1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU

34 626 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 57,78 KB

Nội dung

Phân tích thực trạng tình hình tài chính Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu 2.1. Giới thiệu chung về Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu. 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu. Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu là một doanh nghiệp nông nghiệp trực thuộc tổng Công ty bao - Bộ ngoại thơng quản lý (nay thuộc Bộ thơng mại) có t cách pháp nhân có con dấu riêng theo quy định , có quyết định thành lập số 2442/BNgT - TCCB ngày 23/12/1973 về việc thành lập xí nghiệp Bao xuất khẩu II. Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu nằm trên địa bàn xã Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội gần đờng quốc lộ 1A. Phía Bắc giáp Công ty cơ khí nông nghiệp Phía Nam giáp Nhà máy biến thế ABB Phía Đông giáp Cánh đồng thuộc xã Hoàng Liệt Phía Tây giáp quốc lộ 1A Nhà máy nằm trên diện tích bằng phẳng với tổng diện tích 16.500m 2 trên địa bàn khá thuận lợi cho cả việc vận chuyển hàng bằng đờng bọ đ- ờng sắt tạo điều kiện cho sản xuất, thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm. Đến năm 1988 đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp sản xuất Bao hàng xuất khẩu thuộc Bộ Thơng mại. Đến năm 1996 đơn vị đợc Bộ thành lập lại DNNN có quyết định số 766 TM/TCCCB ngày 04/9/1996 với tên gọi chính thứcCông ty sản xuất bao hàng xuất khẩu Promexco. Với chức năng " sản xuất - xuất khẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác do Công ty sản xuất. Nhập khẩu vật t liên doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi, bán buôn bán lẻ hàng sản xuất trong nớc nhập khẩu". - Tên giao dịch : PRODUCTION FOR PACKING AND EXPORTING GOODS COMPANY - Tên viết tắt : PROMEXCO - Giám đốc hiện nay : Ông Nguyễn Văn Thuấn . Tel : 04.08614070 - 8614486 . Fã 84.4.6811729 8616667 Email : Promexco@hn.vnn.vn Trong nhiều năm qua kể từ khi thành lập Công ty luôn đầu t máy móc thiết bị hiện đại, tăng cờng công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của công nhân với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đi đôi với việc hạ giá thành sản phẩm. Vì thế Công ty đã chiếm đợc thị phần khá rộng ở thị trờng trong nớc ngoài nớc. Tuy nhiên công ty gặp không ít khó khăn. Nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty là các sản phẩm khai thác từ rừng cự ly vận chuyển đến Công ty quá xa, cớc phí vận chuyển cao dẫn đến cho phí cao, ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Là trung tâm kinh tế nên khó khăn trong việc cạnh trạnh tranh nắm bắt thị hiếu nhu cầu của khách hàng. Nh vậy mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, nhng Công ty không phải không gặp những khó khăn nhất định trong sản xuất kinh doanh. 2.1.2. Đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh. Công ty sản xuất bao - hàng xuất khẩu chuyên sản xuất - xuất khẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác do Công ty sản xuất. Nhập khẩu vật t, liên doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi, bán buôn bán lẻ hàng sản xuất trong nớc (đồ mộc dân dụng, thảm chiếu .) hàng nhập khẩu. Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu Ban giám đốc Phòng KDVTXNKPhòng nghiệp vụ tỏng hợpPhòng hành chính quản trị Phòng kế toán tài chính Xí nghiệp chế biến hàng XK nội địaXí nghiệp liên doanh chế biến gỗ thôngXí nghiệp sản xuất kinh doanh hàng XNKXí nghiệp sản xuất dịch vụ hàng xuất khẩuSản xuất sản xuất hàng Mộc dân dụng Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Xưởng KD vật tư tổng hợpXí nghiệp dịch vụ tổng hợp Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Khi chuyển sang cơ chế mới. Công ty đã đổi mới hệ thống quản lý nhằm hoạt động có hiệu quả hơn, xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản ý là một vấn đề hết sức cần thiết. ở Công ty các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau, các xí nghiệp sản xuất nhỏ đợc đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc Công ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu quản lý Công ty Công ty chỉ có một Giám đốc một phó giám đốc toàn bộ hoạt động sản xuất của các xí nghiệp chịu sự chỉ đạo thống nhất của Giám đốc là đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu toàn bộ trách nhiệm toàn bộ về quá trình sản xuất làm nghĩa vụ với nhà nớc. Giám đốc Công ty là ngời đứng đầu lãnh đạo chung toàn bộ hoạt động của Công ty chỉ đạo trực tiếp các phòng ban tìm kiếm việc làm cho Công ty. Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc cùng với Giám đốc tham gia công việc chung của Công ty. Phó Giám đốc đợc phân công phụ trách 1 hoặc một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi Giám đốc đi vắng có thể uỷ quyền cho Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc giải quyết những vấn đề thuộc quyền sở hữu của Giám đốc. Phòng nghiệp vụ tổng hợp là phòng tham mu cho Giám đốc về các mặt hàng kinh doanh, thờng xuyên theo dõi giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị. Ký kết hợp đồng, thống kê tổng hợp các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng hành chính quản trị: Thực hiện các chính sách của Đảng Nhà n- ớc đối với cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nhân sự trong tơng lai cho Công ty chịu sự giám sát của Giám đốc. Phòng kinh doanh vật t NXK: quản lý hoạt động giao dịch ký kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài của bộ phận kinh doanh. Đồng thời phòng có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc về mặt nghiệp vụ trong phơng án kinh doanh. Phòng kế toán tài chính: Thực hiện các công việc về kế toán, có chức năng tham mu giúp cho Giám đốc nhằm sử dụng vốn đúng mức độ chế độ làm việc hợp lý. Các xí nghiệp thành viên thực hiện việc quản lý theo mô hình. Sơ đồ 2: Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên 2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của xí nghiệp. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiện trong biểu 01: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh Giám đốc xí nghiệp Phòng Hành chính Bộ phận kế toán hạch toán KD Vật t Kỹ thuật Tổ kho Xởng sản xuất Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tổng vốn sản xuất kinh doanh 22.208.276.034 31.193.518.485 Vốn cố định 8.534.971.915 8.394.498.841 Vốn lu động 13.673.364.119 22.799.019.644 Vốn chủ sở hữu 3.026.335.520 3.091.397.545 Nợ ngắn hạn 18.934.940.511 26.590.266.440 Nợ dài hạn 0 1.274.854.500 Nợ khác 237.000.000 237.000.000 Nguyên giá tài sản cố định 13.665.947.815 13.690.047.590 Hao mòn -5.205.796.900 5.690.504.943 TSCĐ thuê tài chính 0 265.135.219 Xây dựng cơ bản dở dang 84.821.000 84.821.000 (Nguồn trích báo cáo tài chính 2005) Do nhiệm vụ chính của Công tysản xuất kinh doanh xuất khẩu có mặt hàng bằng gỗ các loại nên phần lớn vốn sản xuất đợc đầu t vào tài sản lu động. Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm qua của Công ty đợc thể hiện trong biểu đồ 02 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2003/2004 So sánh 2004/2005 1. doanh thu thuần (tr) 34.762 37.611 42.636 12.849 108,1 5.025 113,3 2. Chi phí HĐKD (tr) 34.611 37.517 42.172 2.906 108,3 5.015 113,3 3. Lợi tức thuần từ HĐKD (tr) 101 95 464 -6 94,1 369 388,4 4. Nộp ngân sách (tr) 1.358 1.917 2.415 559 141,1 498 125,9 5. Số ngời lao động 338 550 658 212 162,7 108 119,6 6. Thu nhập bình quân (1000đ/tháng 632 1010 1.137 378 159,8 127 112,5 (nguồn trích báo cáo tài chính (2003-2005) Qua bảng trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm có xu hớng tăng. Tuy nhiên sự tăng lên này chủ yếu do Công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể doanh thu năm 2004 so với năm 2003 có tăng lên nhng bên cạnh đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm. Điều này chứng tỏ năm 2004 Công ty làm ăn kém hiệu qủa cha có những biện pháp quản lý phù hợp để giảm chí phí giá thành nâng cao lợi nhuận. Điều này đợc thể hiện rõ nét hơn ở chỉ tiêu doanh thu thuần chỉ tiêu số ngời lao động giữa năm 2004 so với năm 2003. Số ngời lao động năm 2004 tăng 162,7% so với năm 2003 trong khi đó doanh thu thuần năm 2004 chỉ tăng 108,1% so với năm 2003. Tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng lao động chứng tỏ năng suất lao động giảm xuống. Đây là do Công ty cha có biện pháp quản lý chặt chẽ, đôn đốc công nhân làm việc, không giảm chí phí sản xuất kinh doanh, tăng giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm cụ thể nh doanh thu năm 2004 tăng 108,3% so với năm 2003. Trong khi đó lợi nhuận lại giảm còn 94,1% so với năm 2003. Tuy nhiên nhìn vào số liệu cột số liệu năm 2005 thì thanh toán thấy có những dấu hiệu rất đáng mừng. Rút ra từ những yếu kém của năm 2004 ban quản lý Công ty đã kịp thời khắc phục đa ra những biện pháp quản lý hữu hiệu hơn làm cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 tơng đối khả quan. Năm 2005 Công ty có những biện pháp tích cực tiết kiệm la tăng năng suất lao động cụ thể doanh thu năm 2005 so với năm 2004 tăng 113,3% trong khi số ng ời lao động chỉ tăng 119,6%. Tuy mức tăng này cha phải là cao nhng cũng chứng tỏ Công ty đã sử dụng lao động hợp lý hơn năm 2004 năm 2003 làm giảm chí phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. Lợi nhuận năm 2005 tăng 338,4% so với năm 2004 đây là một số kết quả đáng khích lệ. Hơn nữa qua mấy năm Công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nớc không ngừng tăng thu nhập cho CBCNV toàn Công ty, đây cũng là những cố gắng của Công ty. Tuy vậy toàn bộ ban lãnh đạo cùng toàn thể CBNCV Công ty cần cố gắng hơn nữa phát huy nội lực tạo đà phát triển cho Công ty trong những năm tiếp theo. Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng kê Bảng phân bổ Nhật ký - chứng từ Sổ cái Báo cáo kế toán Sổ (thẻ)Hạch toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết 1 Ghi hàng ngày2,3,4,5,6,7, ghi cuối tháng8 quan hệ đối chiếu 7 6 7 5 7 7 8 3 2 1 1 1 1 1 2 8 2.1.5. Vận dụng hình thức kế toán tại Công ty. Công ty thống nhất áp dụng hình thức sổ kế toán " Nhật ký chứng từ" theo chế độ kế toán hiện hành. - Sổ nhật ký chứng từ: đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý lập các bảng tổng hợp - cân đối. Nhật ký chứng từ đợc mở thu số phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với bên nợ cá tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian theo hệ thống giữa hạch toán tổng hợp hạch toán phân tích. - Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp cho cả năm chi tiết cho từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ số d cuối kỳ. Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng với bên có của các tài khoản có liên quan, còn số phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng tò có liên quan. Bảng kê: Đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nh bảng kê Nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng hoá gửi bán, bảng kê chi tiết theo phân xởng v.v .Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kê cuối tháng ghi vào cột nhật ký chứng từ có liên quan. Bảng phân bổ : Sử dụng với những khoản chí phí thờng xuyên có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ (tiền lơng, vật liệu, khấu hao .). các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng dựa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê nhật ký chứng từ liên quan. - Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tợng hạch toán cần hạch toán chi tiết. Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký - chứng từ 2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty. Bảng cân đối cơ cấu tài sản là một tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính đợc dựa trên báo cáo tài chính năm 2004 năm 2005 của Công ty. 2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Đối tợng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên BCĐKT qua các năm, việc phân tích giúp cho đánh giá tình hình tài chính của Công ty một cách tổng quát nhất về sử dụng vốn nguồn vốn sau khi so sánh đối chiếu số liệu theo nguyên tắc Tổng tài sản = tổng nguồn vốn Qua bảng cân đối kế toán tổng hợp ngày 31/12/2004 31/12/2005 thanh toán thấy sự tăng lên của tài sản cũng nh nguồn vốn của năm 2005 so với năm 2004 là 31.913.518.485đ - 22.208.276.034 đ = 8.985.342.451đ Điều này chứng tỏ Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên qua sự so sánh trên chúng ta cha thể kết luận một cách đầy đủ Công ty làm ăn có đạt hiệu quả hay không, có bảo toàn phát triển đợc vốn hay không. chúng ta cần phải tiếp tục phân tích tài chính của Công ty qua các phần tiếp theo. Trong phần tăng lên của tài sản phải kể đến sự tăng lên của TSLĐ đặc biệt là hàng tồn kho năm 2005 so với năm 2004 tăng: (13.186.457.440 - 1.767.830.549 = 11.418.627.015đ) Nguồn vốn tăng chủ yếu là do các khoản nợ tăng nhiều nợ ngắn hạn năm 2005 tăng lên so với năm 2004 là: 26.590.266.440 - 18.934.940.511 = 7.655.325.929đ đạt 140%. Điều này chứng tỏ Công ty chiếm dụng vốn một cách hợp pháp của các đơn vị khác để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Tuy nhiên cha thể kết luận một cách đầy đủ nguyên nhân tăng giảm các khoản mục trên bảng cân đối kế toán nó có ảnh hởng gì đến hoạt động tài chính để cụ thể về tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn lợi nhuận của doanh nghiệp. 2.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng CĐKT. Theo quan điểm luân chuyển vốn ta có phơng trình cân đối sau: B nguồn vốn = A tài sản [I + II + IV + V (2,3) + VI] + B tài sản (I +II+ III) Qua bảng CĐKT thuyết minh báo cáo tài chính năm 2004 2005 của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu ta thấy vào năm 2004tài sản của Công ty sử dụng là: 93.387.916 + 1.767.830.549 + 325.435.668 + 8.450.150.915 + 84.821.000 = 10.721.623.448 đ, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ trang trải cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh còn thiếu một khoản rất lớn là: 7.685.287.928 đ. Do đó để có thể trang trải chí phí cho hoạt động của mình thì đến cuối năm 2005 Công ty đã đi chiếm dụng vốn dới hình thức vay ngân hàng mua trả chậm ngời bán hoặc thanh toán chậm với nhà nớc với công nhân viên số tiền 7.915.162 nghìn đồng. (1,171.940 nghìn đồng - 11.256.778 nghìn đồng) chênh lệch giữa số nợ phải thu phải trả (số liệu trong BCĐKT). Với cách tơng tự ta thấy vào thời điểm năm 2005 số tài sản của Công ty tăng so với năm 2004 là. 1.250.475.646 + 13.186.457.564 + 3.589.000 + 35.358.052 + 8.309.677.841 +84.821.000 = 22.785.556.000đ Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng. Công ty không đủ vốn để trang trải do tài sản đang sử dụng còn thiếu một khoản là 19.749.221.000đ nh vậy Công ty tiếp tục đi chiếm dụng vốn bên ngoài để đảm bảo tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua phân tích trên ta thấy cả 2 thời điểm đến năm 2004 2005 Công ty đều đi chiếm dụng vốn. Song điều này cha thể hiện đợc tình trạng tài chính của Công ty là tốt hay xấu vì trong thực tế cả lúc thừa lẫn lúc thiếu vốn các doanh nghiệp đều thờng xuyên chiếm dụng vốn lẫn nhau. Đánh giá sơ bộ ta có thể thấy đợc quy mô tài sảnCông ty sử dụng cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của Công ty ngày một tăng. Chứng tỏ Công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Điều này đợc thể hiện rõ qua cơ cấu tài sản nguồn vốn của Công ty. a. Phân tích cơ cấu tài sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty (bảng 01) Năm Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2005 với 2004 Số tiền % Số tiền % Số tiền % A: TSLĐ ĐTNH 13.673.364.119 61,57 22.799.019.644 73,08 9.925.655.525 172,59 . Tiền 93.387.916 0,12 1.250.475.646 4,01 1.157.087.730 1239 II. ĐTTCNH III. Các khoản phải thu 11.256.778.682 50,68 7.850.972.479 25,17 -3.405.806.203 -69,7 IV. Hàng tồn kho 1.767.830.549 7,96 13.186.457.564 42,27 -11.418.627.015 1645 V. TSLĐ khác 555.306.972 2,5 511.113.955 1,63 -44.193.017 -92,04 VI. Chi phí sự nghiệp B. TSCĐ ĐTDH 8.534.971.915 38,43 8.394.498.841 26,92 -140.473.074 -98,1 I. TSCĐ 8.450.150.915 38,05 8.309.677.841 26,94 -140.473.074 98,3 II. ĐTTCDH III. Chi phí CDCBĐ 84.821.000 0,38 84.821.000 0,27 0 IV. Ký cợc dài hạn Tổng tài sản 22.208.276.034 100 31.193.518.485 100 8.985.242.451 140.1 [...]... làm cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty Tuy nhiên bên cạnh đó các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ lớn nhất trong tổng số tài sản, điều này cũng khó tránh khỏi vì đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là mặt hàng xuất khẩu lại thanh toán theo phơng thức trả chậm Qua việc phân tích sự phân bố tài sản của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu nhìn chung sự phân bố tài sản vào 2 năm là hợp... của Công ty Song điều đó cha khẳng định đợc tình hình tài chính của Công ty là tốt hay xấu Bởi một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt không phải chỉ có kết cấu tài sản hợp lý mà phải có nguồn hình thành nên tài sản đó có kết cấu thích hợp không Chính vì vậy để kết luận một cách chính xác hơn về thực trạng tài chính của Công ty thì ta phải phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty Bảng 03: Phân tích. .. tình hình lợi nhuận Để đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu trong 2 năm qua chúng ta sử dụng các số liệu qua bảng sau: Bảng 09: Bảng phân tích đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 1 Doanh thu thuần 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 2 Tổng nguồn vốn hay tài sản bình quân 21.220.905.313 26.700.897.259... điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị là sản xuất bao hàng xuất khẩu thì tài sản cố định phải chiếm một tỷ trọng lớn mới đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh * Đối với tài sản lu đông đầu t ngắn hạn Do cơ cấu rất phức tạp nếu để đánh giá chính các hơn tính hợp lý của các khoản mục trong tài sản lu động, khi phân tích tài sản lu động chúng ta lập bảng phân tích riêng sau Bảng 2: Bảng phân tích. .. nghĩa Công ty đang chiếm dụng vốn của bạn hàng nhiều hơn là bị chiếm dụng Một trong những yêu cầu cơ bản của việc phân tích tình hình tài chínhtình hình công nợ là xem xét khả năng thanh toán của Công ty Căn cứ vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta tiến hành lập tính toán phân tích các chỉ tiêu xem xét khả năng thanh toán của Công ty 2.2.5.2 Phân tích. .. lo ngại là khoản dây da nợ khó đòi, khoản phải thu hồi khoản phải trả không có khả năng thanh toán Để biết đợc điều đó cần phải phân tích tính chất hợp lý của các khoản công nợ căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm ta lập bảng phân tích Bảng 06: Phân tích tình hình công nợ của Công ty sản xuất bao hàng xuất khẩu Năm Chỉ tiêu Năm 2004 Số tiền (đ) So sánh năm 2004... ngành sản xuất mặt hàng xuất khẩu Khi phải xuất đợc hàng sang cho nớc bạn họ chấp nhận thì mới đợc thanh toán Nên công ty phải thờng xuyên vay vốn để đảm bảo kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng hợp đồng đã ký kết Do đó việc Công ty bị chiếm dụng đi chiếm dụng là điều không thể tránh khỏi Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm TSLĐ đầu t ngắn hạn, TSCĐ đầu... 8.985.242.451 140,4 IV Hàng tồn kho 5 Hàng hoá 2 CP trả trớc 3 CP chờ kết chuyển 325.435.688 1,46 4 Thế chấp ký quỹ ngắn 0,12 111.065.105 25,7 42,27 -11.418.627.015 -1645 hạn Tổng tài sản 22.208.276.034 100 (nguồn trích báo cáo tài chính 2004-2005) Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản lu động của Công ty sản xuất bao hàng xuất kho năm 2005 so với... quan hơn 2.2.5 Phân tích tình hình công nợ khả năng thanh toán 2.2.5.1 Phân tích tình hình công nợ a Đối với các khoản phải thu: Qua bảng phân tích thấy rằng vào năm 2005 các khoản phải thu giảm 3.405.203 đồng Tuy nhiên khoản phải thu khách hàng năm 2005 so với năm lại tăng điều này cho thấy Công ty lại chiếm dụng vốn, cha thu hồi đợc công nợ Thực chất khoản phải thu nội bộ âm là do Công ty nợ tiền... ngân hàng (phải trả lãi) để có vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục không bị gián đoạn Do phải trả lãi nhiều nên lợi nhuận còn lại của Công ty rất thấp dẫn đến việc trích lập các quỹ bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu là rất khó khăn Mặt khác để biết sâu hơn về tình hình tài chính khả năng tự tài trợ về mặt tài chính mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh những khó khăn Công ty . Phân tích thực trạng tình hình tài chính Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu 2.1. Giới thiệu chung về Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu. . khẩu. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu. Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu là một doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/10/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Sơ đồ 2 Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên (Trang 4)
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lu động của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2004 và 2005. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 2 Bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lu động của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2004 và 2005 (Trang 14)
Bảng 03: Phân tích cơ cấu nguồn vốn - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 03 Phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 18)
Bảng 6 : Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 6 Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 22)
Bảng 05: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn lu động - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 05 Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn lu động (Trang 25)
Bảng 06: Phân tích tình hình công nợ của Công ty sản xuất bao bì - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 06 Phân tích tình hình công nợ của Công ty sản xuất bao bì (Trang 31)
Bảng 07: Phân tích tính nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu,. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 07 Phân tích tính nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, (Trang 32)
Bảng 08: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 08 Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 33)
Bảng 09: Bảng phân tích đánh giá tình hình  lợi nhuận của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
Bảng 09 Bảng phân tích đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w