Thực trạng thực hiện quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2018

68 143 1
Thực trạng thực hiện quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ ÉN THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH HÚT ĐỜM QUA ỐNG NỘI KHÍ QUẢN CHO NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH - 2018 i TÓM TẮT Viêm phổi liên quan đến thở máy biến chứng nguy hiểm hay gặp người bệnh có thở máy xâm nhập Có 96,8% người bệnh thở máy xâm nhập thường tăng xuất tiết dịch đường hô hấp, môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển ngun nhân gây viêm phổi [20] Phịng chống nguy viêm phổi việc làm cần thiết, với người bệnh tình trạng nguy kịch Nghiên cứu: “Thực trạng thực quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018” với mục tiêu mô tả thực trạng cơng tác chăm sóc hút đờm điều dưỡng cho người bệnh thở máy qua ống nội khí quản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng công tác chăm sóc người bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc an toàn người bệnh bệnh viện Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang, bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định từ tháng 01/2018 đến 04/2018 Nghiên cứu tiến hành quan sát nhiều lần 16 điều dưỡng viên khoa Hồi sức tích cực Chống độc với 271 lần thực quy trình hút đờm Kết quả: Có 74,91% số lần thực điều dưỡng nữ, trình độ điều dưỡng có trung cấp thực quy trình hút đờm chiếm 44,65%, điều dưỡng có trình độ đại học thực quy trình hút đờm chiếm 33,58%; có 37,27% lần thực hút đờm điều dưỡng có thâm niên cơng tác > 10 năm, có 35,42% lần thực hút đờm điều dưỡng có thâm niên cơng tác ≤ năm, số lần thực ca trực 35,06% Nhóm người bệnh quan sát có 72,32% nam, 15,5% số lần quan sát có người bệnh nằm phòng tự nguyện Thời gian người bệnh thở máy ≤ ngày 45,76%, ≥ ngày 14,76% Tỷ lệ điều dưỡng thực hành đạt yêu cầu quy trình hút đờm 74,17% ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, phòng Nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa, phịng tồn thể đồng nghiệp Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ lời khun, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thiện đề tài Ban Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tồn thể anh chị em khoa Hồi sức tích cực Chống độc tận tình giúp đỡ để tơi tiến hành nghiên cứu thuận lợi Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Thanh Tùng – Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn, ln sẵn sàng giúp đỡ, động viên truyền thụ cho kiến thức q báu suốt q trình tơi làm đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giành cho tơi nhiều tình cảm nguồn động lực lớn lao Nam Định, ngày 20 tháng 01 năm 2019 Tác giả Vũ Thị Én iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Vũ Thị Én chủ đề tài Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực trạng thực quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018” thực dựa luận văn tốt nghiệp thạc sĩ năm 2018 chưa tác giả khác thực trước Nếu tơi sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác cho việc viết nghiên cứu tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nghiên cứu thực với giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Giấy phép thực đề tài hội đồng đạo đức trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định cấp vào ngày 17 tháng năm 2018 Người cam đoan Vũ Thị Én MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thở máy xâm nhập 1.2 Ảnh hưởng thở máy xâm nhập hệ hô hấp 1.3 Viêm phổi liên quan đến thở máy 1.4 Biện pháp hút đờm qua ống nội khí quản 10 1.5 Sơ lược bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 19 1.6 Khung lý thuyết 20 Chương 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn 25 2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 27 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Mô tả thực trạng công tác chăm sóc hơ hấp 29 Chương 4… …………………………………………………………………… 33 BÀN LUẬN 33 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Bàn luận cơng tác chăm sóc hút đờm 35 KẾT LUẬN 39 KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phụ lục 1: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu ghi thông tin chung điều dưỡng viên người bệnh Phụ lục 3: Bảng kiểm quy trình kỹ thuật hút đờm cho người bệnh đặt nội khí quản Phụ lục 4: Xác định biến nghiên cứu Phụ lục 5: Tiêu chuẩn thực đạt yêu cầu bước quy trình hút đờm Phụ lục 6: Danh sách điều dưỡng viên nghiên cứu iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa CS Chăm sóc ĐDV Điều dưỡng viên HSBA Hồ sơ bệnh án HSTC&CĐ Hồi sức tích cực Chống độc NB Người bệnh NBTM Người bệnh thở máy NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKQ Nội khí quản MKQ Mở khí quản QTKT Quy trình kỹ thuật TMXN Thở máy xâm nhập VPLQTM Viêm phổi liên quan thở máy vi v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm điều dưỡng viên nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm người bệnh thở máy qua ống NKQ 29 Bảng 3.3 Kết thực bước chuẩn bị quy trình hút đờm 30 Bảng 3.4 Kết thực bước tiến hành quy trình hút đờm 31 Bảng 3.5 Kết thực hành quy trình 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Các đường xâm nhập vi khuẩn gây viêm phổi thở máy 11 Biểu đồ 3.1 Điểm thực quy trình hút đờm 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Thở máy biện pháp điều trị hỗ trợ điều trị để đảm bảo hô hấp người bệnh chưa thể tự thở được, giúp tăng cường trao đổi oxy thuận tiện cho việc chăm sóc hơ hấp Tuy nhiên, thở máy gây nhiều tác dụng không mong muốn hay gặp biến chứng viêm phổi liên quan đến thở máy (VPLQTM), ngồi cịn có tai biến nặng nề xẹp phổi, tràn khí màng phổi, suy tim, hẹp khí quản.v.v Ở người bệnh thở máy xâm nhập (TMXN), ống nội khí quản (NKQ) thường gây tổn thương đường hơ hấp Khí thở vào qua máy thở thường không đủ ấm, không đủ độ ẩm không lọc Hơn nữa, người bệnh thở máy thường phải can thiệp nhiều thủ thuật lúc dùng an thần, giảm đau, giãn Việc dùng thuốc thở máy gây hạn chế ho khạc, tăng ứ đọng đờm dãi, tăng nguy viêm xẹp phổi Theo nghiên cứu Trần Thị Nhung (2014) có 96,8% người bệnh thở máy xâm nhập thường tăng xuất tiết dịch đường hô hấp [20] Một nghiên cứu tác giả Trần Thị Hồng Nga thực trạng nhiễm trùng bệnh viện khoa Điều trị tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011 cho thấy có 60,2% bệnh nhân đặt nội khí quản, mở khí quản, thở máy sau 48h 72h có vi khuẩn gây viêm phổi chủng gram (-), gram (+) Các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện gây viêm phổi thở máy nhiễm trùng tiết niệu, vi khuẩn kháng hầu hết loại kháng sinh gây khó khăn cho việc điều trị tăng chi phí cho người bệnh Hút đờm khơng làm thơng thống đường thở mà cịn phịng ngừa nguy viêm phổi Có thể nói, việc hút đờm ống nội khí quản cho người bệnh thở máy hoạt động ưu tiên điều dưỡng nhằm phòng tránh nguy nhiễm khuẩn phổi sơ suất nhỏ vơ tình đưa vi khuẩn vào gây viêm nhiễm hô hấp cho người bệnh Tuân thủ quy trình số hoạt động chăm sóc mang tính bắt buộc điều dưỡng nhằm đảm bảo an toàn người bệnh góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định bệnh viện hạng I, bệnh viện có nhiều nghiên cứu hoạt động chăm sóc điều dưỡng, nghiên cứu mang tính chất đa khoa chuyên khoa, nhiên nghiên cứu hoạt động chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh thở máy cịn chưa nhiều chưa có nghiên cứu cụ thể mức độ tuân thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh thở máy Do vậy, tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng thực quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018” nhằm mô tả thực trạng phần công tác chăm sóc hút đờm cho người bệnh TMXN điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực Chống độc Trong khn khổ đề tài, nghiên cứu đánh giá, đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng cơng tác chăm sóc người bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc an tồn người bệnh Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Nam Định 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 An Lê VănandHoa Nguyễn Thị Kim (2008) Điều dưỡng nội, Nhà xuất Y học Hà Nội, ed, Vol Tập Anh Nguyễn QuốcandChâu Ngơ Q (2016) Hướng dẫn chấn đốn điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, ed Bệnh Bệnh viện Bạch Mai (2018) Viêm phổi liên quan đến thở máy, http://hoisuctichcucbachmai.vn/viem-phoi-lien-quan-den-tho-may.html, trang, Bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (2018) Báo cáo thống kê năm 2018 Bộ Bộ Y tế (2003) Chỉ thị 05/2003/CT-BYT việc tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh toàn diện bệnh viện, chủ biên Bộ Bộ Y tế (2007) Chỉ thị 06/2007CT- BYT việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, chủ biên Bộ Bộ Y tế (2009) Thông tư 18/2009/TT-BYT hướng dẫn cơng tác kiểm sốt nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên, https://thuvienphapluat.vn/ /Thong-tu-182009-TT-BYT-huong-dan-cong-tac-kiem- Bộ Bộ Y tế (2014) Số 1904/QĐ-BYT Về việc ban hành tài liệu “Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức- Cấp cứu Chống độc ” https://kcb.vn/wpcontent/uploads/2015/07/H%E1%BB%93i-s%E1%BB%A9c-c%E1%BA%A5pc%E1%BB%A9u-Ch%E1%BB%91ng-%C4%91%E1%BB%99c.pdf, chủ biên, tr 70-80, 237240, 847 Bộ Y tế Bộ (2011) Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Chính Nguyễn Thị Minh (2010) Xây dựng hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện liên quan đến thở máy cho khoa hồi sức cấp cứu, Hồi sức cấp cứu, Đại học khoa học ứng dụng SAXION vương quốc Hà Lan Dũng Lê Tiến DũngandTrí Trần Minh Trí (2015) Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM 2015, http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/benh-phoi/323-dac-diem-vikhuan-gay-viem-phoi-benh-vien-tai-benh-vien-dai-hoc-y-duoc-tphcm-2015, trang, 7/12/2016 Hạnh Nguyễn Thị Mỹ (2013) Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành quy trình điều dưỡng bệnh viện cấp cứu Trưng VươngBệnh viện Trưng Vương Hoa Hoàng Thị (2015) Thực trạng kiến thức thái độ tuan thủ vệ sinh miệng bàn chải cho bệnh nhân thở máy điều dưỡng khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2015, Chuyên ngành quản lý bệnh viện Học Học viện quân y (2015) Viêm phổi liên quan thở máy, www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/hoi-suc-cap-cuu/viem-phoilien-quan-tho-may/1095, trang, Huy Đỗ Quốc (2015) Hướng dẫn định cài đặt bước đầu tiến hành thơng khí học, http://bacsinoitru.vn/f21/chi-dinh-va-cai-dat-buoc-dau-thong-khi-co-hoc-211.html, trang, Huyền Ngô Thị (2012) Kiến thức, thái độ, thực hành thay băng vết thương tìm hiểu số yếu tố liên quan Điều dưỡng, kỹ thuật viên bệnh viện Việt Đức năm 2012, Đại học Y tế Công cộng 47 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Huyền Phùng Thị Huyền (2012) "Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình thay băng thường quy điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2012", Y học thực hành (879)-số 9/2013, pp 119-122 Hỷ Bùi Trương (2014) Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh điều dưỡng số yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh, tỉnh Khánh Hòa, chuyên ngành Quản lý bệnh viện, Trường đại học y tế công cộng Long Nguyễn Thị, Nguyễn Văn ThắngandChampion Jane Dimmitt (2012) "Sự thiếu sót điều dưỡng thực hành tiêm tĩnh mạch bệnh viện đa khoa khu vực Nam Bình Thuận", Nghiên cứu Y học TP.HCM Tập 17(Số * 2013), pp 229-233 Nhung Trần Thị (2016) Thực trạng viêm phổi thở máy số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu viện tim mạch bệnh viện bạch mai năm 2016, Y tế công cộng, Trường đại học Thăng Long Quang Nguyễn Ngọc (2011) Nghiên cứu tình hình hiệu viêm phổi liên quan đến thở máy, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội Thơm Nguyễn Thị Thơm (2014) Thực trạng kiến thức, thực hành điều dưỡng qui trình tiêm thuốc cho người bệnh Bệnh viện đa khoa Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công Cộng Thông Trần Hữu Thông, Nguyễn Đạt AnhandTuấn Đặng Quốc (2012) "Căn nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy Khoa cấp cứu Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Nghiên cứu Y học 80 (3) - 2012 pp 66-68 Thu Nguyễn Thị Hoài (2017) "Thực trạng thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn điều dưỡng bệnh viện Nhi Trung Uơng", Tạp chí Nghiên cứu Y học 112 (3) - 2018 pp 101107 Thư Trương Anh Thư (2008) "Báo cáo thống kê tình hình nhiếm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai" Toàn Đinh Ngọcandsự cộng (2013) Đánh giá hiệu phương pháp hút đờm kín chăm sóc bệnh nhân thở máy khoa điều trị tích cực chống độc - Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, http://soyte.ninhbinh.gov.vn/ hieu-qua-phuong-phap-hut-dom-kin-trongcham-soc-benh-nh chủ biên Trang Đặng Thị Vân (2011) Khảo sát mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa viêm phổi liên quan thở máy, bệnh viện Chợ Rẫy, chủ biên, www.hics.org.vn/ /123_dang_thi_van_trang._khao_sat_muc_do_tuan_thu_thuc_ha Tuấn Trần Văn Tuấn (2008) "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tỉnh Thái Nguyên", Y học thực hành 1, pp 46-49 Xuân Mai Ngọc (2010) "Khảo sát thái độ tuân thủ rửa tay bác sĩ điều dưỡng khoa trọng điểm bệnh viện Nhi Đồng năm 2010", Nghiên cứu Y học TP.HCM Tập 14 (Số * 2010), pp 1-7 Afshari A , Pagani L andHarbarth S (2012) "Year in review 2011: Critical care - infection", Crit Care 16, pp 242–247 Alessandra SessaandGiuseppe Gabriella Di ( 2011) "An Investigation of Nurses' Knowledge, Attitudes, and Practices Regarding Disinfection Procedures in Italy", BMC Infect Dis 10.1186/1471-2334-11-148 Coleman Rotstein MD FRCPC FACPandGerald Evans MD FRCPC (2008) "Clinical practice guidelines for hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults", Can J Infect Dis Med Microbiol 19(1), pp 19–53 48 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 De Miguel-Díez Javier (2017) "Decreasing incidence and mortality among hospitalized patients suffering a ventilator-associated pneumonia: Analysis of the Spanish national hospital discharge database from 2010 to 2014", Medicine 96(30) Fashafsheh Imad (2015) "Knowledge and Practice of Nursing Staff towards Infection Control Measures in the Palestinian Hospitals", Journal of Education and Practice 6(4), pp 79-90 Harshal W (2009) "Ventilator Associated Pneumonia- an Overview", BJMP 2(2) Hassan H (2009) "A study on nurse’s perception on the medication errors at one of the hospital in East Malaysia", Clin Ter 160(6), pp 477-486 Hilary Wu, Curtis HarderandCulley Celia (2016) "The 2016 Clinical Practice Guidelines for Management of Hospital-Acquired and Ventilator-Associated Pneumonia", Can J Hosp Pharm 2017-70(3), pp 70(3): 251–252 Hunter JD (2012) "Ventilator associated pneumonia", BMJ, pp 344:3325 Husain Shabbir Ali Fahmi Khan, Saibu George (2016) "Epidemiology and Outcome of Ventilator-Associated Pneumonia in a Heterogeneous ICU Population in Qatar", BioMed Research International 2016(ID 8231787), pp Leonor Pássaro, Stephan HarbarthandLandelle Caroline (2016) "Prevention of hospitalacquired pneumonia in non-ventilated adult patients: a narrative review", Antimicrob Resist Infect Control 5:43 Mowatt Blake- (2013) "Evaluation of registered nurse’s knowledge and practice of ducumentation at a Jamaican hospital", Int Nurs Rev 60(3) Shakeel Amanullah MD (2015) "Ventilator-Associated Pneumonia Overview of Nosocomial Pneumonias" Shamaa El (2010) "Developing a control action plan for infection prevention at the endoscopy unit", International Journal of Academic Research 2(4) Skrupky LP, McConnell, K (2012) "A comparison of ventilator-associated pneumonia rates as identified according to the National Healthcare Safety Network and American College of Chest Physicians Criteria", Crit Care 40, pp 281–284 Society American ThoracicandAmerica Infectious Diseases Society of (2005) "Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med 171, pp 388–416 Vincent Jean-Louis (2009) "International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units", Jama 302(21), pp 2323-2329 Westbrook J.I (2011) "Errors in the administration of intravenous medications in hospital and the role of correct produces and nurse experience", BMJ Qualsaf 20(12), pp 10271061 Zeray Baraki Fiseha Girmay (2015) A cross sectional study on nursing process implementation and associated factors among nurses working in selected hospitals of Central and Northwest zones, Tigray Region, Ethiopia, chủ biên, https://bmcnurs.biomedcentral.com/articles/10 /s12912-017-0248-9 Phụ lục 1: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU “Thực trạng thực quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018” Nghiên cứu đề tài nhằm mơ tả thực trạng thực quy trình hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy tìm hiểu số yếu tố liên quan đến cơng tác chăm sóc người bệnh khoa Hồi sức tích cực chống độc Trong khn khổ đề tài, tơi tiến hành đánh giá từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng cơng tác chăm sóc người bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc an toàn người bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 đến tháng năm 2018, khoa Hồi sức tích cực & chống độc - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Nghiên cứu quan sát quy trình kỹ thuật hút đờm qua ống nội khí quản cho người bệnh thở máy điều dưỡng viên khoa Nghiên cứu lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện điền vào công cụ thiết kế sẵn Các thơng tin thu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Nếu cảm thấy không thoải mái, Anh/Chị từ chối tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong q trình chúng tơi lấy số liệu nghiên cứu, Anh/Chị thấy bất tiện không muốn tham gia vào nghiên cứu Anh/Chị dừng tham gia nghiên cứu lúc Anh/Chị muốn, đề nghị Anh/Chị nói lại tới người quan sát Tuy nhiên, việc Anh/Chị tham gia nghiên cứu vô quan trọng nghiên cứu Chúng đánh giá cao giúp đỡ Anh/Chị việc hưởng ứng nghiên cứu này.Vì vậy, chúng tơi mong Anh/Chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Anh/Chị sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu chúng tôi? Đồng ý Không đồng ý Nam Định, ngày tháng năm 2018 Đối tượng nghiên cứu (Kí ghi rõ họ tên) MÃ SỐ: …… Phụ lục PHIẾU GHI THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VÀ NGƯỜI BỆNH Điều Dưỡng: Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Thâm niên công tác: ≤ năm - 10 năm > 10 năm Số NB phụ trách CS/ngày:

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan