.1 Khi cĩ mĩn nợ quá hạn phát sinh CBTD cần thực hiện ngay các cơng việc sau :

 Yêu cầu khách hàng vay vốn làm văn bản cam kết trả nợ quá hạn (nêu rõ thời gian trả nợ cụ thể)

 Kiểm tra lại các tài sản đảm bảo nợ về mặt giá trị và tính pháp lý

 CBTD phân tích nguồn thu nợ, qua kết quả phân tích đề xuất các biện pháp thu hồi nợ thích hợp, kể cả xử lý tài sản bảo đảm trình cho lãnh đạo Phịng và Ban Giám đốc xem xét quyết định

Các cơng việc trên phải hịan tất trong vịng 3 ngày sau khi nợ quá hạn phát sinh

2.2 Căn cứ vào tình hình thực tế và đề xuất của CBTD và Phịng KHCN, Ban Giám đốc

Chi nhánh 3 sẽ phê duyệt các biện pháp cụ thể cho từng mĩn nợ quá hạn phát sinh kể

cả phát mãi tài sản để thu hồi

2.3 Trưởng (Phĩ) Phịng trực tiếp phụ trách, nghiên cứu lại tịan bộ hồ s ơ tín dụng liên

quan đến mĩn nợ quá hạn để bổ sung những thiếu sĩt (nếu cĩ) Trước khi hết hiệu lực khởi kiện theo pháp luật quy định, các khỏan nợ quá hạn chưa thu hồi được phải hịan tất thủ tục khởi kiện để tịa án xử lý

Trang 9

2.4 Theo dõi chặt chẽ việc thực hiện những biện pháp thu hồi nợ, đề xuất điều chỉnh ngày

khi thấy không phù hợp

Sau khi khách hàng đã trả đủ nợ gốc và lãi theo thỏa thuận thì HĐTD đương nhiên được thanh lý

Ngày đăng: 09/06/2014, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w