1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2

42 475 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 81,81 KB

Nội dung

Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2 I. Khái quát chung về công ty xây dựng số 2 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 2 Công ty xây dựng số 2 Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Construction Company No2 Hanoi Construction Corporation) là doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập theo quyết định số 142A/BXD TCLD ngày 26/03/1993 của Bộ xây dựng và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108251 do Ban trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 30/04/1993. Trụ sở giao dịch: - Địa chỉ : Số 31 phố Dịch Vọng Quận Cầu Giấy Hà Nội - Điện thoại : 84-04-8336564 - Fax : 84-04-8330660 - E-mail : cc2hacc@hn.vnn.vn Từ năm 1993-1994 lĩnh vực hoạt động sản xuất của Công ty mới chỉ có xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp và trang trí nội ngoại thất, thi công nền móng; hạ tầng, sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn, xây dựng kinh doanh nhà; vật t vật liệu xây dựng. Nhng đến năm 1999 do nhu cầu của thị trờng và yêu cầu của xã hội Công ty đã mở rộng thêm một số lĩnh vực sản kinh doanh nh xây dựng đờng bộ, cầu cảng, hệ thống thuỷ lợi, trạm bơm, xây dựng đờng dây và trạm điện tới 35 KV. Với t cách là nhà thầu chính hoặc nhà thầu từng hạng mục công trình, và đội ngũ Kiến trúc s, Kỹ s, Công nhân kỹ thuật lành nghề, thiết bị máy móc hiện đại Công ty luôn hoàn thành công việc với tiến độ và chất lợng hoàn hảo. Nhiều công trình đã đạt huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng nh nhà văn phòng giao dịch Quốc tế Công ty Sao Bắc, khu nhà ở 1A Giáp Bát, chung c cao tầng Linh Đàm, nhà ở chung c 11 tầng CT5 - dự án khu đô thị mới Định Công Công ty xây dựng số 2 là một công ty có quy mô lớn đợc biểu hiện bằng một số nét chính sau: Về nhân lực Hiện tại tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là : 546 Gồm có: + Số cán bộ có trình độ trên đại học : 6 + Số có trình độ đại học : 117 + Số có trình độ trung cấp : 48 + Số thợ có tay nghề cao : 252 + Số công nhân lao động phổ thông : 123 Ngoài ra còn có công nhân các nghành nghề thờng xuyên kí hợp đồng lao động là 1027 ngời. Về vốn và tài sản (đơn vị tính: 1000 đồng) + Tổng số tài sản có : 93.154.376 + Tài sản lu động : 88.557.448 + Nguồn vốn chủ sở hữu : 8.478.732 + Nguồn vốn kinh doanh : 6.720.902 + Doanh thu : 116.375.921 (Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2002) Trong những năm qua ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên đã không ngừng cố gắng đa Công ty từng bớc vơn lên và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt khẳng định đợc mình và giữ vững đợc uy tín trên thị trờng xây dựng. 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty xây dựng số 2 Công ty Xây dựng số 2 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, đơn vị trực thuộc gồm nhiều xí nghiệp xây dựng, chi nhánh đại diện tại các tỉnh; thành phố khác và các đội xây dựng. Công ty đã tạo ra một thu nhập đáng kể cho Tổng Công ty và luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc đồng thời luôn chăm lo tới đời sống của cán bộ công nhân viên. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty bao gồm: - Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp và trang trí nội ngoại thất. - Thi công nền móng, hạ tầng. - Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn. - Xây dựng kinh doanh nhà, vật t vật liệu xây dựng. - Xây dựng đờng bộ, cầu cảng, hệ thống thuỷ lợi, trạm bơm. - Xây dựng đờng dây và trạm điện tới 35 KV. Xây lắp là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, ngay từ những năm đầu thành lập Công ty đã chủ động đi sâu nghiên cứu mở rộng thị tr- ờng tích cực tìm kiếm các đối tác mạnh có uy tín ở trong nớc và ngoài nớc để cùng hợp tác kinh doanh, kết quả Công ty đã nhận đợc nhiều hợp đồng và thắng thầu nhiều công trình có giá trị lớn. Điều này góp phần khẳng định hớng đi đúng đắn của Công ty đó là tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hoạt động kinh doanh xây lắp. 3. Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo trình tự sau: - Phần ngầm bao gồm các công việc sau: + Công tác đào đất đợc sử dụng cơ giới kết hợp với đào thủ công, dùng máy đào đất trớc sau đó áp dụng các biện pháp đào thủ công để sửa hố móng theo đúng bản thiết kế. + Bê tông lót móng đợc trộn bằng máy trộn theo đúng mác thiết kế, vận chuyển và đổ bằng thủ công vào vị trí hố. Khi mặt bê tông lót móng đã khô tiến hành định vị tim trục và kích thớc móng trên các điểm mốc trục có sẵn trên mặt đất tự nhiên. + Cốt thép móng đợc gia công cắt, uốn máy cắt, máy uốn thép trong xởng theo bản vẽ và chế tạo riêng cho từng móng. Cốt thép móng đợc lắp ghép bằng nối buộc. + Ván khuôn tạo khối móng đợc lắp ghép từ ván khuôn định hình theo tiêu chuẩn đảm bảo ghép đủ và kín khít toàn bộ thành móng. + Bê tông móng: vữa bê tông đợc trộn theo đúng mác thiết kế bằng máy trộn tại công trờng, máy trộn đợc di chuyển linh hoạt phù hợp với từng vị trí đổ bê tông. Khi bê tông đợc đổ vào hố móng công nhân sẽ tiến hành đầm bê tông bằng máy đầm dùi theo từng lớp và đều khắp phạm vi máng. + Bảo dỡng, tháo ván khuôn và lấp đất: Sau khi đổ bê tông 8 giờ tiến hành bảo d- ỡng bằng cách tới nớc lên bề mặt bê tông, bê tông đợc bảo dỡng 2 tiếng một lần. Sau 24 giờ từ khi đổ bê tông tiến hành tháo ván khuôn thành của móng, các khuyết tật trên bề mặt bê tông do quá trình đầm tháo dỡ ván khuôn sẽ đợc sử lý kịp thời bằng xi măng vữa cát vàng. Sau khi tháo ván khuôn móng tiến hành lấp đất vào từng hố móng và đầm từng lớp dất bằng máy đầm. - Phần thân bao gồm các công việc sau: + Bê tông nền (sàn) đợc thi công từ việc vệ sinh và trải vật liệu chống mất nớc, lắp dựng cột thép, đặt ván khuôn, định vị lỗ chờ đờng ống kỹ thuật, đổ bê tông nền (sàn), bảo dỡng bê tông. + Công tác xây: cần dựng dàn giáo và ván cho việc xây các tờng cao, các hàng gạch dợc xây so le đảm bảo không bị trùng mạch, hai đầu tờng đợc căng dây làm mức xây tờng. Trong quá trình xây tờng luôn phải kiểm tra lại độ thẳng đứng của tờng và kiểm tra lại ngay nếu có sai lệch, xây tờng ngăn trớc sau đó mới xây tờng bao để tận dụng ánh sáng tự nhiên. Đối với đoạn tờng có cửa đi lại hoặc cửa sổ, kích thớc cửa đợc xác định căn cứ vào các điểm mốc đợc đánh dấu trên mặt sàn bê tông và trên mặt cột. - Phần hoàn thiện bao gồm các công việc sau: + Công tác trát : khi tờng đã đủ khô tiến hành công tác trát theo trình tự từ trên xuống dới và đợc trát theo hai lớp. Lớp lót thứ nhất có chiều dày trung bình khoảng 0,8 cm đến 1cm, khi lớp trát đã se tiến hành khía mặt và trát lớp thứ hai, trong quá trình trát sử dụng thớc nhôm kiểm tra và tạo mặt phẳng theo các điểm mốc đặt trên tờng, đồng thời sử dụng bàn xoa để xoa nhẵn. Đối với các cạnh, góc tờng, trần sử dụng thớc góc để kiểm tra và tạo góc sắc cạnh. + Lắp dặt thiết bị vệ sinh nh bình nớc nóng, vòi nớc, vòi senđợc lắp đặt nh trong bản thiết kế. + Hệ thống điện và thiết bị điện: trong quá trình dổ bê tông dầm, sàn và xây tờng đờng ống dây điện đợc xác định và lắp đạt trớc. Các hộp công tắc, cầu chì đợc gắn chắc chắn vào tờng bằng xi măng trớc khi trát. ( Nguồn: phòng kinh tế kỹ thuật) Nhận mặt bằng thi công Công tác đào đất Bê tông móng Bê tông nền sàn Công tác xây dựng Hoàn thiện sân đường Bộ phận kỹ thuật xây dựng Bộ phận cơ giới Bộ phận vận tải bộBộ phận cơ khí Bộ phận lắp Bộ phận trắc địa Bộ phận sản xuất phụBộ phận sửa chữa Nghiệm thu Bàn giaoXử lý 4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất Do đặc tính của ngành xây dựng nên hình thức tổ chức sản xuất của Công ty theo kiểu dự án vì sản phẩm ở đây là độc nhất (ví dụ: xây một ngôi nhà, cải tạo nâng cấp một tuyến đờng), và vì lẽ đó quá trình sản xuất cũng là duy nhất và không lặp lại. Nguyên tắc tổ chức sản xuất là thực hiện các công việc và phối hợp chúng sao cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc và giao nộp sản phẩm đúng thời hạn. Trong hình thức sản xuất này, quá trình sản xuất không ổn định, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn lớn khi chuyển từ công trình này sang công trình khác, tổ chức sản xuất đảm bảo tính chất linh hoạt cao để đồng thời có thể thực hiện nhiều công trình cùng một lúc. Kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 (đợc miêu tả nh hình 1) là một hệ thống các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất. Kết cấu sản xuất của Công ty xác định sự phân công chuyên môn hoá giữa các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất. Hình 3: đồ kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 Trong đó, công tác xây dựng gồm các công việc nh xây, trát, ốp, lát; lắp đặt các thiết bị ngầm trong tờng, bả lăn sơn. Hoàn thiện sân đờng gồm các công việcnh thi công hệ thống ga, cống thoát nớc, thi công mặt sân đờng, dọn dẹp vệ sinh. - Bộ phận sản xuất phụ là bộ phận tận dụng những phế liệu trong quá trình xây dựng để tạo ra những sản phẩm phụ nh tận dụng sắt thừa để làm các tấm bê tông. - Bộ phận kỹ thuật xây dựng là các bộ phận thực hiện các công việc nh làm mộc, nề, sắt, sơn vôi và bê tông. - Bộ phận vận tải bộ là bộ phận là các công việc nh vận chuyển gạch, vữa . cho các công nhân xây dựng - Bộ phận trắc địa: đây là bộ phận quan trọng nhất đợc làm trớc tiên, nó ảnh hởng trực tiếp đến các phần công việc còn lại vì nếu móng có chắc thì việc xây dựng mới diễn ra thuận lợi. - Bộ phận cơ giới là bộ phận thực hiện các công việc nh lái xe, vận hành máy xây dựng, vận hành máy nén khí, vận hành các máy khác. - Bộ phận lắp là bộ phận chuyên lắp đặt các đờng ống, lắp đặt dây điện, lắp đặt cơ khí. - Bộ phận cơ khí làm các công việc nh gò, hàn, rèn, sửa chữa cơ khí. 5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 2 Bộ máy tổ chức của Công ty xây dựng số 2 gồm ba cấp quản lý đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng (đợc mô tả nh hình 2). Trong đó, Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc, trờng hợp Giám đốc đi vắng Phó giám đốc thay mặt điều hành mọi hoạt động của Công ty. Kế toán trởng là ngời tham mu giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty theo đúng pháp luật. Các bộ phận chức năng không trực tiếp ra quyết định xuống các đơn vị trực thuộc mà chủ yếu làm tham mu cho Giám đốc trong việc chuẩn bị ban hành và tổ chức thực hiện các quy định, quy trình, thủ tục thuộc chức năng của mình đồng thời giám sát kiểm tra và đề suất các biện pháp sử lý. Hình 4: đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2 Giám đốc Kế toánTrưởng Phógiám đốc PhóGiám đốc Phòng Kế toán tàI vụ Phòng tổng hợp Phòng kế hoạch kỹ thuậtPhòng kinh tế thị trường XnxdSố 1 XnxdSố 107 XnxdSố 109 Chi nhánh hảI dương đội tccơ giới, lm, đn XnxdSố105 XnxdSố 108 Chi nhánh sơn la Các đội xây dựng(đội xd1 đến đội xd 17) Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty tổ chức thành các phòng, ban nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc công ty với chức năng và nhiệm vụ nh sau: Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng kế hoạch kỹ thuật là cơ quan chức năng của công ty giúp việc cho Giám đốc tổ chức và triển khai các công việc trong lĩnh vực kỹ thuật, đầu t và liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lợng và an toàn lao động theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật của ngành và Nhà nớc. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Về công tác khoa học kỹ thuật: Giám sát chất lợng, an toàn tiến độ các công trình của toàn Công ty. Tham gia lập kế hoạch đầu t thiết bị mới theo chơng trình KH - CN đã đợc duyệt. - Về công tác kế hoạch đầu t: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, thảo văn bản hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán, công tác đầu t, báo cáo theo quy định của Nhà nớc và Tổng công ty theo niên độ. Phòng kinh tế thị trờng Phòng kinh tế thị trờng là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai chỉ đạo về mặt tiếp thị và kinh tế. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, khách hàng trong và ngoài nớc để nắm bắt kịp thời các dự án đầu t báo cáo lãnh đạo Công ty để có kế hoạch tiếp thị. Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty. - Chuẩn bị các số liệu, tài liệu cần thiết cho Công ty để giới thiệu, quảng cáo với khách hàng. Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Thu nhập những giá cả trong nớc và nớc ngoài, những giá mới của Nhà nớc ban hành cùng với những thông tin về nhu cầu của thị trờng báo cáo lãnh đạo Công ty và thông báo chỉ đạo các đơn vị thành viên biết và thực hiện. Phòng tổng hợp Phòng tổng hợp là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai, chỉ đạo các mặt công tác: TCLĐ- Thanh tra bảo vệ- quân sự, thi đua khen thởng, hành chính quản trị, y tế. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Xây dựng phơng án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị thành viên, các phòng ban cơ quan Công ty. Chuẩn bị phơng án quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm, khen thởng kỷ luật, nâng bậc lơng, điều động cán bộ. - Thực hiện các công tác lao động tiền lơng, công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại; tố cáo, công tác bảo vệ cơ quan xí nghiệp và quân sự, công tác thi đua; khen thởng, công tác hành chính-quản trị, công tác y tế. Phòng tài chính- kế toán Phòng tài chính-kế toán là cơ quan chức năng của công ty, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn bộ Công ty theo điều lệ Công ty, đồng thời phải kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Ghi chép tính toán phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kiểm tra tình thực hiện kế hoạch thu, chi tài chính, kế toán thu, nộp, thanh toán. - Kiểm tra độ tin cậy, tính trung thực khách quan của các báo cáo tài chính kế toán và quyết toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc. - Kiểm tra hoạt động đánh giá tình hình kết quả kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực trong đầu t, kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ và phân phối các quỹ theo đúng chế độ tài chính kế toán của Nhà nớc, của Tổng công tyCông ty quy định. Các đơn vị thành viên Các đơn vị trực thuộc Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tổ chức thành các xí nghiệp, chủ nhiệm công trình, đội nhiệm vụ do công ty giao. Các đơn vị này có các nhiệm vụ sau: - Lập dự kiến kế hoạch năm, quý (mỗi quý lập một lần) của đơn vị mình. Lập hồ thanh quyết toán các hạng mục công việc gửi về phòng KH-KT Công ty xem xét trình lãnh đạo Công ty duyệt. - Tổ chức phân cấp trách nhiệm công tác quản lý kinh tế - kế hoạch trong nội bộ đơn vị do mình quản lý gửi báo cáo về Công ty để tiện liên hệ theo dõi. - Đơn vị trực thuộc Công ty chịu mọi trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và pháp luật của Nhà nớc về mọi hoạt động của mình. Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo sự phân cấp của Công ty. II. phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 Để đánh giá đợc khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 ta cần căn cứ vào bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12 của năm 2000, 2001, 2002 và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (phần I lãi, lỗ) năm 2000, 2001 và năm 2002. Lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn và bảng phân tích kết quả kinh doanh, ta cần phải so sánh đợc giữa các năm với nhau về số tuyệt đối và tỷ trọng. Mặt khác ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số xu hớng biến động của chúng. Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và bảng phân tích kết quả kinh doanh theo bảng sau: Bảng 1phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn [...]... 6.907.037.3 12 = 2. 503. 726 .997 100 2, 28 lần Năm 20 01 x 2, 76 lần 8.478.7 32. 374 = 1,84 lần 4.596. 928 .170 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của Công ty ở năm 20 01 lớn hơn năm 20 02 là do: Năm 20 02 = - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng: 8.478.7 32. 374 - 6.907.037.3 12 = 1.571.695.0 62 đồng - Trong khi tài sản cố định tăng: 4.596. 928 .170 - 2. 503. 726 .997 = 2. 093 .20 1.173 đồng Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của Công ty năm 20 00, năm 20 01 và năm 20 02. .. 11,07 3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 3.1 Phân tích tình hình thanh toán Năm 20 01 4.0 82. 100.066 15,4 0,10 9,58 Năm 20 02 4.980.904.434,5 23 ,4 0 ,26 3,78 Căn cứ vào bảng 3 (phân tích tình hình thanh toán) ta có một số nhận xét và tính toán một số tỷ lệ nh sau: Bảng 6: Phân tích tình hình thanh toán - Đối với các khoản phải thu Các khoản phải thu của năm 20 01 so với năm 20 02 giảm 2. 2 02. 055.738... Bảng4 cơ cấu tài sản cố định của công ty 2 Tính đến ngày 31/ 12/ 20 02, tổng giá trị tài sản của Công ty là 4.510.5 82. 343 đồng Để đánh giá tình trạng TSCĐ của Công ty ta đi tính hệ số hao mòn của TSCĐ ở tại thời điểm 31/ 12/ 20 02 (bảng trang sau) - Hệ số hao mòn Hao mòn luỹ kế 1.184.956.0 32 = = 20 ,8% Nguyên giá TSCĐ 5.695.538.375 TSCĐ Nh vậy, tính đến 31/ 12/ 20 02, TSCĐ của Công ty dẫ khấu hao hết 20 ,8% theo... Cơ cấu tài sản Năm Năm Năm 20 00 1,54 0,011 23 4 12, 8 0,09 11,07 1 ,20 1,11 0,93 66 ,2% 16,7% 0,073 0, 927 12, 70 20 01 1,48 0,010 24 3 15,4 0,10 9,58 1,14 1,11 0,59 87,4% 12, 6% 0,046 0,954 20 ,89 20 02 1,65 0,019 21 8 23 ,4 0 ,26 3,78 1,10 1,06 0,67 91% 9,1% 0,049 0,951 19 ,26 Năm Năm 20 01 /20 00 20 02/ 2001 - 0,06 0,17 - 0,001 0,009 9 - 25 2, 6 8 0,01 0,16 - 1,49 - 5,8 - 0,06 - 0,04 0 - 0,05 - 0,34 0,08 21 ,2% 3,6%... bộ tài sản 6 Phân tích khả năng sinh lời Năm 20 00 Năm 20 01 Năm 20 02 8 ,20 2, 46 3,43 20 5,9 133,6 1 62, 4 1,38 1 ,20 1,31 17,48 25 ,13 25 , 32 1 ,28 1,15 1 ,25 Tỷ suất LNST trên doanh thu (doanh lợi tiêu thụ sản phẩm) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x Năm 20 00 = 315. 323 .487 44.673 .27 5.973 x 100 = 0,71% Năm 20 01 = 426 .1 42. 986 62. 919.716.011 x 100 = 0,70 % Năm 20 02. .. chúng và hệ số này còn cho thấy TSCĐ của Công ty mới Điều này chứng tỏ Công ty đã có biện pháp đầu t mới và hiện đại hoá công nghệ Ta có: - Nguyên giá Nguyên giá TSCĐ đầu năm + Nguyên giá TSCĐ cuối năm 2 bq TSCĐ Năm 20 00 = (3.080.7 12. 421 + 3.897. 927 .638) / 2 = 3.489. 320 . 029 ,5 đồng = Năm 20 01 = (3.897. 929 .638 + 4 .26 6 .27 0.494) / 2 = 4.0 82. 100.066 đồng Năm 20 02 = (4 .26 6 .27 0.494 + 5.695.538.375 / 2 = 4.980.904.434,5... năm 20 01) và hàng tồn kho (năm 20 01 tăng 370,53% so với năm 20 00; năm 20 02 tăng 33,46% so với năm 20 01) + Các khoản phải thu ở năm 20 00 chiếm 72, 93% so với tổng tài sản, năm 20 01 chiếm 42, 59% so với tổng tài sản và năm 20 02 chiếm 56,37% so với tổng tài sản Điều này cho thấy Công ty cũng đã có cố gắng trong công tác thu hồi công nợ và thực hiện khá tốt ở năm 20 01, nhng đến năm 20 02 việc thu hồi công. .. năm 20 02 cao Năm 20 02 = hơn năm 20 01 điều này phù hợp với việc Công ty đã đầu t thêm vào tài sản cố định Mặt khác, qua số liệu trên cho thấy năm 20 01 cứ đầu t 1 đồng vào vốn cố định thì tham gia tạo ra 25 ,13 đồng doanh thu (năm 20 02 tạo ra 25 , 32 đồng) Vòng quay toàn toàn bộ tài sản Vòng quay toàn = bộ tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản Năm 20 00 = 44.673 .27 5.973 35. 029 .174.445 = 1 ,28 Năm 20 01 = 62. 919.716.011... các khoản phải trả Năm 20 02 = ở năm 20 01 giảm 37,78% so với năm 20 00, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp có chiều hớng xấu đi Nhng tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả ở năm 20 02 đã tăng lên 13 ,28 % so với năm 20 01 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 đã có biến chuyển theo chiều hớng khá ổn định và thuận lợi, đảm bảo cho Công ty có khả năng thanh toán... Tổng tài sản 1 - Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn = = 100 x 100 TSLĐ và đầu t ngắn hạn TSCĐ và đầu t dài hạn Các tỷ số này của Công ty xây dựng số 2 sẽ đợc tính nh bảng sau: Bảng 9: Cơ cấu tài sản Chỉ tiêu Năm 20 00 Năm 20 01 Tỷ suất đầu t Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn vào tài sản ngắn hạn 2. 556.308.693 32. 4 72. 865.806 32. 4 72. 865.806 35. 029 .174.445 35. 029 .174.445 2. 556.308.693 = 0,073 lần 2. 503. 726 .997 . Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2 I. Khái quát chung về công ty xây dựng số 2 1. Quá trình hình thành và. trên thị trờng xây dựng. 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty xây dựng số 2 Công ty Xây dựng số 2 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, đơn

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất (Trang 5)
4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất (Trang 5)
Bảng 3: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSLĐ - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 3 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSLĐ (Trang 16)
Để đánh giá sự ảnh hởng của các khoản phải thu đến tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 ta cần phải xét tỷ lệ của các khoản phải thu trong tổng số nguồn vốn lu động. - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
nh giá sự ảnh hởng của các khoản phải thu đến tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 ta cần phải xét tỷ lệ của các khoản phải thu trong tổng số nguồn vốn lu động (Trang 21)
Các tỷ số này của Công ty xây dựng số 2 sẽ đợc tính nh bảng sau: - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
c tỷ số này của Công ty xây dựng số 2 sẽ đợc tính nh bảng sau: (Trang 27)
Bảng 9: Cơ cấu tài sản - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 9 Cơ cấu tài sản (Trang 27)
Bảng 9: Cơ cấu tài sản - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 9 Cơ cấu tài sản (Trang 27)
Bảng cơ cấu tài sản cho thấy khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh năm 2000 doanh nghiệp đã dành ra 0,927 đồng để hình thành TSLĐ và 0,073 đồng để đầu t  vào TSCĐ, năm 2001 doanh nghiệp đã dành ra 0,954 đồng dể hình thành TSLĐ và 0,04 - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng c ơ cấu tài sản cho thấy khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh năm 2000 doanh nghiệp đã dành ra 0,927 đồng để hình thành TSLĐ và 0,073 đồng để đầu t vào TSCĐ, năm 2001 doanh nghiệp đã dành ra 0,954 đồng dể hình thành TSLĐ và 0,04 (Trang 28)
Bảng 10: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 10 Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động (Trang 31)
6. Phân tích khả năng sinh lời - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
6. Phân tích khả năng sinh lời (Trang 31)
Bảng 10: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 10 Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động (Trang 31)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 11 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (Trang 33)
Sau khi phân tích các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp, ta lập bảng phân tích (bằng phơng pháp so sánh) giữa các năm với nhau, giữa các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp qua các năm. - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
au khi phân tích các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp, ta lập bảng phân tích (bằng phơng pháp so sánh) giữa các năm với nhau, giữa các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp qua các năm (Trang 33)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 11 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (Trang 33)
Bảng 12: Tổng kết các chỉ tiêu phân tích - Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2
Bảng 12 Tổng kết các chỉ tiêu phân tích (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w