Phân tích thực trạng tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty xây dựng số 2

MỤC LỤC

Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ và TSCĐ

Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn lu động (tài sản lu động). Trong năm sức sản suất của VLĐ tăng lên, vì vậy tốc độ quay nhanh hơn là 1,65 vòng/năm tơng đơng 218 ngày. Sức sản suất của TSCĐ trong 3 năm qua của Công ty xây dựng số 2 tăng dần là do doanh thu thuần qua các năm đều tăng nhiều và nguyên giá của TSCĐ cũng tăng nhng không.

Lý do sức sinh lợi của TSCĐ qua các năm tăng dần là do lợi nhuận thuần qua các năm đều tăng và trong các năm. Chỉ tiêu suất hao phí của TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ, suất hao phí của TSCĐ cho biết để có một đồng lợi nhuận thuần thì sẽ hao phí mất bao nhiêu đồng TSCĐ. Theo tính toán trên thì suất hao phí của TSCĐ qua các năm giảm dần, năm 2002 cứ thu đợc một đồng lợi nhuận thuần thì sẽ mất 3,78 đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định.

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 1. Phân tích tình hình thanh toán

Để đánh giá sự ảnh hởng của các khoản phải thu đến tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 ta cần phải xét tỷ lệ của các khoản phải thu trong tổng số nguồn vốn lu động. Mặt khác, các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn lu động cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, do đó đã làm giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở năm 2000 và 2002 tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả cao chứng tỏ phần vốn vay và phần vốn mà Công ty đi chiếm dụng của khách hàng luôn nhiều hơn số bị khách hàng chiếm dụng, nên Công ty.

Tỷ lệ các khoản phải trả so với toàn bộ tài sản qua các năm đều tăng khoảng trên 3% chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của Công ty thấp nhng. Khả năng thanh toán của Công ty phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Thông thờng hệ số này bằng 1 là lý tởng nhất, nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 1. Cơ cấu nguồn vốn

Do đặc tính của ngành xây dựng quá trình để tạo ra đợc một sản phẩm xây dựng phải mất một thời gian dài và quan trọng là phải có vốn. Mà tỷ suất tự tài trợ của Công ty giảm dần qua các năm và rất thấp chứng tỏ Công ty có ít vốn tự có, không có tính độc lập cao đối với các chủ nợ vì Công ty bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Đối với các chủ nợ, họ thờng mong muốn tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt vì họ thờng nhìn vào tỷ số này để tin tởng một sự đảm bảo cho các món nợ vay đ- ợc hoàn trả đúng hạn.

Nhng đối với một Công ty chuyên ngành về xây dựng nh Công ty xây dựng số 2 đây thì các tỷ số này không hẳn là xấu vì các máy móc thiết bị dùng cho xây dựng rất đắt có khi một số máy móc ở công trình này là quan trọng nhng công trình khác lại không cần thiết, nhận thức rõ điều này nên trong quá trình xây dựng nếu cần máy móc gì Công ty thờng đi thuê. Tuy nhiên trong năm vừa qua Công ty cũng đã đầu t thêm vào tài sản cố định nhng không nhiều, điều này cho thấy Công ty đã có kế hoạch nâng cao năng lực sản xuất và có xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của Công ty năm 2000, năm 2001 và năm 2002 đều lớn và lớn hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp đầu t để hình thành tài sản cố định không phải là do nguồn vay dài hạn nên tính độc lập trong kinh doanh không bị hạn chế và có thể kết luận khả năng tài chính của Công ty vững vàng và lành mạnh.

Bảng 9: Cơ cấu tài sản
Bảng 9: Cơ cấu tài sản

Phân tích khả năng hoạt động

Mặt khác, đối với một Công ty xây dựng thì kỳ thu tiền nh trên là bình thờng, nhng Công ty vẫn cần phải cố gắng hơn trong công tác thu hồi công nợ tránh tính trạng để vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán. Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn cố định qua các năm đều tăng và năm 2002 cao hơn năm 2001 điều này phù hợp với việc Công ty đã đầu t thêm vào tài sản cố.

Phân tích khả năng sinh lời

Doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm đều tăng đặc biệt tăng nhanh trong năm 2002 là 15,6%, điều này chắc chắn sẽ làm thoả mãn các nhà đầu t. Tỷ suất sinh lợi tài sản của doanh nghiệp năm 2001 có giảm nhng đến năm 2002 tăng nhiều so với năm 2001 vì sự tăng nhanh của các chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm và hiệu suất sử dụng vốn cố định. Sau khi phân tích các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp, ta lập bảng phân tích (bằng phơng pháp so sánh) giữa các năm với nhau, giữa các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp qua các năm.

- Về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều kém hơn so với năm 2000 nhng vẫn có thể coi là an toàn. Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn lớn hơn nhiều so với tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn cho thấy mức độ tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh là thấp. Tuy nhiên trong năm vừa qua Công ty cũng đã đầu t thêm vào tài sản cố định, điều này cho thấy Công ty đã có kế hoạch nâng cao năng lực sản suất và có xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp.

Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Sự phân bổ vốn kinh doanh vào các loại tài sản (tài sản lu động và tài sản cố định) của doanh nghiệp cha đợc hợp lý. Đi vào chi tiết ta thấy bình quân 1 đồng vốn cố định tham gia tạo ra 25,32 đồng doanh thu cao hơn so với các năm trớc. - Riêng chỉ tiêu đánh giá mức sinh lợi của vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng, điều này chắc chắn sẽ làm thỏa mãn các nhà đầu t.

Để tìm hiểu rõ thêm trong kỳ vừa qua doanh nghiệp lấy vốn ở đâu và làm việc gì, ta đi sâu phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Mặt khác trong năm 2001 Công ty xây dựng số 2 khai thác nguồn vốn chủ yếu là tăng các khoản phải trả ngời bán, ngời mua trả trớc và giảm phải thu của khách hàng. Mặt khác, trong năm 2002 Công ty xây dựng số 2 khai thác nguồn vốn bằng cách chủ yếu là tăng các khoản phải trả ngời bán, ngời mua trả tiền trớc, vay ngắn hạn và phải trả công nhân viên.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD - Về vốn lu động thờng xuyên

Nh vậy 84,99% tổng số vốn của doanh nghiệp đợc hình thành bằng cách chiếm dụng và phải thu của khách hàng. Nh vậy 88,62% tổng số vốn của doanh nghiệp đợc hình thành bằng cách chiếm dụng vốn và phải thu của khách hàng. Đồng thời tài sản ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

Để tài trợ phần chênh lệch này, doanh nghiệp cần tới vốn lu động thờng xuyên. Doanh nghiệp phải tìm cách giảm hàng tồn kho, tăng thu từ các khoản thu ở khách hàng. Đồng thời doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính nh vậy là tốt.

Phân tích tài chính Dupont

Nhng để có sự đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính các nhà phân tích thờng sử dụng phơng pháp phân tích DUPONT. Mặt khác kết hợp phơng pháp phân tích DUPONT và hai phơng pháp phân tích truyền thống sẽ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động phân tích tài chính. Chính vì lẽ đó, trong đồ án tốt nghiệp này em cũng xin mạnh dạn ứng dụng phơng pháp phân tích DUPONT vào việc phân tích đánh giá hoạt.

Nh vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm → giá thành toàn bộ giảm → tổng chi phí giảm → lợi nhuận tăng → tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng → ROA t¨ng. Vậy, do các khoản phải thu tăng lên → tài sản tăng lên → tỷ trọng doanh thu thuần trên tổng tài sản giảm → ROA giảm. Mặt khác khi hệ số nợ tăng lên thì ROE tăng lên, do vậy khi tỷ lệ nợ cao sẽ khuếch trơng một hệ quả về lợi nhuận là: nếu doanh nghiệp có lợi nhuận trong kỳ thì lợi nhuận sẽ càng cao và ngợc lại nếu thua nỗ thì thua nỗ càng nặng nề.