Một số protein tan được trong nước, tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào các dd này thường xảy ra kết tủa protein. Hiện tượng này gọi là sự đông tụ[r]
(1)Tuần: 31 Ngày soạn:…/…/… Tiết: 62 Ngày dạy:…/…/…
BÀI 52:
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết:
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí lí tinh bột xenlulozo - Công thức chung tinh bột xenlulozo (C6H10O5)n
- TCHH tinh bột xenlulozo: PU thủy phân, PU màu hồ tinh bột iot - Ứng dụng tinh bột xenlulozo đời sống sản xuất
- Sự tạo thành tinh bột xenlulozo xanh,… 2 Kỹ năng:
- Quan sát TN, hình ảnh, mẫu vật…rút nhận xét tính chất tinh bột xenlulozo - Viết PTHH phản ứng thủy phân tinh bột xelulozo, phản ứng quang
hợp tạo thành tinh bột xelulozo xanh - Phân biệt tinh bột với xenlulozo
3 Thái độ:
Vận dụng kiến thức vào sống II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại, vấn đáp III CHUẨN BỊ
* GV: Tranh sưu tầm HS có chứa nhiều: tinh bột, xeluzo, tranh ứng dụng tinh bột xelulozo
Hóa chất: hồ tinh bột, dd iot Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt * HS: Xem trước
→ Gluxit C12H22O11 3 Bài mới
I Trạng thái thiên nhiên:
(SGK trang 156)
II Tính chất vật lí:
Tinh bột xenlulozơ chất rắn, màu trắng, không tan nước Riêng tinh bột tan nước nóng tạo dd keo gọi hồ tinh bột
III Đặc điểm cấu tạo phân tử:
Phân tử tinh bột, xenlulozơ có phân tử khối lớn, tạo thành nhiều nhóm – C6H10H5 – liên kết với
Viết gọn: (– C6H10H5 –)n
Nhóm – C6H10H5 – gọi mắt xích phân tử
IV Tính chất hóa học: 1 Phản ứng thủy phân:
Tinh bột zenlulozơ bị thủy phân dd axit tạo glucozơ PTHH:
(–C6H10H5–)n + nH2O axit t,o C6H12O6
→ Ở nhiệt độ thường, tinh bột xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp
2 Tác dụng tinh bột với iot:
Tinh bột tác dụng với iot tạo màu xanh đặc trưng → Phản ứng đặc trưng để nhận biết hồ tinh bột
V Ứng dụng:
Ứng dụng tinh bột: lương thực người; sản xuất đường glucozơ, rượu etylic Ứng dụng xenlulozơ: sản xuất giấy, đồ gỗ, vải sợi, vật liệu xây dựng
(2)+ Tinh bột xenlulozơ có ứng dụng nào? - Dặn dò: Học chuẩn bị 53: Protein
BÀI 53:
PROTEIN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) khối lượng phân tử protein
- TCHH: PƯ thủy phân có xúc tác axit, bazơ enzim, bị đông tụ có tác dụng hóa chất nhiệt độ, dễ bị thủy phân đun nóng mạnh
2 Kỹ năng:
- Quan sát TN, hình ảnh, mẫu vật…rút nhận xét tính chất chất - Viết PTHH phản ứng thủy phân protein
- Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon), phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử
3 Thái độ:
Vận dụng kiến thức học protein để giải thích số tượng thực tế II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại, vấn đáp III CHUẨN BỊ
* GV: Tranh vẽ số loại thực phẩm thơng dụng
Hóa chất: lịng trắng trứng, cồn, nước, tóc, lơng gà, … Dụng cụ: cốc, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm
* HS: Xem trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài Mới
I Trạng thái thiên nhiên:
(SGK trang 159)
II Thành phần cấu tạo phân tử: Thành phần nguyên tố:
Thành phần chủ yếu protein cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại, …
2 Cấu tạo phân tử:
Protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit tạo thành mắt xích phân tử protein
III Tính chất:
1 Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng protein dd axit bazơ, protein bị thủy phân sinh amino axit PTHH:
Protein + nước ,
o
axit t
hỗn hợp amino axit
2 Sự phân hủy nhiệt:
Khi đun mạnh khơng có nước, protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét
3 Sự đông tụ:
Một số protein tan nước, tạo thành dd keo, đun nóng cho thêm hóa chất vào dd thường xảy kết tủa protein
Hiện tượng gọi đông tụ
IV Ứng dụng:
SGK trang 160
Củng cố: + Nêu tượng xảy vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành ? + Nêu tính chất protein?
+ Làm tập SGK trang 160
(3)+ Viết PƯ tạo liên kết peptit phân tử H2N-CH2-COOH? + Phân biệt protein (len, lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon)? + Phân biệt amino axit theo thành phần phân tử?
- Dặn dò: + Làm tập 3, SGK trang 160 + Học chuẩn bị 53: Protein BÀI 54:
POLIME I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết:
- Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime
2 Kỹ năng:
- Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC,… từ monome - Phân biệt số vật liệu polime
3 Thái độ:
Vận dụng kiến thức vào sống, ham thích mơn học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại, vấn đáp III CHUẨN BỊ
* GV: Một số mẫu vật chế tạo từ polime (ca đựng nước, lốp xe, săm xe, …), tranh vẽ sản phẩm chế tạo polime
* HS: Xem trước IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài mới
Khái niệm polime: 1 Polime:
Polime chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với
I Khái niệm polime: 1 Polime:
Polime chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với
2 Cấu tạo tính chất polime:
Mạch thẳng, mạch nhánh hay mạch không gian
Polime thường chất rắn không bay hơi, hầu hết không tan nước dung môi thường, bền vững tự nhiên
II Ưng dụng Polime ( Đọcc sách giáo khoa)
(4)