Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2 (Trang 37 - 38)

- Về vốn lu động thờng xuyên

Bảng 14:

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. TSCĐ và đầu t dài hạn 2.556.309 2.503.727 4.596.928 2. Vốn chủ sở hữu 5.835.193 6.907.038 8.478.733

3. Nợ dài hạn 1.082.250

VLĐ thờng xuyên 3.278.884 4.403.311 4.964.055 Nguồn vốn dài hạn ở các năm đều lớn hơn tài sản dài hạn nên vốn lu động thờng xuyên đều dơng tức là nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t vào TSCĐ, phần d thừa đó đầu t vào TSLĐ. Đồng thời tài sản ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

- Về nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Bảng 15:

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Các khoản phải thu 25.547.816 23.345.760 52.511.525 2. Hàng tồn kho 5.246.823 24.687.771 32.947.960 3. Nợ ngắn hạn 29.193.982 47.089.672 83.593.393 Nhu cầu VLĐ thờng xuyên 1.600.657 943.859 1.866.092

Các khoản phải thu và hàng tồn kho ở các năm đều lớn hơn nợ ngắn hạn , nghĩa là sử dụng ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động đợc nên nhu cầu VLĐ thờng xuyên đều dơng. Để tài trợ phần chênh lệch này, doanh nghiệp cần tới vốn lu động thờng xuyên. Doanh nghiệp phải tìm cách giảm hàng tồn kho, tăng thu từ các khoản thu ở khách hàng.

- Vốn bằng tiền

Bảng 16:

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. VLĐ thờng xuyên 3.278.884 4.403.311 4.964.055 2. Nhu cầu VLĐ thờng xuyên 1.600.657 943.859 1.866.092 Vốn bằng tiền 1.678.227 3.459.452 3.097.963 VLĐ thờng xuyên và nhu cầu VLĐ thờng xuyên đều dơng nên vốn bằng tiền dơng, chứng tỏ toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Đồng thời doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính nh vậy là tốt.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2 (Trang 37 - 38)