1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề ôn tập văn 9 HKI

23 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Ôn tập Tiếng Việt, Văn bản,...

CHUYÊN ĐỀ I: Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.ĐỒNG CHÍ - Đồng chí tên gọi tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến - Tên thơ gợi chủ đề tác phẩm: viết tình đồng chí người lính chống Pháp- người nơng dân lính Với họ tình đồng chí tình cảm mẻ - Tình đồng chí cốt lõi, chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng; nốt nhấn lời khẳng định tình đồng chí (trong thơ tác giả tập trung làm bật nội dung này.) - Chính Hữu chọn nhan đề cho thơ Đồng chí vì: + Nó khơng mang ý nghĩa viết người đồng đội có chí hướng, lí tưởng, tổ chức trị, tổ chức cách mạng gọi “đồng chí” mà sâu sắc hơn, tác giả muốn viết tình đồng đội, đồng ngũ, đồng nhiệm, đồng cảnh, đồng cam cộng khổ, đồng lòng chung sức cứu nước, cứu dân,… + Đó chỗ dựa tinh thần đề người lính tồn tại, vượt qua khó khăn, gian khổ, tiếp tục chiến đấu chiến thắng 2.BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH: - Nhan đề thơ dài, ta tưởng chừng có chỗ thừa Nhưng nhan đề lại thu hút người đọc vẻ khác lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm nối bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó, am hiểu thực nhà thơ đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Đồng thời, nhà thơ lại thêm vào nhan đề hai chữ “bài thơ” cho ta thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả, viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn khẳng định chất thơ toát lên từ thực trần trụi - Đó chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, bất khuất, trẻ trung, vượt thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh 3.BẾP LỬA: - Bếp lửa – tên mang đề tài tác phẩm vừa hàm chứa chủ đề, tư tưởng - Hình ảnh bếp lửa khơng gợi lại kỉ niệm đầy xúc động tình bà cháu, tuổi thơ, bếp lửa cịn có tính chất biểu tượng, mang ý nghĩa lớn lao cội nguồn, người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa – lửa sống, nghĩa tình, niềm tin cho hệ nối tiếp lịng kính u, trân trọng, biết ơn sâu sâu sắc người cháu người bà gia đình quê hương, đất nước 4.ÁNH TRĂNG: Ánh trăng thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng len lỏi vào nơi khuất lấp tâm hồn người để thức tỉnh họ nhận điều sai trái, hướng người ta đến với giá trị đích thực sống 5.LÀNG: - Đặt tên “Làng” mà khơng phải “Làng chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể - Đặt tên “Làng” truyện khai thac tình cảm bao trùm, phổ biến người thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương ,với đất nước - Làng Chợ Dầu mà ông Hai yêu máu thịt mình, nơi với ơng niềm tin, tình u niềm tự hào vơ bờ bến quê hương đất nước thu nhỏ => Tình cảm u làng u nước khơng tình cảm riêng ơng Hai mà cịn tình cảm chung người dân Việt Nam thời kì - Chủ đề tác phẩm viết lòng yêu nước người nông dân - làng nơi gần gũi, gắn bó với người nơng dân, người ta khơng thể u nước không yêu làng - Nhan đề Làng gợi hình ảnh người nơng dân nơng thơn, mảng sáng tác thành cơng Kim Lân Vì vậy, nhan đề tác phẩm hay giàu ý nghĩa 6.LẶNG LẼ SAPA: - Lặng lẽ Sa Pa, vẻ lặng lẽ bên nơi người đến, thực lại khơng lặng lẽ chút nào, đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao - Tạo đối lập nhan đề tác phẩm tác giả muốn làm bật nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm => Trong khơng khí lặng im Sa Pa Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước - Tác giả Nguyễn Thành Long đặt tên cho truyện ngắn Lặng lẻ Sa Pa có dụng ý sâu xa.Từ “lặng lẽ” vừa gợi hình vừa gợi cảm.Lặng lẽ bề ngồi cảnh vật bên cơng việc người nơi - Lặng lẽ với địa danh Sa Pa, người đọc tưởng chừng câu chuyện nói vùng đất yên tĩnh, thơ mộng gợi du lịch, nghỉ ngơi.Nhưng không, nơi có người ngày đêm miệt mài, âm thầm, lặng lẽ, say mê với công việc mình, cống hiến tuổi trẻ cho quê hương, đất nước - Lặng lẽ mà không lặng lẽ nhiệt huyết tuổi trẻ sôi động trái tim, nghĩ suy hành động họ.Nhan đề gợi ý nghĩa triết lí hàm chứa tình cảm tác giả, tư tưởng chủ đề tác phẩm 7.CHIỀC LƯỢC NGÀ: - Vì lược ngà kỷ vật cuối ông Sáu dành cho - Là minh chứng cho tình cảm hai cha ông Sáu-> lược hi vọng niềm tin, quà tặng người khuất - Chi tiết lược ngà lấy làm tên truyện chi tiết đóng vai trị quan trọng tác phẩm.Chiếc lược ngà không lời hứa với mà quan trọng cầu nối tình cha xa cách Nó mang chứa tình thương yêu nặng ông Sáu Thu, kỉ vật thiêng liêng tình cha để lại cho trước lúc hy sinh, chi tiết nịng cốt bộc lơ chủ đề tác phẩm: tình cha sâu nặng cảnh ngộ chiến tranh.Chiếc lược chưa chải mái tóc gỡ rối phần tâm trạng người cha CHUYÊN ĐỀ II: ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN A VĂN XUÔI CHỮ HÁN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG B.TRUYỆN NÔM: 1/TRUYỆN KIỀU: 2/CHỊ EM THÚY KIỀU: 3/CẢNH NGÀY XUÂN: 4/KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH: C.THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: 1/ĐỒNG CHÍ: 2/BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH: 3/ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ: 4/BẾP LỬA: 5/ÁNH TRĂNG: D.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: 1/LÀNG: 2/LẶNG LẼ SA PA: 3/CHIẾC LƯỢC NGÀ: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 1/CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: *Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp.(Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) *Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân sau: _Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp; _Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng hơn; _Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý 2/XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI: *Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp 3/CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: *Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩa (lời nói bên trong) người, nhân vật: _Dẫn trực tiếp, tức nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặc dấu ngoặc kép _Dẫn gián tiếp, tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép 4/SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG: 5/THUẬT NGỮ: *Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ *Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ Thuật ngữ tính biểu cảm 6/TRAU DỒI VỐN TỪ: *Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ.Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ *Rèn luyện để nắm thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ 7/TỔNG KẾT TỪ VỰNG: A TỪ (XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO): ***Lưu ý: Phân biệt từ ghép từ láy _Một số từ láy từ ghép có tượng trung gian: đền đài, đất đai, cối, chùa chiền,… *Cách phân biệt: +Từ ghép đảo yếu tố từ, cịn từ láy khơng, từ láy thường có yếu tố gốc.Ví dụ từ ghép: lả lơi, thầm, thẫn thờ, mù mịt, đau đớn, đảo điên, hắt hiu, tha thiết,… +Có từ khơng thể đảo trật tự xét nghĩa yếu tố, từ xem từ ghép.Ví dụ: đền đài, đất đai, ruộng rẫy, tơ tưởng, đồn đại, thành thực, đu đưa, đình đốn,… +Các từ Hán Việt có trùng lặp mặt ngữ âm từ láy mà từ ghép.Ví dụ: linh tinh, mĩ mãn, nhiễu, nhã nhặn, vĩnh viễn, tham lam, thành thực, hải hà, liên miên, náo nức,… +Từ láy từ không đảo yếu tố, hai yếu tố (tiếng) có yếu tố có ý nghĩa (gốc), khơng có yếu tố chung cho nhiều từ phức,… B TỪ (XÉT THEO NGHĨA CỦA TỪ, THEO QUAN HỆ VỀ ÂM, VỀ NGHĨA GIỮA CÁC TỪ) 1/Nghĩa từ:nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ,…) mà từ biểu thị _VD: Mẹ: người phụ nữ có 2/Từ nhiều nghĩa: tượng từ có nhiều nghĩa khác _VD: số từ có nhiều nghĩa: chân, tay, mắt, mũi, lá,… 3/Hiện tượng chuyển nghĩa từ: tượng làm thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa.Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa chuyển.Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành nghĩa khác.Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc (chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ) _VD: “Mùa xuân(1) tết trồng cây/Làm cho đất nước ngày xuân(2)” +”Xuân” (1): nghĩa gốc +”Xuân” (2): nghĩa chuyển (ẩn dụ) -Miệng(gốc)miệng giếng, miệng bát(chuyển theo phương thức ẩn dụ) -MiệngNhà có năm miệng ăn(chuyển theo phương thức hoán dụ) 4/Từ đồng âm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với _VD: “Trên đường hành quân xa/Dừng chân bên xóm nhỏ” & “Mẹ già chuối ba hương/Như xôi nếp mật đường mía lao” 5/Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác _VD: mẹ, má, bầm, bủ,… 6/Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược nhau.Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác _VD: sống >< chết; đẹp > Gợi ý: - Bài câu thơ cuối "Đồng chí" Chính Hữu tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội, biểu tượng cao đẹp đời người chiến sĩ: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” + Nổi lên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo hình ảnh người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Đó hình ảnh cụ thể tình đồng chí sát cánh bên chiến đấu Họ đứng cạnh bên giá rét rừng đêm, căng thẳng giây phút “chờ giặc tới” Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả… facebook.com/hocvanlop9 + Câu kết hình ảnh thơ đẹp: “Đầu súng trăng treo” Cảnh vừa thực, vừa mộng Về ý nghĩa hình ảnh hiểu: Đêm khuya, trăng tà, cánh rừng ngập chìm sương muối Trăng lơ lửng không, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục Bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo Trong đó, người chiến sĩ khoác súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng “Trăng” biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình “Súng” thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi lại gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ: trăng treo đầu súng Như vậy, kết hợp hai yếu tố, thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ Và phải chăng, lẽ đó, Chính Hữu lấy hình ảnh làm nhan đề cho tập thơ – tập “Đầu súng trăng treo” – hoa đầu mùa vườn thơ cách mạng - Đoạn kết thơ thật đẹp! Nó tạc vào thơ ca đại chân dung người chiến sĩ mộc mạc, đơn sơ mà khỏe khoắn, hào hùng 3/Nhận xét chung người lính Cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” “Tiểu đội xe khơng kính”: Đó người lính cách mạng, anh đội cụ hồ, họ có đầy đủ phẩm chất người chiến sĩ cách mạng như: _Yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân cho Tổ quốc _Dũng cảm vượt lên khó khăn, gian khổ, nguy hiểm để hồn thành nhiệm vụ _Đặc biệt họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó 4/Tác dụng tình “Lặng lẽ Sa Pa”: gặp gỡ bất ngờ anh niên làm cơng tác khí tượng với ơng họa sĩ già cô kĩ sư trẻ đỉnh Yên Sơn Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả giới thiệu miêu tả nhân vật thông qua cảm nhận nhân vật khác. Khắc họa vẻ đẹp phẩm chất đáng quý nhân vật anh niên Làm cho câu chuyện giàu chất thơ làm bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm 5/Hình ảnh vầng trăng: mang ý nghĩa biểu tượng triết lý _Ánh trăng: tượng trưng cho khứ đẹp đẽ vẹn nguyên, chung thủy bao dung, độ lượng _Ánh trăng nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ phải sống nghĩa tình, ân nghĩa với khứ 6/Hình ảnh lửa tình cảm thấm thía tác giả người bà: _”Ngọn lửa”: lửa lòng bà, lửa sức sống yêu thương, niềm tin vững chắc.Bà không người nhóm lửa-giữ lửa mà cịn người truyền lửa-ngọn lửa niềm tin yêu sống cho cháu _”Nhóm”: +Nhóm bếp lửa: bếp lửa, ấm có thật +Nhóm niềm yêu thương: bà & cháu truyền cho tình ruột thịt nồng đượm +Nhóm nồi xơi gạo: bà mở rộng lịng đồn kết, gắn bó với xóm làng +Nhóm dậy tâm tình: giáo dục, thức tỉnh tâm hồn sức sông để đứa cháu khôn lớn nên người/ 7/ Tại Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"? => Trả lời: - Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật tác phẩm vì: tác giả muốn vơ danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói người lao động bình dị mà ta gặp nhiều nơi đất nước - Nhà văn khơng nói đến người cụ thể mà người điển hình tiêu biểu cho hệ người lao động xây dựng đất nước 8/Trong nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa", tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường nào? Cách xếp có dụng ý việc thể chủ đề truyện ngắn? (Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT,năm học 2012-2013,Sở GD&ĐT Hà Nội) => Gợi ý: - Trong nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa", tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ ( "Lặng lẽ Sa Pa" thay "Sa Pa lặng lẽ") - Cách xếp có dụng ý thể chủ đề truyện ngắn là: thông qua việc viết nơi nghỉ mát êm đêm, thơ mộng, Nguyễn Thành Long muốn ca ngợi người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Đó anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn,ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét - ... tiết nịng cốt bộc lơ chủ đề tác phẩm: tình cha sâu nặng cảnh ngộ chiến tranh.Chiếc lược chưa chải mái tóc gỡ rối phần tâm trạng người cha CHUYÊN ĐỀ II: ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN A VĂN XUÔI CHỮ HÁN: CHUYỆN... kì - Chủ đề tác phẩm viết lịng u nước người nơng dân - làng nơi gần gũi, gắn bó với người nơng dân, người ta yêu nước không yêu làng - Nhan đề Làng gợi hình ảnh người nơng dân nông thôn, mảng... 5/THUẬT NGỮ: *Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ *Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại,

Ngày đăng: 10/05/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w