1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực giảng viên các trường đại học công lập trên địa bản tỉnh nam định

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 850,75 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu khách quan ngày phát triển mạnh mẽ nhờ có phát triển khoa học cơng nghệ To àn cầu hóa hội nhập khơng bó hẹp lĩnh vực kinh tế m mở rộng phạm vi sang lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế xã hội; địi hỏi giáo dục Việt Nam bước phải đổi mới, tiếp cận giáo dục ti ên tiến khu vực giới Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đ ã xác định “Giáo dục Đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất n ước, xây dựng văn hoá người Việt Nam [13,Tr.77]” Rõ ràng, nguồn nhân lực thành tố nội tại, bản; nguồn lực nguồn lực; l tài nguyên tài ngun đóng vai trị vừa chủ thể, vừa khách thể, vừa động lực, vừa mục tiêu tiến trình phát triển Xét bình diện giáo duc, nguồn lực ng ười giáo dục đại học đối tượng trực tiếp tham gia v trình quản lý, giáo dục, tạo nên chất lượng hiệu công tác giáo dục đại học Nguồn lực giáo dục đại học gồm hai thành tố bản, có mối quan hệ biện chứng với nhau, l số lượng chất lượng nguồn lực cán giảng viên giáo dục đại học Việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học dựa v nguồn lực giảng viên đại học điều khẳng định Đề án đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020: “Vai trị chủ thể cơng đổi trường đại học mà nòng cốt đội ngũ giảng viên” Tuy nhiên, việc quản lý tốt nguồn lực giảng vi ên đại học yếu tố góp phần nâng cao chất l ượng giáo dục đại học Xu chung quản lý giáo dục Đại học nước công nghiệp hóa phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ cho nhà trường Xu hướng phân quyền tăng quyền tự chủ quản lý giáo dục đại học đặt thách thức nhiều quốc gia trình tìm kiếm cân quyền lực v trách nhiệm cấp quản lý phận nhà trường nói riêng quản lý nhà nước nói chung Ở Việt Nam nay, c sở giáo dục đại học chưa có đủ sức thu hút nguồn nhân lực giảng viên có trình độ chất lượng cao bị bó hẹp c chế tự chủ tài quản lý Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng viên cịn nhiều bất cập, tình trạng học trái với chuyên ngành đào tạo dẫn đến số lượng giảng viên có trình độ sau đại học tăng chất lượng không tăng, đào tạo chuyên ngành lại giảng dạy chuyên ngành khác Do b ị bó khn có chế t ài chính, sách thu hút, nâng cao bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng vi ên, nên chất lượng nguồn lực giảng vi ên đại học thách thức sở giáo dục đại học nước đặc biệt sở giáo dục đại học địa phương Xét góc độ địa lý điều kiện phát triển kinh tế x ã hội, Nam Định tỉnh trung tâm Nam đồng Sông Hồng Tr ên địa bàn tỉnh Nam Định có trường đại học công lập 12 trường cao đẳng, ba trường Đại học công lập trực thuộc Bộ nh ưng đóng địa bàn tỉnh Sự hạn chế sức hút nguồn nhân lực giảng vi ên yếu tố khách quan v tất yếu Đặc biệt, bối cảnh giáo dục đại học cạnh tranh gay gắt để khẳng định thương hiệu, sở giáo dục đại học nói chung trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng nên có lựa chọn riêng biệt sở học tập kinh nghiệm tiên tiến quốc gia phát triển, đặc biệt lĩnh vực quản lý giáo dục mà yêu tố người – nguồn nhân lực giảng viên đối tượng nòng cốt Đó tốn cho phát triển nguồn lực giảng viên có trình độ cao chiến lược quản lý, sử dụng nguồn nhân lực giảng viên Bởi lẽ, bên cạnh điều kiện sở vật chất, yếu tố định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giảng viên Vì đâu có giảng viên giỏi, trình độ cao có sinh viên giỏi, chất lượng tốt, xã hội đánh giá cao Vì vậy, việc xây dựng quản lý phát triển tốt nguồn lực giảng viên, cán quản lý có trình độ cao trường đại học địa bàn tỉnh Nam Định vấn đề then chốt nhằm nâng cao chất l ượng dạy – học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề tài “Quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên trường đại học công lập tr ên địa bàn tỉnh Nam Định” lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý công xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan nhằm đưa giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đ ã thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện trường đại học Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách báo, tạp chí, yêu cầu, phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực có hiệu ph ù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chẳng hạn: - Mai Quốc Chánh (1999), Các giải pháp nâng cao chất l ượng nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Công (2003), Tăng cường QLNN nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo Tuyên Quang nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phan Thuỷ Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế” luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Nghiên cứu người - Đối tượng xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ hai) - Phạm Minh Hạc (1996), Phân tích vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Lê Thị Ái Lâm (2003), PTNNL thông qua GD - ĐT kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội - Khúc Văn Liên (2001), Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh, luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ngồi ra, có đăng báo, t ạp chí Phạm Thành Nghị: "Giải pháp nâng cao hiệu quản l ý nguồn nhân lực Giáo dục - Đào tạo”, Tạp chí Giáo dục số 11 năm 2004; Nguyễn Thị Giáng H ương “Phát huy nguồn lực người Giáo dục - Đào tạo đại học” Tạp chí Lý luận Chính trị, số 7/2010 Tuy nhiên, kết nhà nghiên cứu nêu đề cập tới vấn đề chung nguồn nhân lực v bước đầu tháo gỡ khó khăn trước mắt vấn đề nguồn nhân lực C òn vấn đề Quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên trường đại học chưa đề cập đến Kế thừa có chọn lọc thành tựu nhà nghiên cứu trước, luận văn tập trung phân tích, luận giải vấn đề có tính lý luận v thực tiễn đặt quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần hồn thiện quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên đại học trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghi ên cứu trên, luận văn trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên đại học - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên đại học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên đại học - Khách thể nghiên cứu: Giảng viên trường đại học công lập - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Nam Định - Thời gian nghiên cứu thực trạng: Từ năm 2011 đến 2013 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục nguồn nhân lực 5.2 Phương pháp nghiên c ứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý thông tin xử lý số liệu Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Hệ thống hóa c sở lý luận quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên đại học 6.2 Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá, xác định nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định - Đề xuất số giải pháp c nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý địa phương ngành giáo dục quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Chương Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NH À NƯỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VI ÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi nước có kinh tế phát triển từ năm 80 kỷ XX với ý nghĩa l nguồn lực người, phản ánh đánh giá lại vai tr ò yếu tố người trình phát triển Sự xuất thuật ngữ “ nguồn nhân lực” thể công nhận phương thức quản lý việc sử dụng nguồn lực ng ười Có nhiều định nghĩa khác “nguồn nhân lực” chẳng hạn như: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008) đ ã đưa hai định nghĩa “nguồn nhân lực”: Thứ nhất, “nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định” [9, Tr.12] Thứ hai, “ nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân c ư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người có đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội” [9, Tr.13] Ngân hàng Thế giới cho rằng: NNL toàn vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp) mà cá nhân sở hữu, huy động đ ược trình sản xuất, kinh doanh, hay hoạt động [7, Tr.3] Liên hợp quốc đưa định nghĩa định khác NNL: “Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực thực có thực tế với lực tồn dạng tiềm ng ười” [47, Tr.9] Quan niệm NNL theo hướng tiếp cận có phần thiên chất lượng NNL NNL lượng hóa theo phạm vi hẹp h ơn NNL tổ chức NNL tổ chức nguồn lực người tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới Trong luận văn khái niệm NNL tổ chức hiểu là: Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức có sức khoẻ trình độ khác nhau, họ tạo thành sức mạnh hồn thành tốt mục tiêu tổ chức động viên, khuyến khích phù hợp Từ định nghĩa trên, có ba điểm chung đề cập đến nói NNL: Số lượng nhân lực: Nói đến NNL tổ chức, địa phương hay quốc gia nào, câu hỏi đặt để xác định số lượng NNL có người tương lai Sự phát triển số lượng NNL dựa hai nhóm: yếu tố bên (nhu cầu mở rộng qui mô, mở rộng sản xuất) yếu tố bên (sự gia tăng dân số hay t ượng di dân) Chất lượng nhân lực: Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kĩ năng, sức khỏe, thẩm mĩ người lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất l ượng NNL Cơ cấu nhân lực: Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá NNL, thể phương diện khác như: cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi Tóm lại, nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố bản: số lượng, chất lượng cấu phát triển người lao động nói chung tương lai NNL tiềm tổ chức, địa p hương, quốc gia, khu vực giới Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng lao động, người lao động phải đào tạo, phân bổ sử dụng theo cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu cao sử dụng 1.1.2 Nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 1.1.2.1 Trường đại học Theo Luật Giáo dục Đại học (2012): “Đại học sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo trình độ GDĐH, gồm trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ" [23, Tr.1] Giáo dục đại học theo nghĩa rộng đào tạo sau phổ thông, bao gồm nhiều lộ trình dài hạn ngắn hạn với mục ti êu, phương thức đào tạo khác Giáo dục đại học theo nghĩa hẹp, với truyền thống h àn lâm gồm trường đại học, nghiên cứu với bậc học chủ yếu thạc sĩ tiến sĩ hay nhất, bắt buộc bao gồm đào tạo sau đại học Đặc tính chung GDĐH l nơi người trí thức đóng góp vào nghiệp phát triển hệ trí thức D ù thiên nghiên cứu học thuật hay đào tạo nghề, GDĐH không quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất, ph ương thức sáng tạo hiệu để phát huy lực tư ý thức trách nhiệm người dạy, người học người quản lý Đặc biệt giáo dục đại học có ảnh h ưởng tương tác với bối cảnh kinh tế, trị văn hóa xã hội, dù địa hay “nhập khẩu”, giáo dục đại học buộc phải thích ứng để thúc đẩy tiến xã hội 1.1.2.2 Giảng viên đại học, giảng viên đại học công lập Theo điều 70 Luật Giáo dục (2005) giảng vi ên định nghĩa sau: “Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học gọi giảng viên” Tuy nhiên khái niệm thể cụ thể thông qua Luật số 44/2009/QH12 Quốc hội ngày 25 tháng 11 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục: “Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên" [22, Tr.1] Luật Giáo dục Đại học (2012) quy định rõ yêu cầu phẩm chất, trình độ chức danh giảng viên, cụ thể: “Giảng viên sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo u cầu nghề nghiệp; đạt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quy định điểm e khoản Điều 77 Luật Giáo dục Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên” [23, Tr 2] Tuy nhiên, yếu tố kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế có thay đổi sâu sắc việc định nghĩa giảng viên đại học bàn đến bình diện rộng Có ý kiến cho rằng, giảng viên đại học định nghĩa ba chức chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, (3) Nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng Khái niệm giảng viên mang tính khái quát chính, khái niệm mà tiêu chuẩn chung ngạch công chức chuy ên ngành giáo dục đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 202/TCCP – VC ngày 08/6/1994 Ban Tổ chức cán Chính phủ đưa [2] Từ định nghĩa trên, định nghĩa giảng viên đại học mà luận văn sử dụng sau “Giảng viên đại học nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo y cầu nghề nghiệp; đạt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định” Dựa sở này, giảng viên đại học công lập xác định giảng viên hữu thuộc khoa, trung tâm môn trực thuộc trường đại học; tuyển dụng theo vị trí việc l àm, hưởng lương ngân sách nhà nước quyền lợi theo quy định pháp luật Việc l àm rõ khái niệm giảng viên đại học công lập phạm vi nghi ên cứu luận văn giúp hoạch định rõ vị trí nhiệm vụ giảng viên q trình xây dựng vị trí việc làm, sách ưu đãi, định hướng phát triển nguồn nhân lực cho giảng viên trường đại học cơng lập nói chung v địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng 1.1.2.3 Đặc điểm nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 10 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Minh Đức - Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ từ thời lập quốc đến thời đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HN Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực Nxb Lao động - Xã hội Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Nghiên cứu người - Đối tượng xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ hai) Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực - nhân tài Việt Nam (2011), Đào tạo nhân lực - thuận lợi trở ngại, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kết luận số 14 - KL/TW (2002): Hội nghị lần thứ BCHTW khoá IX tiếp tục thực NQTW khoá VIII, Phương hướng phát triển Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 V.I Lênin (1987), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Luật giáo dục số 44/2009/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ng ày 18/6/2012 Luật Cán Công chức (2010), Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, thông qua ngày 13/11/2008 Luật Viên chức (2012), Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, thông qua ngày 15/11/2010 Nguyễn Thị Quỳnh Nga - Ngô Trung Học (2012), Trong thời đại Kinh tế trí thức Mai Trọng Nhuận (2005), Đổi Giáo dục Đại học Singapore, Việt báo Vn ngày 20/11 Trao đổi kinh nghiệm, quản lý giáo dục Nghị số 14/2005/NQ - CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 013 Ban chấp hành trung ương đổi to àn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh 103 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam - Tình hình lựa chọn sách, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bùi văn Nhơn (2006), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội Nxb giáo dục Nguyễn Kiều Oanh (2010), Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy v nghiên cứu khoa học sở Giáo dục Đại học – Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học X ã hội Nhân văn số 26, Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học xuất bản, Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1996), Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992, Hiến pháp Sửa đổi năm 2013, có hiệu lực ngày 1-1-2014 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung theo NQ số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 c QH khoá X, Nxb CTQG, HN Văn phòng Quốc hội Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên - Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội: Hội thảo Khoa học - “Những vấn đề đặt Giáo dục Đại học Việt Nam” Báo Tuổi trẻ, Ngày 23/12/2009 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ -TTg ngày 19 tháng năm 2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ - TTg ngày 22 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 911/QĐ -TTg ngày 17 tháng năm 2010 phê duyệt Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 -2020 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ – TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 104 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 58/2010/QĐ – TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Ban hành “Điều lệ trường Đại học” 44 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 UBND tỉnh Nam Định (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2015, tầm nhìn 2020” 46 UBND tỉnh Nam Định (2006), Chiến lược phát triển giáo dục tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2015” 47 Xem: George T.Milkovich and John W.Boudreau - Hurman resourses management, Tr 9] 105 PHỤ LỤC CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH TT Cơ sở GDĐH Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp Nam Định Ngành trình độ Đại học - Điều dưỡng - Khoa học máy tính - Cơng nghệ thơng tin - Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử (Gồm chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện) - Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa - Cơng nghệ chế tạo máy - Cơng nghệ kỹ thuật khí (Chun ngành Cơng nghệ hàn) - Công nghệ kỹ thuật ôtô - Công nghệ sợi, dệt - Công nghệ thực phẩm - Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử - Công nghệ may - Công nghệ thông tin - Công nghệ kĩ thuật khí - Cơng nghệ điện tử, truyền thơng - Kế tốn - Quản trị kinh doanh - Tài ngân hàng 106 Ngành trình độ Cao đẳng - Cao đẳng Điều dưỡng - Cao đẳng Hộ sinh - Công nghệ hàn - Công nghệ kỹ thuật ô tô - Công nghệ chế tạo máy - Công nghệ kỹ thuật điện - Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Công nghệ tự động - Công nghệ thông tin - Kế tốn - Quản trị kinh doanh - Cơng nghệ may - Công nghệ da giầy - Công nghệ thực phẩm - Kế tốn - Quản trị kinh doanh - Cơng nghệ thông tin - Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử - Cơng nghệ kĩ thuật khí - Cơng nghệ điện tử, truyền thông - Công nghệ kĩ thuật điện tử - Công nghệ kĩ thuật ô tô - Tài ngân hàng PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TẾ Câu hỏi 1: Anh/Chị cho biết lực NCKH giảng viên trường Đại học Công lập địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Tốt Khá Trung bình Yếu Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 2: Anh/Chị cho biết công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 3: Anh/Chị cho biết công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng dựa quy mơ đào tạo, nguồn tài sở GDĐH công lập địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 4: Anh/Chị cho biết công tác tuyển dụng sở GDĐH công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc đảm bảo tiêu kế hoạch giao; quy trình tuyển dụng (thơng báo công khai tiêu chuẩn, số lượng, thủ tục hồ sơ, thời gian…) nào? 107 TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 5: Anh/Chị cho biết công tác tuyển dụng sở GDĐH công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn tuyển dụng đảm bảo, chất lượng tuyển dụng theo quy định ng ành, địa phương trường nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 6: Anh/Chị cho biết công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 7: Anh/Chị cho biết công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ LLCT, QLNN, tin học, ngoại ngữ sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Tốt Đại học Điều dưỡng Nam Định 108 Khá Trung bình Yếu Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 8: Anh/Chị cho biết công tác đào tạo, bồi dưỡng khác sở GDĐH Công lập (khơng phải trình độ chun mơn, LLCT, QLNN, tin h ọc, ngoại ngữ ) địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 9: Anh/Chị cho biết quan tâm đến việc n âng cao thu nhập cho CB, GV sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 10: Anh/Chị cho biết Quy chế chi tiêu nội sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định trọng đến việc nâng cao thu nhập cho CB, GV nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp Tốt - Chức danh người đánh giá: 109 Khá Trung bình Yếu Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 11: Anh/Chị cho biết quan tâm sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định giúp đỡ, hỗ trợ CBGV gặp khó khăn, hoạt động văn hóa thể thao nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 12: Anh/Chị cho biết sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc thực quản lý GV theo thẩm quyền, phân cấp Bố trí phân cơng GV đảm bảo hợp lý tổ mơn, khoa, phịng, trung tâm trường nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 13: Anh/Chị cho biết sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc lập kế hoạch, dự báo, quy hoạch phát triển đội ngũ GV theo quy định, phù hợp với thực tế, đáp ứng quy mô đ tạo nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 14: Anh/Chị cho biết sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc phân cơng GV giảng dạy phù hợp với trình độ chun môn, 110 lực công tác nhu cầu công việc, phân công ng ười, việc mức độ nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 15: Anh/Chị cho biết sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc ban hành văn quản lý, điều hành để đạo, hướng dẫn thực nhiệm vụ chuyên môn mức độ nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 16: Anh/Chị cho biết sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán quản lý đảm bảo nguy ên tắc, tiêu chuẩn kịp thời mức độ nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 17: Anh/Chị cho biết sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định việc đánh giá viên chức năm thực quy định, công dân chủ mức độ nào? 111 TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Cơng nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 18: Anh/Chị cho biết công tác kiểm tra đánh giá ch ất lượng đội ngũ giảng viên sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định mức độ nào? TT Cơ sở đào tạo Đại học Điều dưỡng Nam Định Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Đại học Kinh tế kỹ thuật - Công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 19: Anh/Chị cho biết để tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực GDĐH sở GDĐH công lập địa bàn tỉnh Nam Định tính cấp thiết giải pháp sau nào? Tính cấp thiết Giải pháp TT thực Tính cấp thiết (%) Rất cấp thiết Hoàn thiện quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân lực GDĐH Thực tốt việc tuyển dụng nguồn nhân lực sở GDĐH Cải tiến công tác đánh giá v sử dụng nguồn nhân lực Tăng cường việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Hồn thiện chế sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực 112 Cấp thiết Ít cấp thiết - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên Câu hỏi 20: Anh/Chị cho biết để tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực GDĐH sở GDĐH Công lập địa bàn tỉnh Nam Định tính khả thi giải pháp sau nào? Tính khả thi TT Giải pháp thực Tính khả thi (%) Rất khả thi Hoàn thiện quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân lực GDĐH Thực tốt việc tuyển dụng nguồn nhân lực sở GDĐH Cải tiến công tác đánh giá sử dụng nguồn nhân lực Tăng cường việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Hồn thiện chế sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực - Chức danh người đánh giá: Cán quản lý Giảng viên 113 Khả thi Ít khả thi PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 114 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 115 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 116 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011 – 20120 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 I Nâng cao trí lực kỹ lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 40,0 55,0 70,0 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) 25,0 40,0 55,0 Số sinh viên đại học - cao đẳng 10.000 dân (sinh viên) 200 300 400 Số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế (trường) - > 10 Số trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế (trường) - - >4 - Quản lý nhà nước, hoạch định sách luật quốc tế 15.000 18.000 20.000 - Giảng viên đại học, cao đẳng 77.500 100.000 160.000 - Khoa học - công nghệ 40.000 60.000 100.000 - Y tế, chăm sóc sức khỏe 60.000 70.000 80.000 - Tài - ngân hàng 70.000 100.000 120.000 - Công nghệ thông tin 180.000 350.000 550.000 73 74 75 > 1,61 > 1,63 > 1,65 17,5 < 10,0 < 5,0 Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá (người) II Nâng cao thể lực nhân lực Tuổi thọ trung bình (năm) Chiều cao trung bình niên (mét) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi (%) 117 ... thiện quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NH À NƯỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VI ÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Một... nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định - Đề xuất số giải pháp c nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng. .. nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Chương Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực giảng vi ên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin
Năm: 2003
2. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1994) Quyết định số 202/TCCP – VC ngày 08/6/1994 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ quy định tiêu chuẩn ngạch giảng viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 202/TCCP – VC ngày08/6/1994 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
7. Ban nữ công Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí minh (2002). Phát huy nguồn lao động nữ ở ngoại th ành Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huynguồn lao động nữ ở ngoại thành Hà Nội trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Ban nữ công Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí minh
Năm: 2002
10. Mai Quốc Chánh (1999), nâng cao ch ất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước, Nxb CTQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1999
11. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển nguồn nhân lực Giáodục Đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. C. Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, quyển 1, Nxb Sự thật, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Tác giả: C. Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
15. Lê Minh Đức - Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ từ thời lập quốc đến thời hiện đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nước Mỹ từ thời lập quốcđếnthời hiện đại
Tác giả: Lê Minh Đức - Nguyễn Nghị
Nhà XB: NxbVănhóa - Thông tin
Năm: 1994
16. Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực. Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhânlực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
17. Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Nghiên cứu con người - Đối tượng và những xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ hai) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiệnnay”
Tác giả: Phạm Thanh Đức
Năm: 2002
18. Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực - nhân tài Việt Nam (2011), Đào tạo nhân lực - những thuận lợi và trở ngại, Kỷ yếu Hội thảo, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàotạo nhân lực - những thuận lợi và trở ngại
Tác giả: Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực - nhân tài Việt Nam
Năm: 2011
19. Phạm Minh Hạc (199 6), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, H à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
27. Mai Trọng Nhuận (2005), Đổi mới Giáo dục Đại học ở Singapore, Việt báo.Vn ngày 20/11. Trao đổi kinh nghiệm, quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới Giáo dục Đại học ở Singapore
Tác giả: Mai Trọng Nhuận
Năm: 2005
30. Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh và X ã hội (2001), Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam - Tình hình và các lựa chọn về chính sách, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam - Tình hình và cáclựa chọn về chính sách
Tác giả: Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh và X ã hội
Nhà XB: Nxb Lao động- Xã hội
Năm: 2001
31. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực x ã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
Tác giả: Bùi Văn Nhơn
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2006
32. Bùi văn Nhơn (2006), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực x ã hội. Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội
Tác giả: Bùi văn Nhơn
Nhà XB: Nxb giáodục
Năm: 2006
33. Nguyễn Kiều Oanh (2010), Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy v à nghiên cứu khoa học trong cơ sở Giáo dục Đại học – Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học X ã hội và Nhân văn số 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và nghiêncứu khoa học trong cơ sở Giáo dục Đại học – Kinh nghiệm từ Đại họcQuốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Kiều Oanh
Năm: 2010
34. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt , Viện Ngôn ngữ học xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2006
35. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
36. Quốc hội (1996), Hiến pháp 1946, 1959, 1980 v à 1992, Hiến pháp Sửa đổi năm 2013, có hiệu lực ngày 1-1-2014 Nxb. Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
w