Phân tích khả năng sinh lờ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2 (Trang 31 - 35)

• Tỷ suất LNST trên doanh thu (doanh lợi tiêu thụ sản phẩm) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Doanh thu thuần

Năm 2000 = 315.323.487 x 100 = 0,71% 44.673.275.973 Năm 2001 = 426.142.986 x 100 = 0,70 % 62.919.716.011 Năm 2002 = 1.319.381.662 x 100 = 1,1 % 116.375.921.415

Nh vậy bình quân trong 1 đồng doanh thu năm 2000 có 0,0071 đồng LNST, năm 2001 có 0,007 đồng LNST còn ở năm 2002 đạt cao hơn, hiệu quả hơn: có tới 0,011 đồng LNST.

• Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuế x 100 Vốn chủ sở hữu Năm 2000 = 315.323.487 x 100 = 5,40% 5.835.191.996 Năm 2001 = 426.142.986 x 100 = 6,17 % 6.907.037.312 Năm 2002 = 1.319.381.662 x 100 = 15,6 % 8.478.732.374

Doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm đều tăng đặc biệt tăng nhanh trong năm 2002 là 15,6%, điều này chắc chắn sẽ làm thoả mãn các nhà đầu t. Tăng ROE là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

• Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Năm 2000 = 315.323.487 x 100 = 0,90% 35.029.174.445 Năm 2001 = 426.142.986 x 100 = 0,78 % 54.811.396.772 Năm 2002 = 1.319.381.662 x 100 = 1,42 % 93.154.376.114

Tỷ suất sinh lợi tài sản của doanh nghiệp năm 2001 có giảm nhng đến năm 2002 tăng nhiều so với năm 2001 vì sự tăng nhanh của các chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm và hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh trong năm 2001 thì một đồng giá trị tài sản mà doanh

nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,0078 đồng lợi nhuận sau thuế (còn năm 2002 tạo ra những 0,0142 đồng lợi nhuận sau thuế).

Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tỷ suất LNST trên doanh thu 0,71% 0,70% 1,1% Tỷ suất sinh lợi của vốn CSH (ROE) 5,40% 6,17% 15,6% Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) 0,90% 0,78% 1,42%

Nhận xét tổng quát

Sau khi phân tích các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp, ta lập bảng phân tích (bằng phơng pháp so sánh) giữa các năm với nhau, giữa các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp qua các năm.

Bảng 12: Tổng kết các chỉ tiêu phân tích STT Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2001/2000 Năm 2002/2001 1 Sức sản suất của vốn lu động 1,54 1,48 1,65 - 0,06 0,17 2 Sức sinh lợi của vốn lu động 0,011 0,010 0,019 - 0,001 0,009 3 Thời gian 1 vòng quay VLĐ (ngày) 234 243 218 9 - 25 4 Sức sản suất của TSCĐ 12,8 15,4 23,4 2,6 8 5 Sức sinh lợi của TSCĐ 0,09 0,10 0,26 0,01 0,16 6 Sức hao phí của TSCĐ 11,07 9,58 3,78 - 1,49 - 5,8 7 Khả năng thanh toán tổng quát 1,20 1,14 1,10 - 0,06 - 0,04 8 Khả năng thanh toán nợ NH 1,11 1,11 1,06 0 - 0,05 9 Khả năng thanh toán nhanh 0,93 0,59 0,67 - 0,34 0,08 10 Hệ số nợ 66,2% 87,4% 91% 21,2% 3,6% 11 Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu 16,7% 12,6% 9,1% - 4,1% - 3,5% 12 Tỷ suất đầu t vào TS dài hạn 0,073 0,046 0,049 - 0,027 0,003 13 Tỷ suất đầu t vào TS ngắn hạn 0,927 0,954 0,951 0,027 - 0,003 14 Cơ cấu tài sản 12,70 20,89 19,26 8,19 - 1,63

15 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2,28 2,76 1,84 - 0,48 - 0,9216 Vòng quay hàng tồn kho 8,20 2,46 3,43 - 5,74 0,97 16 Vòng quay hàng tồn kho 8,20 2,46 3,43 - 5,74 0,97 17 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 205,9 133,6 162,4 - 72,3 28,8 18 Vòng quay vốn lu động 1,38 1,20 1,31 - 0,18 0,11 19 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 17,48 25,13 25,32 7,65 0,19 20 Vòng quay toàn bộ tài sản 1,28 1,15 1,25 - 0,13 0,1 21 Tỷ suất LNST trên doanh thu 0,71% 0,7% 1,1% - 0,01% 0,4% 22 Tỷ suất sinh lợi của VCSH (ROE) 5,40% 6,17% 15,6% 0,77% 9,43% 23 Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) 0,90% 0,78% 1,42% - 0,12% 0,64%

Nhận xét: Thông qua các tỷ số tài chính đặc trng của doanh nghiệp, sau khi

so sánh các năm với nhau, ta rút ra một số nhận xét sơ bộ sau:

- Về hiệu quả sử dụng TSLĐ: đạt hiệu quả thể hiện ở chỉ tiêu sức sản suất và sức sinh lợi của 1 vốn lu động. Ngoài ra thời gian một đồng vốn lu động năm 2002 so với năm 2001 giảm 25 ngày.

- Về hiệu quả sử dụng TSCĐ: Sức sinh lợi của TSCĐ qua các năm tăng dần là do lợi nhuận thuần qua các năm đều tăng và TSCĐ đợc sử dụng khá hiệu quả. Bên cạnh đó sức hao phí của TSCĐ cũng giảm dần mà lợi nhuận thuần tăng điều này là tốt.

- Về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều kém hơn so với năm 2000 nhng vẫn có thể coi là an toàn. Riêng khả năng thanh toán nhanh cha tốt thể hiện qua sự giảm sút (năm 2001 giảm 0,34 lần so với năm 2000), nhng đến năm 2002 có tăng lên 0,08 lần so với năm 2001, tuy vậy hệ sô thanh toán này vẫn cha phải là tốt. Nếu giảm đợc l- ợng hàng tồn kho và vay ngắn hạn thì chắc chắn hệ số này sẽ đuợc cải thiện rất nhiều.

- Về cơ cấu nguồn vốn và tài sản: Trong 1 đồng vốn kinh doanh, năm 2002 có tới 0,91 đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài, so với năm 2001 cao hơn 0,036 đồng. Điều này cho thấy mức độ mạo hiểm trong hoạt động tài chính. Trong năm tới nếu doanh nghiệp có nhu cầu tăng thì rất khó khăn trong việc huy động vốn từ nguồn vay nợ. Hệ số nợ cao nh vậy thì đơng nhiên hệ số đóng góp của chủ sở hữu sẽ rất nhỏ, năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,035 đồng, còn năm 2001 so với năm 2000 giảm 0,041 đồng. Điều này giải thích tại sao các hệ số về khả năng thanh toán không cao.

Sự phân bổ vốn kinh doanh vào các loại tài sản (tài sản lu động và tài sản cố định) của doanh nghiệp cha đợc hợp lý. Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn lớn hơn nhiều so với tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn cho thấy mức độ tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh là thấp. Nhng đối với một Công ty chuyên nghành về xây dựng thì các tỷ số này không hẳn là không tốt vì một số máy móc xây dựng không thờng xuyên sử dụng Công ty th- ờng tiến hành đi thuê của các đơn vị khác. Tuy nhiên trong năm vừa qua Công ty cũng đã đầu t thêm vào tài sản cố định, điều này cho thấy Công ty đã có kế hoạch nâng cao năng lực sản suất và có xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp.

Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Mặt khác còn chứng tỏ rằng TSCĐ của Công ty đợc hình thành không phải là do nguồn vay dài hạn.

- Về tình hình sử dụng vật t, tiền vốn: Đánh giá một cách tổng quát là tốt, thể hiện ở chỉ tiêu 1 đồng tài sản sử dụng tạo ra 1,25 đồng ở năm 2002. Đi vào chi tiết ta thấy bình quân 1 đồng vốn cố định tham gia tạo ra 25,32 đồng doanh thu cao hơn so với các năm trớc. Vòng quay vốn lu động giảm dần qua các năm là do:

+ Hàng tồn kho nhiều + Nợ phải thu lớn

- Riêng chỉ tiêu đánh giá mức sinh lợi của vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng, điều này chắc chắn sẽ làm thỏa mãn các nhà đầu t. Tỷ suất sinh lợi của TSCĐ tăng, cho thấy Công ty đầu t vào TSCĐ đạt hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tìm hiểu rõ thêm trong kỳ vừa qua doanh nghiệp lấy vốn ở đâu và làm việc gì, ta đi sâu phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2 (Trang 31 - 35)