Vn thuyt minh I: Tìm hiểu văn bản thuyế minh. 1: Khái niệm. ? Từ kiến thức đã học, em hiểu ntn về văn bản thuyết minh. - Hs: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện t ợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích. ? Em hãy lấy một ví dụ về văn bản thuyết minh mà em biết. - Hs: Họ hàng nhà kim, cây chuối trong đời sống Việt Nam, Hạ long Đá và nớc ? Chỉ ra đối tợng thuyết minh trong các văn bản ấy. - Hs: Cái kim, Cây chuối, Đá nớc Hạ Long. 2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh. ? Em hãy nêu những đặc trng cơ bản của văn bản thuyết minh. - Hs: Thảo luận trả lời. + Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức về sự vật, gúp con ngời hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về sự việc. + Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho con ngời. + Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày chính xác rõ ràng, chặy chẽ và hấp dẫn. 3: Phơng pháp thuyết minh. ? Em hãy nhắc lại các phơng pháp thuyết minh em đã học ở lớp 8. - Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phơng pháp liệt kê. - Phơng pháp nêu ví dụ. - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh. - Phơng pháp phân loại phân tích. 4: Đề văn TM và cách làm bài văn TM. Hoạt động1: Đề văn TM. ? Đề văn thuyết minh thờng đa ra các yêu cầu gì - Hs: + Nêu các đối tợng thuyết minh + Yêu cầu ngời làm trình bày tri thức về chúng. ? Khi làm bài văn thuyết minh cần lu ý gì. - Hs: + Xác định rõ tri thức khách quan, khoa học về đối tợng. + Sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp. + Ngôn từ chính xác dễ hiểu. ? Bài văn thuyết minh có bố cục ntn, yêu cầu từng phần trong bố cục đó. - Hs: Bố cục gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh. + Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của đối t ợng. + Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng. 4: Các dạng bài văn thuyết minh. ? Em hãy nêu ra các dạng bài văn thuyết minh đã học - Hs: Thảo luận trả lời. + Thuyết minh về một thứ đồ dùng + Thuyết minh về một thể loại văn học + Thuyết minh về một phơng pháp, cách làm. + Thuyết minh về một thứ đồ vật. + Thuyết minh về một loài cây. + Thuyết minh về một loà vật nuôi. 5: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. ? Một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dung trong văn bản thuyết minh. - Hs: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca ? Việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyêt minh có tác dụng gì - Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn. Gv: Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần đợc sử dụng thích hợp. ? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phù hợp có ý nghĩa ntn. - Hs: Có tác dụng làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc. Gv: Yêu cầu Hs đọc lại văn bản: "Ngọc hoàng xứ tội Ruồi xanh" ? Bài văn thuyêt minh có nết gì nổi bật. - Hs: + Hình thức: Giống văn bản tờng thuật về một phiên toà. + Cấu trúc: Giống nh một biên bản tranh luận về pháp lý. + Nội dung: Nh một câu chuyện kể. ? Tác gỉ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. - Hs: Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ ? Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì. - Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn, thú vị Gv: Khi tạo lập văn bản thuyết minh cần sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật để bài viết thêm sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe. 6: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. ? Tại sao khi tạo lập văn bản thuyết minh, ngời ta lại sử dụng thêm yếu tố miêu tả. - Hs: Để bài văn thuyết minh thêm cụ thể, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe. ? Yếu tố miêu tả trong văn bản TM có tác dụng gì. - Hs: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng làm cho đối ợng thuyết minh đ- ợc nổi bật, gây ấn tợng. * Bài tập1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh về cây chuối. - Thân cây chuối có hình dáng - Lá chuối tơi - Lá chuối khô - Nõn chuối - Bắp chuối - Quả chuối Học sinh thảo luận ra giấy nháp 10 phút sau đó trình bày. Gv nhận xét bổ sung. II. Thực hành Đề bài 1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam. Gv: Lu ý bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. 1: Tìm hiểu đề. ? Đề bài trên thuộc kiểu loại văn bản nào. - Hs: Văn bản thuyết minh. ? Em hãy xác định đối tợng thuyết minh trong văn bản trên. - Hs: Thuyết minh về con Trâu. ? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh đã học ở lớp 9, khi tạo lập văn bản này cần lu ý điều gì. - Hs: Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. ? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh. - Hs: Bố cục ba phần + Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh. + Thân bài: Giới thiệu cụ thể về nguồn gốc, đặc diểm, lợi ích, giá trị của loài vật này. + Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về loài vật đó. 2: Dàn ý * Mở bài: ? Từ yêu cầu của phần mở bài, em hãy đứng tại chỗ mở bài cho đề bài này. - Hs: Mở bài, Gv tổ chức cho các Hs khác nhận xét bổ sung. Gợi ý: Trên đồng cạn, dới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. Đây là nhng câu ca rất hay viết về loài trâu, một loài vật nuôi rất quen thuộc của ngời dân Việt Nam. Con trâu đối với ngời nông dân VN rất quan trọng. Nó gắn với rất nhiều hoạt động của con ngời nh kéo cày, bừa, gắn với tuổi thơ, với lễ hội. Vậy con trâu có đặc điểm ntn, nguồn gốc của nó ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. * Thân bài: ? Trong phần thân bài em sẽ giới thiệu các tri thức nào về loài trâu. - Hs: + Nguồn gốc, đặc diểm của loài trâu + Con trâu với công việc nhà nông. + Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. + Con trâu với lễ hội ở Việt Nam. Gv: Lần lợt hớng dẫn học sinh tìm hiểu các tri thức về loài trâu. ? Từ các kiến thức đã học ở môn Sinh học, em hãy cho biết nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu. - Hs: + Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng đợc thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy. + Lông trâu có màu xám hoặc xám đen, cặp sừng hình lỡi liềm. + Trâu có cân nặng trung bình từ: 350- 450 kg. ? Với nhà nông, con trâu có ý nghĩa nh thế nào. - Hs: + Nhà nông nuôi trâu để lấy sức kéo. Mỗi con trâu có sức kéo trung bình từ 0.36- 0.40 mã lực (70-075 kg dới ruộng) + Trâu kéo cày, bừa, kéo than đá, gỗ gúp ngời nông dân. + Thức ăn của trâu chủ yếu là rơm và cỏ. + Trong kháng chiến chống Pháp, trâu gúp bộ đội ta kéo pháo vào trận địa ? Tuổi thơ ở nông thôn VN gắn bó với trâu nh thế nào. - Hs: + Đợc chăn trâu trên những cánh đồng quê, những con đờng làng. + Đợc đua diều thổi sáo, đọc sách, đánh trận giả khi chăn trâu. + Nghĩ ra những trò chơi liên quan đến trâu Gv: Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết về toỏi thơ chăn trâu: Tuổi còn thơ ngày hai buổi dến trờng. Yêu quê hơng qua từng trang sách nhỏ, Ai bảo chăn trâu là khổ. Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao. ? Con trâu ở nớc ta gắn với những lễ hội nào. - Hs: + Hội chọi trâu ở Đồ Sơn- Hải Phòng Dù ai buôn đâu bán đâu, Mång chÝn th¸ng t¸m träi tr©u th× vỊ. + LƠ héi ®©m tr©u ë T©y Nguyªn. + LƠ héi thĨ thao §«ng nam ¸ ®ỵc tỉ chøc t¹i ViƯt Nam ®· lÊy con tr©u lµm biĨu tỵng cho søc m¹nh vµ tinh thÇn ®oµn kÕt. * KÕt bµi: Gi¸ trÞ cđa con tr©u ®èi víi ®êi sèng cđa con ngêi. Đề bài 2: Thuyết minh về cái phích nước Dàn ý * Më bµi: - Phích nước là một đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80 o đến 90 o trong khoảng một ngày. * Th©n bµi: 1 - Cấu tạo: * Cấu tạo bên ngoài: - Vỏ của phích thường làm bằng sắt, nhựa, được trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo quản ruột phích. - Nắp phích bằng nhôm, nhựa. - Nút đậy ruột phích (Nút phích) thường làm bằng bấc (li-e) hoặc bằng nhựa. - Quai xách bằng nhôm hay bằng nhựa. * Cấu tạo bên trong: - Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài. - Những chiếc phích tốt có thể giữ được nước nóng cả ngày -> rất tiện dụng. 2 – Cách sử dụng: - Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kó. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. p miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không. - Phích mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột phích dễ bò nứt vỡ. Nên rót nước ấm khoảng từ 50 o đến 60 o vào trước khoảng 30 phút, sau đó đổ đi, rót nước sôi vào. Đậy nắp kín, để khoảng 10 tiếng đồng hồ, kiểm tra lại độ nóng của phích nước. 3 – Cách bảo quản: -Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích tồi mới rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. -Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm. - Muốn phích giữ được nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn không khí gần 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ môi giới của nước. Nếu có một khoảng trống không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn. * KÕt bµi: Phích nước là vật dụng quen thuộc và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà. §Ị bµi 3: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Dàn ý * Më bµi: Chiếc nón lá không chỉ là vật che mưa, che nắng mà còn mang lại nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón lá Việt Nam không thể thiếu trong cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam. * Th©n bµi: * Hình dáng: Chiếc nón lá Việt Nam có hình tròn chóp trên đỉnh đầu. Để có được chiếc nón lá đẹp, phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá , phơi lá, chọn chỉ khâu, đến độ tinh xảo trong từng đường kim mũi chỉ. * Nguyên liệu và cách thực hiện: + Nguyên vật liệu: Mo nan làm nón, dây móc, lá lụi, khuốn nón, vòng tròng bằng tre, sợi guột. + Quy trình làm nón: - Lá chằm nón được làm từ lá mây, lá cọ … lá phải tươi, mang về rửa sạch, sấy lá trên bếp than cho lá khô nhưng vẫn giữ được xanh tươi chứ không phơi nắng. Sau đó phơi sương tiếp từ 2 -> 4 giờ để cho lá mềm. Rồi dùng một búi vải tròn và một miếng gang đặt trên bếp than có độ nóng vừa phải để ủi sao cho từng chiếc lá phẳng phiu.Hay có nơi người ta đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng. Chọn lựa kỉ lại lá lần nữa rồi cắt gọn còn khoảng 50cm. - Nón chằm bằng các nan tre uốn thành hình từng vòng tròn nhỏ dần lên đến đỉnh.Vòng nón được chuốt tròn đầu đặn, chỗ nối không có vết gợn. Dây cột lá là dây cước dẻo, dai, săn chắc, có màu trắng trong suốt. - Cần có khuôn đặt nan và lá vào rồi may bằng dây cước. - Việc cuối cùng là thắt và khâu nón khi lá đặt trên các vành khuôn. Sợi móc len theo mũi kim qua 16 lớp vòng cột bằng tre để hoàn chỉnh nón. Các lá nón không được sộc sệch, đường kim, mũi chỉ phải đầu tăm tắp. - Lộn ngược nón, cắt miếng vải hình tròn nhỏ để vừa đủ che các mối kết ở đỉnh, kết quai. - Nón khâu xong còn được đem hơi diêm sinh cho thêm trắng và tránh bò mốc. - Ở Việt nam có các vùng nổi tiếng với nghề làm nón như nón làng Chuông (Hà Tây), nón làng Phú Cam, nón Quảng Bình, nón Huế … Đặc biệt là nón bài thơ của xứ Huế rất mỏng bởi nó chỉ có 2 lớp lá lớp lá trên gồm 20 chiếc lá ở giữa là bài thơ cắt bằng giấy màu mỏng, lớp ngoài gồm khoảng 30 lá. Khi soi lên ánh sáng ta có thể đọc được b thơ hay nhìn thấy cảnh đẹp của Huế như cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ, … * Công dụng: - Chiếc nón lá rất gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. - Nón dùng để che nắng che mưa cho người Việt Nam (nước ta là vùng nhiệt đới nắng, nóng, mưa nhiều). - Nón còn dùng làm quà tặng, quạt, đựng … đồng thời cũng để làm duyên cho con gái. - Điệu múa nón: xếp hình tròn di chuyển theo đường tròn, hình chữ … - Chiếc nón lá đi kèm áo bà ba, nụ cười của cô gái -> Hình ảnh quảng bá cho nghành du lòch Việt Nam. Ngày nay có nhiều kiểu nón được biên1 tấu cho phù hợp với thời trang nhưng nón vẫn mang nết đẹp riêng đầy hấp dẫn. * KÕt bµi: Yêu mến, tự hào, vò trí chiếc nón lá trong đời sống tâm hồn người Việt. Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, chiếc nón không còn vò trí, vai trò như trước nữa. Dần dần có những chiếc mũ xinh xắn tiện dụng thay thế cho chiếc nón lá xưa. Nhưng trong ý thức của mỗi con người Việt Nam, hình ảnh chiếc nón luôn là biểu tượng của người phụ nữ dòu dàng, duyên dáng. Đó là nét của người Việt Nam cần phải được giữ gìn. Đề bài 4: Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. Dàn ý * Më bµi: - Là y phục riêng của người Việt nam. Chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục hoặc gọi tên một cách hình ảnh là chiếc áo dài quê hương. * Th©n bµi: * Nguồn gốc: -Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ, hình dáng ban đầu của nó ra sao? Trong cuốn sách Kể chuyện chín mùa, mười ba vua triều Nguyễn của ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997) có ghi lại là chiếc áo dài được hình thành từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Như vậy, chiếc áo dài được ra đời từ thế kỉ thứ 18. Tuy ban đầu còn thô sơ nhưng đã rất kín đáo. * Chất liệu: Có thể may bằng nhiều loại vải, thông dụng là gấm, lụa, the … Các quan chức thì mới cho dùng xen the, đoạn … còn gấm vóc và các thứ rồng phượng thì dành cho các vua, chúa, vương công. * Kiểu dáng chiếc áo: Theo Tôn Thất Bình đã dẫn ý kiến của Lê Q Đôn viết trong Phủ biên tạp lục để khẳng đònh rằng chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đầu tiên phác thảo ra hình hài chiếc áo dài Việt Nam. Ngày xưa: Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây, trang phục dân tộc là chiếc áo tứ thân màu nâu non đi chung với váy đen, yếm trắng, đầu chít khăn mỏ quạ, thêm vào đó là những chiếc thắt lưng màu thiên lí hay màu đào. -Lễ phục thì có những tấm áo mớ ba. Đó là loại áo dài gồm 3 chiếc: ngoài cùng là chiếc áo tứ thân bằng vải the thâm màu nâu non hoặc tam giang; chiếc áo thứ hai có màu mỡ gà, chiếc thứ ba là màu cánh sen. Khi mặc những chiếc áo dài này, các cô thường chỉ cài cúc cạnh sườn. Phần từ ngực áo đến cổ chỉ lật chéo để lộ ba màu áo ra ngoài. Bên trong là chiếc yếm đào đỏ thắm, đầu đội nón quai thao trong rất duyên dáng, kín đáo. Viên cố đạo người Italia tên là Bôri sống ở Việt Nam từ năm 1616 đến năm 1621 đã viết một tập kí sự, trong đó ông ghi những nhận xét về phụ nữ Việt Nam như sau: “o quần của họ có lẽ kín đáo nhất vùng Đông Nam Á”. - Thường phục may áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay có thể rộng hẹp tuỳ ý. o thì từ hai bên nách trở xuống phải khâu kín, không cho xẻ mở. - Lễ phục thì may áo cổ đứng dài tay , vải xanh, chàm hoặc đen, trắng tuỳ nghi. Cổ áo có thể viền và lót. Cũng kể từ thế kỉ 18, các phụ nữ biết thêu thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngày càng tốt hơn. Ngày nay: Chiếc áo dài được dần dần thay đổi và hoàn thiện hơn. Đầu thế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc có một chiếc áo dài, bên trong là chiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài. Tuỳ theo lứa tuổi, chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc thì đến đầu lúc thì chấm bàn chân. Bà Trònh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung học Hà Nội, đã làm một cuộc cách mạng cho chiếc áo dài Việt Nam. Bà thiết kế phần eo sao cho chiếc áo dài ôm sát đường cong mềm mại trên cơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuân sắc. Cho đến nay, chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn đònh. * Ý nghóa: Giờ đây chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mó thuật tuyệt vời. Đó là niềm tự hào của y phục dân tộc. Năm 1970, tại hội chợ quốc tế O-sa- ka (Nhật Bản) chiếc áo dài của phụ nữ Việt nam đã đoạt huy chương vàng về y phục dân tộc. Khách quốc tế trầm trồ và ngây ngất khi ngắm nhìn những vạt áo dài lả lơi như những cánh bướm trước gió. Nó vừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi được những nét đẹp kiều diễm, mảnh mai của người phụ nữ Việt Nam. - Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp văn hoá còn có một ý nghóa đạo lí. Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Cái yếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm cân xứng trên năm vò trí cố đònh, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghóa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghóa vợ chồng chung thuỷ bên nhau. * KÕt bµi: Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nước ta, nhưng trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam. -Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục. Đó là tâm hồn, cốt cách của người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo. Đề bài 5: Thuyết minh về cây bút máy hoặc cây bút bi Dàn ý: * Më bµi: - Bút máy là một dụng cụ học tập không thể thiếu được của người học sinh. - Ta dùng để ghi chép lại tất cả nội dung bài học cần thiết lưu lại. * Th©n bµi: * Cấu tạo: + Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngòi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực hoặc dẫn mực được). Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó. + Ngày nay bút có câu tạo phức tạp hơn có phần ruột chứa được nhiều hơn, người viết chỉ cần bơm đầy mực là có thể sử dụng cả ngày không cần phải xách theo bình mực rất bất tiện gọi là bút máy. Bút máy có cấu tạo gồm hai phần: Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …). Bên dưới là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo quản cho ruột viết. Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật). Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi bằng kim loại. Có một lưỡi gà đỡ ngòi viết và điều hoà mực vừa đủ khi ngòi tạo chữ. - Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà. Một ống nhựa mềm dẻo đựng mực nối vào phần giữa bao bọc ngòi và lưỡi gà ở phần trên. -> Nhìn chung thì cấu tạo của cây viết rất đơn giản nhưng cũng rất tinh vi dần theo tháng năm. * Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh … * Tác dụng, cách bảo quản: - Bơm mực đầy ống nhựa bằng cách bóp mạnh rồi cấm phần đầu bút vào bình mực vào buông tay từ từ, mực bò hút vào ruột rất nhiều có thể sử dụng suốt buổi học rất tiện lợi. Không bò mực đổ vấy bẩn áo quần, tay chân, tập vở rất sạch sẽ. - Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên khi mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kó. n nhẹ mũi ngòixuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay của ngòi. - Cần giữ ngòi không bò tróc ra (gai) thì sẽ không thể viết được. Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm mạnh vào vật cứng tưa ra, đầu viết sẽ bò sốc, khó viết. Khi viết xong phải đậy nắp bút lại rồi mới đặt xuống bàn. - Mực lọc không có cặn để không làm tắc ống dẫn mực. Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút bằng nước nóng, lau khô bơm mực sử dụng tiếp. - Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp sẽ bể. Bỏ bút vào trong hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể vỏ. * KÕt bµi: Bút rất thiết thực của mọi người dân đặc biệt là với học sinh. Q trọng và giữ gìn bút kó hơn. Đề bài 6: Giới thiệu về một con vật nuôi có ích (Con trâu) Dàn ý: * Më bµi: - Trâu là một loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày. - Trâu là người bạn của nhà nông từ xưa đến nay. * Th©n bµi: * Ngoại hình: Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài đòn, trước cao phía sau thấp, rất khoẻ và hiền. Trâu cái tầm vóc vừa cũng to nhưng chưa bằng con đực, rất linh hoạt và hiền lành không kém. * Các bộ phận: Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối. -Đầu: Trâu đực đầu dài và to nhưng vừa phải, trâu cái đầu thanh và dài. Da mặt trâu khô, nổi rõ các mạch máu. Trán rộng phẳng hoặc hơi gồ. Mắt to tròn, lanh lẹ, có mí mắt mỏng, lông mi dài rất dễ thương. Mũi kín, lúc nào cũng bóng ướt. Mồm rộng, có răng đều, khít, không sứt mẻ. Tai trâu to và phía trong có nhiều lông. Đặc biệt là cặp sừng thanh, cân đối, đen, ngấn sừng đều. -Cổ và thân: Cổ trâu dài vừa phải, liền lạc, ức rộng, sâu. Lưng trâu dài thẳng nhưng cũng có con hơi cong. Các xương sườn to tròn, khít và cong đều. Mông trâu to, rộng và tròn. -Chân: Bốn chân thẳng to, gân guốc, vững chãi. Hai chân trước của trâu thẳng và cách xa nhau. Bàn chân thẳng, tròn tròa, vừa ngắn và vừa to. Các móng khít, tròn, đen bóng, chắc chắn. Chân đi không chạm khoeo, không quẹt móng và hai chân sau đi đúng dấu bàn chân trước hoặc hơi chồm về phía trước. - Đuôi: To, thon ngắn, cuối đuôi có một túm lông để xua ruồi muỗi. - Da trâu mỏng và bóng láng. - Lông đen mướt, thưa, cứng và sát vào da. * Khả năng làm việc: - Trâu rất khoẻ và siêng năng, cần cù, thông minh, kéo cày giúp người nông dân ngoài đồng suốt cả ngày từ sáng sớm tinh mơ. Trâu chẳng nề hà công việc nặng nhọc. * Đặc tính, cách nuôi dưỡng: - Trâu rất dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, tính nết lại hiền lành. - Hàng ngày, cho trâu uống nước sạch đầy đủ (mỗi con khoảng 30 -> 40 lit nước cho một con). - Nếu trâu làm việc ban ngày nên cho trâu ăn đủ ba bữa chính sáng, trưa và tối. Sau khi đi làm về không nên cho trâu ăn ngay mà nên cho trâu nghỉ ngơi, sau đó tắm rửa sạch sẽ, khoảng 30 phút sau cho trâu uống nước có pha ít muối rồi mới cho ăn. - Mùa nắng, khi làm việc xong thì không cho trâu uống nước ngay, cho nghỉ ngơi khoảng 15 đến 20 phút rồi cho từ từ uống. - Chăm sóc trâu cũng rất dễ dàng. Nên xoa bóp vai cày của trâu sau khi kéo cày xong. Tắm rửa và cho nghỉ ngơi đều đặn. Mỗi buổi làm việc trâu cần nghỉ hai lần , mỗi lần khoảng 30 phút đến một tiếng đồng hồ. Nếu trâu làm việc liên tục 5 -> 6 ngày phải cho trâu nghỉ một ngày. - Trong thời gian làm việc nếu thấy trâu có dấu hiệu mệt, sức khoẻ giảm sút, nên cho trâu nghỉ 4 – 5 ngày và bồi dưỡng cỏ tươi, cám, cháo … * KÕt bµi: Ngày nay, nước ta tuy có máy móc nhưng trâu vẫn là một con vật rất cần thiết cho nhà nông. Trâu vẫn là người bạn không thể thiếu của nhà nông không gì có thể thay thế. Ông cha ta đã nhận xét “Con trâu là đầu cơ nghiệp” là như thế. Đề bài 7: Em hãy thuyết minh Thể loại thơ lục bát mà em đã học. Dµn ý: * Më bµi: - Đây là một thể thơ cổ điển thuần tuý của dân tộc Việt Nam. * Th©n bµi: 1 – Các đặc điểm của thể thơ lục bát: * Sè c©u, sè tiÕng: - Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng. - Số câu: Không giới hạn nhưng khi kết thúc phải dừng lại ở câu tám tiếng. Một bài thơ lục bát: có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài. * Cách gieo vần: - Âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài. - Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng. * Phối thanh: - Chỉ bắt buộc: các tiếng thứ tư phải là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám phải là bằng. - Nhưng câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu tiếng trước là dấu huyền thì tiếng sau phải không có dấu và ngược lại). - Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy của cả hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai (của cả hai câu) có thể linh động tuỳ ý về bằng trắc * Nhòp và đối trong thơ lục bát: - Cách ngắt nhòp khá uyển chuyển: Nhòp 2 / 4 ; Nhòp 3 / 3 * Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ. . dạng bài văn thuyết minh. ? Em hãy nêu ra các dạng bài văn thuyết minh đã học - Hs: Thảo luận trả lời. + Thuyết minh về một thứ đồ dùng + Thuyết minh về. 2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh. ? Em hãy nêu những đặc trng cơ bản của văn bản thuyết minh. - Hs: Thảo luận trả lời. + Văn bản thuyết minh có nhiệm