thực trạng kiến thức về dự phòng đột quỵ não của người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2020

91 82 1
thực trạng kiến thức về dự phòng đột quỵ não của người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2020 i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Mô tả thực trạng xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 248 người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II đến khám điều trị Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ 12/2019 đến 4/2020 Số liệu thu thập công cụ gồm thông tin nhân học, câu hỏi tự xây dựng kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II Kết quả: Kiến thức dự phịng đột quỵ não đối tượng nghiên cứu: Có 71,8% người bệnh có kiến thức dự phịng đột quỵ não mức độ đạt, có 28,2% người bệnh có kiến thức phịng đột quỵ não mức độ khơng đạt Tuổi, thời gian mắc bệnh, giới tính, nghề nghiệp, tiền sử gia đình có người mắc bệnh đột quỵ não khơng có mối liên quan với kiến thức dự phòng bệnh đối tượng nghiên cứu với p > 0,05 Trình độ học vấn, nguồn thơng tin nhận được, số xét nghiệm (HbA1C, Cholesterol, Triglycerid) có mối liên quan với kiến thức dự phòng đột quỵ não đối tượng nghiên cứu với p < 0,05 Kết luận: Người bệnh có kiến thức đạt dự phịng đột quỵ não 71,8% Trình độ học vấn, nguồn thơng tin nhận được, số xét nghiệm có mối liên quan với kiến thức dự phòng đột quỵ não đối tượng nghiên cứu với p < 0,05 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Khoa Y học Lâm sàng tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Các Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban Giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Nội tiết Trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian tiến hành thu thập số liệu bệnh viện Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS.BS Trương Tuấn Anh - người Thầy định hướng học tập, nghiên cứu tận tình bảo để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân trọng biết ơn Thầy, Cơ Hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học khóa V động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đỗ Thị Thu Hiền iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Đỗ Thị Thu Hiền MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ não 1.2 Bệnh đái tháo đường type II 1.3 Phòng ngừa biến chứng đái tháo đường 10 1.4 Đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não 13 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.7 Khung lý thuyết 19 1.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.7 Công cụ thu thập số liệu 23 2.8 Các biến số nghiên cứu, cách thức đo lường 25 2.9 Xử lý phân tích số liệu 28 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 28 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng kiến thức đột quỵ não đối tượng nghiên cứu 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não đối tượng nghiên cứu 37 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Thực trạng kiến thức phòng đột quỵ não đối tượng nghiên cứu 46 4.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức dự phòng bệnh đột quỵ não đối tượng nghiên cứu 51 4.4 Hạn chế nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 56 5.1 Thực trạng kiến thức đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh Đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2020 56 5.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh Đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2020 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒNG THUẬN PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BỘ CÔNG CỤ iv DANH MỤC VIẾT TẮT ĐQN: Đột quỵ não ĐTĐ: Đái tháo đường NCT: Người cao tuổi v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng tế bào thần kinh ước lượng bị đột quỵ thiếu máu não Bảng 1.2: Bảng giá trị số lâm sàng, cận lâm sàng 10 Bảng 2.1: Nhóm biến số nghiên cứu 25 Bảng 2.2: Biến số nghiên cứu kiến thức dự phòng đột quỵ não 27 Bảng 3.1: Nghề nghiệp trước đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Đặc điểm nguồn nhận thông tin bệnh ĐQN đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4: Kiến thức bệnh ĐQN đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5: Kiến thức dấu hiệu ĐQN đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6: Kiến thức xử trí bị ĐQN đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.7: Kiến thức yếu tố nguy gây bệnh ĐQN đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.8: Kiến thức thực hành dự phòng bệnh ĐQN đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.9: Phân loại kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.10: Mối liên quan tuổi với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.11: Mối liên quan thời gian mắc bệnh ĐTĐ với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.12: Mối liên quan giới tính với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.13: Mối liên quan tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐQN với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.14: Mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.15: Sự khác biệt kiến thức dự phịng ĐQN cặp nhóm trình độ học vấn 40 vi Bảng 3.16: Mối liên quan nguồn thông tin nhận với kiến thức dự phòng bệnh đột quỵ não đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.17: Mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.18: Mối liên quan kết xét nghiệm với kiến thức dự phòng ĐQN đối tượng nghiên cứu 42 35] 36] 37] 38] 39] 40] 41] 42] 43] 44] 45] 46] 47] 48] 49] 50] 51] Birgitta M Weltermann et al (2013), "Stroke knowledge among diabetics: a cross-sectional study on the influence of age, gender, education, and migration status; " BMC Neurol 13 Caspersen CJ et al (2012), "Aging, diabetes, and the public health system in the United States", Am J Public Health, pp 1482 CDC (2014), Stroke Facts, Atlanta, USA, Centers for Disease Control and Prevention Cooper M.E et al (2010), The Pathogenesis of Macrovascular Complications Including Atherosclerosis in Diabetes, Text book of Diabetes, Fourth Edition Wiley Blackwell, pp 637-649 D M et al (2014), Heart disease and stroke statistics, a report from the American Heart Association, pp 28-292 Division o D T a N C f C D P a H P (2015), National Diabetes Statistics Report, Centers for Disease Control and Prevention, pp 1-14 Federation I D (2015), "Diabetes Atlas, Seventh edition, International Diabetes Federation" Feigin VL et al (2014), "Global and regional burden of stroke during 19902010: findings from global burden of disease study 2010 ", Lancet(383(9913)), pp 245–254 Giorda CB et al (2007), Incidence and risk factors for stroke in type diabetic patients: the DAI study, Stroke, ed, pp 38: 1154-1160 Heidenreich PA et al (2011), Forecasting the future of cardiovascular disease in the United States: a policy statement from the American Heart Association Circulation, pp 123:933–944 Holly D et al (2012), "Knowledge of stroke risk factors and warning signs in Ireland: Development and application of the stroke Awareness Questionare(SAQ)", Int J Stroke (4) International Diabetes Federation (IDF) (2013), "Global Guideline for Managing Older People with Type Diabetes" Investigators W M P P (1988), "The World Health Organization MONICA Project (monitoring trends and determinants in cardiovascular disease): a major international collaboration ", J Clin Epidemiol 41 (2), pp 105-114 Ishikawa R (1996), "Factors related to ADL of stroke patients three months after discharge.", Nippon-Koshu-eise-Zasshis, 43 (5), pp 354-363 Jones SP et al (2010), troke knowledge and awareness: an integrative review of the evidence Age Ageing, Vol 39, PubMed | Google Scholar], pp 11-22 Kannel WB et al (1979), "Diabetes and cardiovascular disease The Framingham study", JAMA, pp 241: 2035-2038 Kissela BM et al (2005), Epidemiology of ischemic stroke in patients with diabetes: the greater Cincinnati/Northern Kentucky Stroke Study, Diabetes Care, ed, pp 28: 355-359 52] 53] 54] 55] 56] 57] 58] 59] 60] 61] 62] 63] 64] 65] 66] 67] 68] KyawSoe et al (2011), "Management of type diabetes mellitus in the elderly", Clin Diabetes 70 (2), pp 151-159 Mark Kaddumukasa (2015), "Knowledge, attitudes and perceptions of stroke: a cross-sectional survey in rural and urban Uganda", BMC Research notes Monaliza (2012), "Awareness of risk factors and warning symptoms of stroke in general population"", Nursing and Midwifery Research Journal 8(2) Nanseu J J R (2017), "Assessment of the general public's knowledge of stroke: A cross-sectional study in Yaoundé,Cameroon.", ournal of the Neurological Sciences, 378 (15) NINDS (2004), National Institute of Neurological Disorders and Stroke, Brain basics: Preventing stroke Owen S V et al (2007), " A measurement of self-care and self-efficacy", Research in Nursing and health 19, pp 421-429 Owolabi M (2011), "Taming the burgeoning stroke epidemic in Africa: stroke quadrangle to the rescue", West Indian Med J 60(4) (412–21) Sacco R L (2005), Stroke epidemiology, IN 11 (Ed.) Merritts Neurology, Lippincott Williams and Wilkins, pp 286-90 Sarafadeen Adeniyi Arisegi et al (2018), "Knowledge and practices related to stroke prevention among hypertensive and diabetic patients attending Specialist Hospital, Sokoto, Nigeria", PanFrican Medical Journalist Sarwar N et al (2010), "Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and risk of vascular disease: a collaborative meta-analysis of 102 prospective studies", Lancet, pp 26: 2215-2222 Schneider AT et al (2003), "Trends in community knowledge of the warning signs and risk factors for stroke ", TJAMA 289(3), pp 343 Siew Kwaon Lui et al (2018), "Elderly Stroke Rehabilitation: Overcoming the Complications and Its Associated Challenges", Curr Gerontol Geriatr Res Thomas Jeerakathil (2007), Short – term risk for stroke is doubled in person with newly type diabetes compared with person without diabetes: A population-based cohort study, Stroke, Vol 38, pp 1739 - 1742 United N v D o E a S A O o t H C f H R q (2010), Curremt status of the Social situation, Wellbeing, Participation in Deveplopment and Rights of 145 Older persons Worldwide" Vincent-Onabajo G et al (2013), "Quality of life of Nigerian informal caregivers of community-dwelling stroke survivors", Scand J Caring Sci 27(4), pp 977 Walker R et al (2000), "Stroke mortality in urban and rural Tanzania: Adult Morbidity and Mortality Project", Lancet 2000 355(9216):1684–7 WHO (2016), Cardiovascular diseases(CVDs), Media Centre Geneva Switzerland: World Health Organization 69] 70] 71] World H O (1999), "Diabetes and noncommunicable disease risk factor surveys: a field guide, WHO/NCD/NCS/99.1" World H O (2010), "Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks." Yang W et al (2010), "Prevalence of diabetes among men and women in China", Jounral of Medicine, pp 362:1090-1101 PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: “Thực trạng kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2020” Người nghiên cứu: Đỗ Thị Thu Hiền Cơ quan công tác: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Số điện thoại: 0914637229 Mục đích nghiên cứu thực trạng kiến thứcvề dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2020 Nếu ông/ bà đồng ý vấn trực tiếp thông qua câu hỏi xin ơng/ bà vui lịng trả lời Ông/ bà dừng tham gia nghiên cứu lúc mà không cần phải đưa lý ơng/bà nhận dịch vụ chăm sóc bình thường Tất thơng tin cá nhân ơng/ bà giữ bí mật, liệu lưu giữ nơi an toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu ơng/ bà đồng ý xin ơng/ bà vui lịng ký tên để xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Nếu ơng/bà có thắc mắc xin vui lịng liên hệ với tơi theo thơng tin liên lạc Xin chân thành cảm ơn tham gia ông/ bà vào đề tài Ngày …… tháng …… năm 2020 Người tham gia ký tên Người nghiên cứu PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CAO TUỔI MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Mã phiếu Mã bệnh án A Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu A1 Họ tên: A2 Năm sinh: A3 Giới: 1.Nam Nữ A4 Trình độ văn hóa/đào tạo 1.Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học/Sau đại học A5 Nghề nghiệp trước Làm ruộng Công nhân Nội trợ Nghề khác Viên chức A6 Tôn giáo Thiên Chúa Đạo phật Tôn giáo khác: Không A7 Chiều cao cân nặng ông/ bà tại: 1.Cân nặng: .kg Chiều cao mét A8 Kết xét nghiệm tại: 1.Glucose: mmol/L HbA1C % Cholesterol .mmol/L Triglycerid .mmol/L HDL – C mmol/L LDL - C mmol/L AST (GOT) U/L ALT (GPT) U/L Creatinin µmol/L 10 Ure .mmol/L 11 Các xét nghiệm khác A9 Ơng/ bà chẩn đốn đái tháo đường bao lâu? A10 Trong gia đình ơng/ bà có mắc bệnh đột quỵ não khơng 1.Có Khơng A11 Ơng/bà biết thơng tin bệnh đột quỵ não từ đâu? Phương tiện truyền thông (đài, tivi ) Bạn bè/Ngườithân Nhân viên y tế A12 Ơng/bà có mong muốn hướng dẫn kiến thức dự phòng đột quỵ não khơng? 1.Có Khơng B Kiến thức bệnh đột quỵ não B Kiến thức bệnh đột quỵ não B1 Cơ quan bị tổn thương đột quỵ não não B2 Bệnh đột quỵ não thường xảy đột ngột B3 Bệnh đột quỵ não nguy hiểm, dễ tử vong, dễ gây tàn tật B4 Bệnh đột quỵ não dự phịng B5 Bệnh đột quỵ não bị tái phát Theo ơng/bà bệnh đột quỵ não có dấu hiệu B6 Đau đầu đột ngột dội B7 Đột nhiên chóng mặt thăng phối hợp động tác B8 Đột ngột trí nhớ B9 Đột ngột giảm thị lực B10 Đột ngột khó nói B11 Khó nuốt Đúng Sai B Kiến thức bệnh đột quỵ não B12 Đột ngột giảm cảm giác bên người B13 Đột ngột giảm cảm giác toàn thân B14 Đột ngột yếu liệt bên người B15 Đột ngột yếu liệt toàn thân Đúng Sai Đúng Sai Theo ơng/bà có dấu hiệu đột quỵ não cần phải làm là: B16 Tránh té ngã B17 Cần đưa đến bệnh viện sớm tốt B18 Tự mua thuốc uống B19 Nên để nằm nhà để theo dõi B20 Cần cạo gió/ đánh cảm/xoa bóp… B21 Điều trị tâm linh (cúng, lễ…) B22 Đưa đến nhà chùa nhà thờ trước đưa đến bệnh viện C Kiến thức yếu tố nguy gây đột quỵ não C Yếu tố nguy gây đột quỵ não C1 Không tập thể dục thường xuyên C2 Thừa cân béo phì C3 Hút thuốc lá/ thuốc lào C4 Tăng huyết áp C5 Đái tháo đường C6 Ăn thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ C7 Uống rượu nhiều C8 Bệnh tim C9 Tiền sử bị đột quỵ não D Kiến thức thực hành dự phòng đột quỵ não D Kiến thức thực hành dự phòng đột quỵ não D1 Tham gia tập thể dục thường xuyên D2 Theo dõi trọng lượng thể thường xuyên D3 Tránh bỏ hút thuốc D4 Hạn chế thức ăn chứa nhiều muối D5 Hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ D6 Ăn trái rau thường xuyên D7 Tránh uống nhiều rượu, bia D8 Điều trị bệnh đái tháo đường theo y lệnh bác sĩ D9 Tái khám theo lịch hẹn bác sĩ Đúng Xin cảm ơn ông / bà tham gia vấn! NGƯỜI PHỎNG VẤN Sai PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BỘ CÔNG CỤ GET FILE='D:\HIÊNK5\nhapsolieu1.sav' DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT DATASET ACTIVATE DataSet1 SAVE OUTFILE='D:\HIÊNK5\nhapsolieu1.sav' /COMPRESSED RELIABILITY /VARIABLES=B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 /SCALE('b') ALL /MODEL=ALPHA Reliability Notes Output Created 26-JUN-2020 23:28:00 Comments Data Input D:\HIÊNK5 hapsolieu1.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 30 File Matrix Input Missing Handling Value User-defined Definition of Missing values missing are missing treated as Statistics are based on all Cases Used cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 Syntax B11 B12 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 /SCALE('b') ALL /MODEL=ALPHA Resources Processor Time 00:00:00,02 Elapsed Time 00:00:00,02 [DataSet1] D:\HIÊNK5\nhapsolieu1.sav Scale: b Case Processing Summary N Valid Cases % 30 100,0 ,0 30 100,0 Excluded a Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,866 22 RELIABILITY /VARIABLES=C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 /SCALE('c') ALL /MODEL=ALPHA RELIABILITY /VARIABLES=C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 /SCALE('c') ALL /MODEL=ALPHA Reliability Notes 26-JUN-2020 Output Created 23:31:58 Comments D:\HIÊNK5 Data Input hapsolieu1.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in 30 Working Data File Matrix Input User-defined missing Definition of Missing values are treated as Missing missing Value Statistics are based on Handling Cases Used all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 Syntax D8 D9 /SCALE('d') ALL /MODEL=ALPHA Resources Processor Time 00:00:00,02 Elapsed Time 00:00:00,02 [DataSet1] D:\HIÊNK5\nhapsolieu1.sav Warnings Scale has zero variance items Scale: d Case Processing Summary N Valid Cases % 30 100,0 ,0 30 100,0 Excluded a Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,746 RELIABILITY /VARIABLES=C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 /SCALE('c') ALL /MODEL=ALPHA RELIABILITY /VARIABLES=C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 /SCALE('c') ALL /MODEL=ALPHA Reliability Notes 26-JUN-2020 Output Created 23:33:54 Comments D:\HIÊNK5 Data Input hapsolieu1.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in 30 Working Data File Matrix Input User-defined missing Definition of Missing values are treated as Missing missing Value Statistics are based on Handling Cases Used all cases with valid data for all variables in the procedure RELIABILITY /VARIABLES=C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 Syntax C8 C9 /SCALE('c') ALL /MODEL=ALPHA Resources Processor Time 00:00:00,03 Elapsed Time 00:00:00,03 [DataSet1] D:\HIÊNK5\nhapsolieu1.sa Warnings Scale has zero variance items Scale: c Case Processing Summary N Valid Cases % 30 100,0 ,0 30 100,0 Excluded a Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,746 ... tài:? ?Thực trạng kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2020? ?? MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức dự phòng đột quỵ não người. .. người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type II. .. bệnh Đái tháo đường type II Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2020 56 5.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng đột quỵ não người cao tuổi mắc bệnh Đái tháo đường type II Bệnh viện Nội

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan