CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH

5 28 1
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn thuyết minh là kiểu văn bản thường gặp trong mọi lĩnh vực của đời sống; có chức năng cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên[r]

(1)

CHUYÊN ĐÊ

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I- KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1 Khái niệm

Văn thuyết minh kiểu văn thường gặp lĩnh vực đời sống; có chức cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng, vật tự nhiên, xã hội cách trình bày, giới thiệu, giải thích

Ví dụ: Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy,đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu ngày, đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình trịn.

(Đây đoạn văn thuyết minh bánh chưng, bánh giầy) 2 Yêu cầu của bài văn thuyết minh

a) Về nội dung: Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho người

b) Về hình thức: Ngơn ngữ văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

3 Phân biệt văn thuyết minh với văn khác. a) Văn thuyết minh với văn tự miêu tả.

Văn tự miêu tả Văn thuyết minh Làm cho người đọc cảm nhận, rung

động trước hay, đẹp vật, tái tính chất vật, tượng,giúp cho người hiểu quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ

Văn thuyết minh chủ yếu cung cấp tri thức khách quan cốt cho người đọc hiểu đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng

b) Văn thuyết minh với văn nghị luận

Văn nghị luận Văn thuyết minh - Đối tượng nghị luận thường

một vấn đề

- Văn nghị luận sử dụng lí lẽ, dẫn chứng cách lập luận để làm sáng tỏ vấn đề

- Đối tượng thuyết minh thường vật, tượng

(2)

- Khi làm văn thuyết minh, cần xác định ý lớn, ý lớn viết thành đoạn văn

- Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn văn khác

- Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức, (từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần) thứ tự diễn biến việc thời gian trước hay sau theo thứ tự phụ (cái nói trước, phụ nói sau)

5 Các phương pháp thuyết minh a) Phương pháp định nghĩa Ví dụ: sách ?

Sách phương tiện giữ gìn truyền bá kiến thức, tài liệu học tập thiếu học sinh

b) Phương pháp ví dụ và số liệu

Ví dụ: Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ thành phố Âu- Mĩ Đối với thiếu niên Việt Nam phải tới 30 000 đồng mua bao thuốc 555 Còn đối niên Mỹ đô la để mua bao thuốc

c) Phương pháp so sánh

Ví dụ: Ơn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng lồi người nặng dịch AIDS

d) Phương pháp phân tích, phân loại.

Phân tích chia nhỏ đối tượng ra, phân loại chia đối tượng vốn có nhiều cá thể thành loại theo số tiêu chí

Ví dụ: Thuyết minh xe đạp phải phân đối tượng phận mà thuyết minh…

e) Phương pháp liệt kê

Ví dụ: Cây lúa mang lại nhiều lợi ích cho người: lúa cho gạo để làm lương thực cho người, thân lúa làm rơm rạ dùng để làm thức ăn cho trâu bò…

6 Cách làm bài văn thuyết minh * Bước 1: Tìm hiểu đề:

* Bước 2: Thu thập tri thức, tư liệu đối tượng (y/c: Phải khách quan, xác)

* Bước 3: Xác định cách trình bày * Bước 4: Lập dàn ý:

(3)

7 Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm a) Thuyết minh thứ đồ dùng

* Mở bài: Giới thiệu khái quát đồ dùng (thuộc loại đồ dùng gì?) * Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung:

- Chất liệu chế tạo

- Đặc điểm cấu tạo: trong, ngồi

- Tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản * Kết luận : Nêu lợi ích đồ dùng

b) Thuyết minh thể loại văn học, tác phẩm văn học b.1 Thể loại:

* Mở bài: Nêu định nghĩa thể loại

* Thân bài: Trình bày yếu tố hình thức thể loại - Thơ: Vần, nhịp, luật trắc…

- Truyện: Cốt truyện, nhân vật, tình truyện…… - Chính luận: Bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận…

* Kết luận: Tác dụng hình thức thể loại việc thể chủ đề b.2 Tác phẩm

* Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm * Thân bài: - Tóm tắt tác phẩm (văn xi) - Trình bày đặc điểm tác phẩm:

+ Nội dung + Hình thức nghệ thuật

* Kết luận : Tác dụng tác phẩm với sống c) Thuyết minh phương pháp (cách làm)

* Mở bài: Giới thiệu khái quát phương pháp (cách làm) *Thân bài: - Nguyên vật liệu (chuẩn bị)

- Cách làm:

+ Làm đâu ? (cái trước, sau ? + Làm nào? (trật tự định, phù hợp) + Yêu cầu thành phẩm (với sản phẩm vật chất)

* Kết : Nêu vai trò, ý nghĩa phương pháp d) Thuyết minh danh lam thắng cảnh

(4)

* Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh (thể độc đáo, hấp dẫn)

* Thân bài:

- Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch (Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với kiện gì?) (Phải ý giải thích khái niệm)

- Nêu cảnh quan (đặt di tích quần thể cảnh vật nay) * Kết luận: Nêu giá trị thắng cảnh đất nước, đời sống người e) Thuyết minh tác giả, anh hùng lịch sử, tập sách…

* Mở bài: Giới thiệu nét khái quát đối tượng thuyết minh * Thân bài:

- Con người: (tác giả, anh hùng):

+ Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình + Giới thiệu tài năng, cống hiến người lĩnh vực ? - Tập sách:

+ Cấu trúc (gồm bài, phần)

+ Nội dung: Giới thiệu khái quát nội dung tập sách + Hình thức: (in giấy ? màu gì?)

* Kết luận:

- Tập sách: Nêu giá trị với sống, tình cảm với đối tượng (biểu cảm) - Con người: Sự đánh giá người đó, tình cảm với người (biểu cảm) g) Thuyết minh cửa hiệu, nhà… (về cách trình bày) * Mở : Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh

* Thân : Lần lượt trình bày cách xếp đối tượng thuyết minh: + Một phần khái quát

+ Cách trình bày cụ thể

*Kết luận : Thể cảm nhận, đánh giá người viết, ý nghĩa cách trình bày

II- LUYỆN TẬP

1 Đề bài minh họa: Thuyết minh bóng đèn điện trịn. a) Mở : Giới thiệu bóng đèn điện trịn

b) Thân :

+ Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm thuỷ tinh, có rút chân không : Đuôi đèn làm kim loại

(5)

Dây tóc làm vonfram

+ Công dụng: Dùng để thắp sáng

Cách sử dụng : Dùng bóng đèn với hiệu điện ghi bóng

Nếu dùng hiệu điện cao hiệu điện định mức ghi bóng đèn cháy

+ Cách bảo quản: Treo đèn cao, dùng chụp để che bụi c) Kết bài: Ý nghĩa bóng đèn

2 Đề tự luyện

Đề 1: Thuyết minh nón

Đề 2: Thuyết minh áo dài Việt Nam Đề 3: Thuyết minh trường em học

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan