1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lí cấp trung học cơ sở

118 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lí cấp trung học cơ sở trình bày những vấn đề chung về biến đổi khí hậu; giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường THCS; tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lí.

NGUYỄN TRỌNG ĐỨC − TRẦN NGỌC ĐIỆP ĐỖ ANH DŨNG − NGUYỄN LAN PHƯƠNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Dành cho Giáo viên Cán quản lí giáo dục) Hà Nội − 2012 MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Kiến thức BĐKH Biểu hiện, đặc điểm nguyên nhân BĐKH toàn cầu Tác động BĐKH tự nhiên mặt hoạt động người Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 10 Giáo dục, tuyên truyền phổ biến rộng rãi giải pháp làm giảm thiểu BĐKH thích ứng với hậu BĐKH địa phương 12 II Giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS 13 Vai trị, nhiệm vụ giáo dục phổ thơng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 13 Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS 14 Định hướng, yêu cầu giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS 14 Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS 16 Phần II TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ 21 Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Địa lí 21 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Địa lí 22 Giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Địa lí 23 Gợi ý tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Địa lí 38 Một số soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Địa lí 54 Lớp Bài 27 54 Lớp Bài 21 62 Bài 47 71 Lớp Bài 14 77 Bài 38 86 Lớp Bài 97 Giới thiệu số câu hỏi tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Địa lí 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPT: Giáo dục phổ thông BĐKH: Biến đổi khí hậu DHTH: Dạy học tích hợp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh LỜI GIỚI THIỆU Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn BĐKH tồn cầu BĐKH có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BĐKH nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia giới ứng phó có hiệu với BĐKH đề thực riết Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt Dự án "Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015" Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học cấp THCS: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ Mỗi tài liệu có cấu trúc gồm hai phần chính: Phần I Những vấn đề chung Phần làm rõ số kiến thức BĐKH quan niệm giáo dục BĐKH trường THCS Phần II Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH môn học Phần làm rõ mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, minh họa số soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH giới thiệu số câu hỏi tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn học Đây tài liệu có tính định hướng gợi ý cho thầy, cô giáo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án lên lớp cho học sinh Rất cần vận dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình cụ thể địa phương để nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH đạt hiệu cao Trong trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu thầy, cô giáo để tài liệu hoàn thiện Trân trọng ! VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĐKH Biểu hiện, đặc điểm ngun nhân BĐKH tồn cầu 1.1 Khái niệm BĐKH BĐKH thay đổi khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu tác động thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh (Cơng ước chung Liên Hợp Quốc BĐKH Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992) Nói cách khác, BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỷ hàng trăm năm lâu 1.2 Những biểu hiệu BĐKH - Nhiệt độ khơng khí Trái Đất có xu hướng nóng dần lên: từ năm 1850 đến nhiệt độ trung bình tăng 0,740C; nhiệt độ cực Trái Đất tăng gấp lần so với số liệu trung bình tồn cầu Theo dự báo, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên 1,1 - 6,40C tới năm 2100, đạt mức chưa có lịch sử 10.000 năm qua Ở Việt Nam vòng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt độ khơng khí trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,70C Dự báo, nhiệt độ khơng khí trung bình tăng từ - 20C vào năm 2020 từ 1,5 - 20C vào năm 2070 - Sự dâng cao mực nước biển gây ngập úng xâm nhập mặn vùng thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo biển đại dương Trong kỷ XX, trung bình mực nước biển châu Á dâng cao 2,44mm/năm; riêng thập kỷ vừa qua 3,1mm/năm Dự báo kỷ XXI, mực nước biển dâng cao từ 2,8 - 4,3mm/năm Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008) tương đương với tốc độ dâng lên mực nước biển đại dương giới Dự báo đến kỷ XXI, mực nước biển dâng thêm 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999 - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái Đất - Có xuất nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn bão, mưa lớn, hạn hán gây nên tổn thất to lớn người tài sản 1.3 Đặc điểm BĐKH toàn cầu - Diễn chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược; - Diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng tới tất lĩnh vực có liên quan đến sống hoạt động người; - Cường độ ngày tăng hậu khó lường trước; - Là nguy lớn người phải đối mặt với tự nhiên lịch sử phát triển 1.4 Nguyên nhân BĐKH - Ngoài nguyên nhân tự nhiên gây nên BĐKH toàn cầu diễn trình hình thành phát triển Trái Đất thời gian trước đây, tương tác vận động Trái Đất vũ trụ, thay đổi xạ Mặt Trời, tác động khí CO2 hoạt động núi lửa, cháy rừng trận động đất lớn gây ra; ngun nhân gây nên BĐKH vịng 300 năm gần đặc biệt nửa kỷ qua hoạt động công nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu lượng thải vào bầu khí chất nhiễm - Tình hình đô thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng cháy rừng làm nghiêm trọng thêm tình hình nhiễm khơng khí, giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Từ đó, làm thay đổi q trình tự nhiên hồn lưu khí quyển, vịng tuần hồn nước, vịng tuần hồn sinh vật - Có thể nói, hoạt động người nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Trái Đất Tác động BĐKH tự nhiên hoạt động người 2.1 Sự nóng lên Trái Đất - Nhiệt độ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng tới suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, trồng - Sự thay đổi chuyển dịch đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật - Nhiệt độ tăng dần dẫn đến thay đổi yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới ngành lượng, xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp, du lịch - Tuy nhiên, người tận dụng hệ nóng lên Trái Đất 2.2 Tác động nước biển dâng - Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, đô thị, cơng trình xây dựng giao thơng vận tải nơi cư trú người; đặc biệt vùng đồng ven biển - Làm tăng độ nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp 2.3 Làm tăng cường thiên tai - Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy bất thường có sức tàn phá lớn - Xuất đợt nóng, lạnh mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe người, gia súc mùa màng - Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng Ứng phó với BĐKH Ứng phó với BĐKH có hai khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH thích ứng với 3.1 Giảm nhẹ Theo Ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa là: can thiệp người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, cải thiện bể chứa khí nhà kính 3.2 Thích ứng Thích ứng đề cập đến khả tự điều chỉnh hệ thống để thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ nguy thiệt hại, để đối 10 Bằng hiểu biết thực tế, em cho biết thay đổi thời tiết khí hậu địa phương năm gần Hướng dẫn trả lời LỚP Câu − Trái Đất có nguồn địa nhiệt lớn (được coi vô tận) Con người bước sử dụng nguồn địa nhiệt − Sử dụng nguồn địa nhiệt thay nguồn lượng hố thạch góp phần bảo vệ MT Câu Hoạt động núi lửa góp phần làm cho bầu khí nóng lên Tro bụi núi lửa làm cho MT thêm nhiễm Câu Khống sản khơng phải tài ngun vơ tận Việc khai thác khống sản mức dẫn đến cạn kiệt, tác động xấu tới MT Vì vậy, cần phải khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí Câu Dựa vào biến đổi có tính ổn định thời tiết khí hậu, người ta tính tốn thời gian hoạt động phù hợp cho ngành kinh tế đời sống dân sinh Tuy nhiên, thay đổi bất thường thời tiết khí hậu gây nên hậu nặng nề, ngành gắn với tự nhiên như: nông nghiệp, du lịch, vận tải đời sống dân sinh Câu Gió nguồn lượng sử dụng từ lâu, người ta sử dụng sức gió để quay cối xay gió, thuyền buồm… Ngày nay, gió coi nguồn 104 lượng vơ tận, nguồn lượng sản xuất điện Năng lượng gió ngày trở nên có ý nghĩa nguồn lượng hoá thạch dần cạn kiệt Việc sử dụng nguồn lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH Câu BĐKH có ảnh hưởng lớn đến thay đổi nước sông, hồ BĐKH ảnh hưởng bất thường đến nhiệt độ lượng mưa, từ ảnh hưởng bất thường tới chế độ nước sông, hồ… Câu Thủy triều nguồn lượng vô tận Cần tạo điện từ nguồn lượng thủy triều Điều góp phần làm giảm việc sử dụng nguồn ngun liệu hố thạch, từ góp phần bảo vệ MT Câu BĐKH ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển thực, động vật Nhiều trồng tồn tại, nhiều động vật phải di chuyển đến nơi khác Ví dụ : việc nước biển dâng làm ngập chìm vùng đất thấp dẫn đến làm thay đổi MT sinh sống sinh vật đây, nhiều loài có nguy bị tiêu diệt Câu Con người có ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Con người mở rộng địa bàn sinh sống động, thực vật trình di cư phát triển sản xuất nông nghiệp, người làm thu hẹp nơi sinh sống thực, động vật Việc chặt phá rừng thu hẹp nơi phân bố sinh vật mà cịn gây suy thối MT, tác động tới BĐKH LỚP Câu Nói khí hậu MT nhiệt đới gió mùa có biến đổi thất thường : có năm, thời điểm khí hậu khơng theo quy luật, gây khó khăn cho sản xuất đời sống Ví dụ : Ở nước ta, có năm mùa mưa đến sớm, có năm đến muộn lượng mưa có năm ít, có năm nhiều nên dễ gây hạn hán, lũ lụt Câu Những ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất nơng nghiệp : 105 − Lượng mưa tập trung vào mùa làm tăng xói mịn đất gây lũ lụt − Mùa khô kéo dài, lượng bốc lớn dễ gây hạn hán… − Thường hay xảy thiên tai (bão, lốc…) Câu Sức ép dân số tới tài nguyên, MT đới nóng : − Đới nóng tập trung gần nửa dân số giới kinh tế chậm phát triển − Dân số tập trung đông vào số khu vực dẫn tới vấn đề lớn thiếu đất canh tác, khả cung cấp lương thực, thực phẩm ; MT sống ô nhiễm… Câu Hậu việc di dân tự phát, tốc độ thị hố cao MT đới nóng : − Tạo sức ép lớn vấn đề việc làm MT đô thị − Chất lượng sống người dân khó nâng cao − Dân tập trung đông vào số vùng dẫn đến khai phá cạn kiệt nguồn tài nguyên Câu Cảnh quan công nghiệp: nhà máy, công xưởng, hầm mỏ… nối với tuyến đường giao thông chằng chịt niềm tự hào quốc gia đới ơn hồ Tuy nhiên, chất thải công nghiệp lại nguồn gây ô nhiễm MT Các nước đới ôn hoà phát thải lượng khí thải lớn vào bầu khí Đây nguyên nhân quan trọng gây BĐKH Câu Sự phát triển nhanh đô thị lớn làm nảy sinh nhiều vấn đề MT, tăng lượng khí thải từ phương tiện giao thơng, rác thải, khí thải sinh hoạt sản xuất Hiện tượng khói bụi tạo thành lớp sương mù bao phủ bầu trời diễn phổ biến thị đới ơn hồ Câu 106 Những hậu gây nhiễm khơng khí đới ơn hồ : Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, đe dọa sống người đảo vùng đất thấp Câu Hậu việc tăng lượng khí thải CO2 khí : Lượng khí thải CO2 (đioxit cacbon) nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên từ làm cho khí hậu tồn cầu biến đổi Câu Những ngun nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng : Một phần cát lấn biến đổi khí hậu tồn cầu, chủ yếu tác động người Câu 10 Hậu BĐKH MT đới lạnh : Trái Đất nóng lên làm băng hai cực tan chảy, diện tích phủ băng bị thu hẹp lại Điều dẫn đến nước đại dương tăng lên, gây ngập vùng đất thấp ven bờ biển Câu 11 Bùng nổ dân số châu Phi gây sức ép lớn tới nhiều vấn đề, có MT bị suy giảm nghiêm trọng nạn đói đe dọa Câu 12 − Hoạt động sản xuất nông nghiệp châu Phi cịn lạc hậu, hình thức canh tác nương rẫy phổ biến (đốt nương làm rẫy, phá rừng), điều làm suy giảm diện tích rừng góp phần làm tăng diện tích hoang mạc − Cơng nghiệp chủ yếu khai thác khoáng sản, điều làm cạn kiệt nguồn tài nguyên tăng khả ô nhiễm MT Câu 13 Đặc điểm hậu trình thị hố châu Phi : − Bùng nổ dân số đô thị kết gia tăng dân số tự nhiên với di dân ạt vào thành phố lớn thiên tai, xung đột sắc tộc − Đơ thị hố nhanh tự phát, ngồi gây sức ép tới vấn đề xã hội chỗ (nhiều khu nhà “ổ chuột” quanh thành phố), cung cấp lương thực, giáo dục, y tế gây sức ép lớn tới MT 107 Câu 14 Kinh tế Bắc Phi chủ yếu dựa vào khai thác − xuất dầu mỏ, khí đốt, phốt phát Việc khai thác khống sản làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt khai thác dầu khí làm tăng nguy nhiễm MT Câu 15 Cộng hoà Nam Phi phát triển khu vực Nam Phi Các ngành cơng nghiệp khai khống, luyện kim, khí, hố chất phát triển quốc gia Đây ngành gây ô nhiễm MT Câu 16 − Các nước Bắc Mĩ có cơng nghiệp phát triển sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều giới − Các nước Bắc Mĩ, Hoa Kì, phát thải lượng khí thải lớn vào MT Việc cắt giảm khí thải góp phần giảm BĐKH Câu 17 Trung Nam Mĩ dẫn đầu giới tốc độ thị hố Tốc độ thị hố nhanh kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng, có MT Câu 18 Rừng Amadôn coi “lá phổi” giới Việc bảo vệ rừng Amadơn góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH Câu 19 − Ngày nay, tác động hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất nóng lên, lớp băng Nam Cực ngày tan chảy nhiều − Hậu băng tan : làm tăng mực nước đại dương, gây ngập vùng đất thấp ven bờ Câu 20 Các nước châu Đại Dương đa số quốc đảo nhỏ (trừ Ôxtrâylia Niu Dilân), nhiều đảo cao mực nước đại dương vài mét Vì vậy, nước biển 108 dâng cao Trái Đất nóng lên đe dọa sống dân cư nhiều đảo thuộc châu Đại Dương Câu 21 − Tây Trung Âu khu vực tập trung nhiều cường quốc công nghiệp giới − Đây khu vực sử dụng nhiều nguyên liệu tự nhiên phát thải nhiều khí thải vào MT − Việc cắt giảm khí thải vào MT khu vực góp phần giảm BĐKH LỚP Câu − Châu Á có nhiều tài ngun lượng vơ tận (gió, lượng Mặt Trời, địa nhiệt ) Việc khai thác sử dụng nguồn lượng góp phần hạn chế sử dụng lượng hố thạch, hạn chế ô nhiễm MT − Các vùng đảo duyên hải Đông Á, Đông Nam Á Nam Á thường xảy bão lụt với số lượng ngày tăng, thiệt hại ngày lớn − Nếu nước biển dâng BĐKH diện tích lớn vùng ven biển châu Á bị ngập chìm, lại vùng tập trung đơng dân, có nhiều thành phố lớn, kinh tế phát triển Vì vậy, hậu nặng nề Câu Dân số châu Á đông tăng nhanh kinh tế chậm phát triển Điều gây sức ép tới MT (phá rừng, chất thải…) vấn đề kinh tế − xã hội khác (khả cung cấp lương thực, thực phẩm, MT sống, y tế, giáo dục ) Câu − Nhật Bản nước phát triển kinh tế hàng đầu giới Một số nước Xingapo, Hàn Quốc có tốc độ phát triển kinh tế cao Trung Quốc, Ấn Độ có tốc độ cơng nghiệp hố nhanh − Các quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao, tốc độ công nghiệp hoá nhanh đồng nghĩa với việc sử dụng lượng lớn tài nguyên thiên nhiên phát thải lượng khí thải lớn vào MT Câu 109 − Tây Nam Á khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn Khai thác dầu mỏ ngành kinh tế nhiều quốc gia khu vực − Sản lượng khai thác dầu mỏ khu vực đứng đầu giới ngày gia tăng, dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên gây ô nhiễm MT ngày lớn Câu Khu vực Đơng Á rộng, có nhiều dạng địa hình khí hậu đa dạng nên hay xảy thiên tai : − Hạn hán, giá lạnh phía tây Trung Quốc − Lũ lụt đồng phía đơng, bão nhiệt đới phía đơng nam Trung Quốc − Động đất hay xảy Nhật Bản, Tây Trung Quốc Sóng thần Nhật Bản… Câu − Nhật Bản cường quốc kinh tế đứng hàng đầu giới − Trung Quốc đơng dân giới, có kinh tế phát triển nhanh đứng đầu giới − Cùng với việc phát triển kinh tế, Nhật Bản Trung Quốc sử dụng lượng lớn nguồn tài nguyên tự nhiên phát thải lượng khí thải lớn vào MT Câu − Khu vực Đông Nam Á thường xuyên chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới (Philippin, Việt Nam) ; tượng lở đất, lũ quét vùng núi ; ngập lụt hạ lưu sông; động đất, núi lửa Inđônêxia… − Một số đồng khu vực Đơng Nam Á có nguy bị thu hẹp nước biển dâng Câu − Quá trình phát triển kinh tế nhiều nước làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ phát triển bền vững khu vực nơi rừng bị khai thác kiệt quệ 110 − Ở nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp, nguồn nước khơng khí bị nhiễm nặng chất phế thải… Câu Một số thiên tai hay xảy vùng ven biển nước ta : − Bão kèm theo gió to mưa lớn (xảy năm, tập trung từ tháng đến tháng 10) − Hiện tượng lũ lụt xảy đồng ven biển vào mùa mưa; nạn cát bay ven biển miền Trung − Gió mùa đơng bắc sương mù biển − Triều cường xâm nhập mặn… Câu 10 − Khống sản loại tài ngun khơng thể phục hồi − Hiện nay, số khoáng sản nước ta khai thác, vận chuyển sử dụng khơng hợp lí làm suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên làm ô nhiễm MT Câu 11 − BĐKH làm tăng nguy lũ lụt, hạn hán khu vực đồng nước ta − Đồng sơng Cửu Long có nguy bị thu hẹp diện tích nước biển dâng − Các đồng là khu vực đất thấp, tập trung đơng dân cư, có nhiều thành phố lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm Vì vậy, nước biển dâng, làm thu hẹp diện tích đồng nguy nước ta Câu 12 − Khí hậu nước ta thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão − Những năm gần đây, biến đổi khí hậu làm cho thất thường gia tăng 111 − Sự thất thường khí hậu ảnh hưởng lớn tới sản xuất ngành nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch… đời sống người, nhiều gây hậu nặng nề Câu 13 − Những thuận lợi : Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho nơng nghiệp phát triển, trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt quanh năm Sự phân hố khí hậu làm đa dạng hố nơng sản − Những khó khăn : Có nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp Vì vậy, phải ln sẵn sàng, tích cực chủ động phòng chống thiên tai, bảo vệ đời sống sản xuất Câu 14 Hạn chế sông ngòi: − Sự chênh lệch lượng nước mùa lũ, mùa cạn : Mùa lũ chiếm 80% lượng nước nên dễ gây lũ lụt, mùa cạn chiếm 20% lượng nước nước nên dẫn đến khô hạn − Đa số sơng lớn bắt nguồn từ nước ngồi; chất lượng nguồn nước sông bị ô nhiễm… − Hướng khắc phục: Chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngòi Câu 15 − Do tác động người, diện tích rừng nước ta ngày suy giảm, cịn 35−38% diện tích đất tự nhiên Điều gây tác động xấu tới MT − 3/4 diện tích nước ta đồi núi, mưa tập trung theo mùa với cường độ lớn nên rừng làm tăng q trình xói mịn đất miền núi, lũ lụt đồng − Mất rừng làm giảm đa dạng sinh học, số loài động, thực vật tuyệt chủng − Bảo vệ rừng biện pháp chống lại BĐKH Câu 16 Bên cạnh mặt thuận lợi, miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ thường xảy số thiên tai : xói mịn đất, khơ hạn vùng núi ; lũ quét khu vực đất dốc, ven sông suối ; ngập lụt vùng đồng bằng; mưa đá, rét đậm rét hại, gây ảnh hưởng tới đời sống hoạt động sản xuất… Câu 17 112 − Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ thường có nhiều thiên tai Tại vùng núi, thiên tai sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét Tại vùng duyên hải bão lụt, hạn hán, gió Tây khơ nóng − Phải ln có biện pháp sẵn sàng chủ động phòng chống thiên tai để giảm nhẹ thiệt hại người tài sản Câu 18 − Mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn hán gay gắt Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Ở đồng sơng Cửu Long có tượng nước biển mặn xâm nhập sâu vào đất liền − Xói mịn thối hố đất Tây Ngun, Đơng Nam Bộ − Mùa lũ gây ngập úng, vùng Đồng sông Cửu Long − Đồng sơng Cửu Long có nguy giảm diện tích nước biển dâng BĐKH LỚP Câu Hậu dân số đông tăng nhanh − Việc tăng nhanh dân số làm cho kinh tế không theo kịp với mức tăng dân số − Tăng nhanh dân số gây khó khăn cho việc giải việc làm, cho việc phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, gây ách tắc giao thông, vấn đề nhà ở, − Tăng nhanh dân số đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhanh chóng làm suy giảm tài nguyên gây ô nhiễm MT Câu C Câu Những nguyên nhân tự nhiên gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp nước ta − Khí hậu nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển nhanh − Thiên tai hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét − Thiếu nước mùa khô ảnh hưởng tới suất trồng Câu D 113 Câu Lợi ích trồng rừng, phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng : − Việc trồng rừng góp phần nâng cao độ che phủ rừng, giảm diện tích đất trống, đồi núi trọc, vừa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp gỗ cho dân sinh đồng thời rừng cịn hạn chế xói mịn đất, giữ nước ngầm, hạn chế lũ lụt, góp phần chống BĐKH − Chúng ta vừa khai thác rừng, vừa phải bảo vệ rừng khai thác mà khơng bảo vệ rừng rừng giảm nhanh, khơng phá vỡ cân sinh thái mà cịn ảnh hưởng tới phát triển ngành kinh tế Câu − Ngành công nghiệp trọng điểm ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao có tác động đến phát triển ngành kinh tế khác − Tuy nhiên, việc phát triển ngành kinh tế trọng điểm gây ô nhiễm MT, cạn kiệt tài nguyên, ngành công nghiệp khai thác Câu Đối với ngành công nghiệp điện, việc khai thác nguồn lượng vô tận (sức gió, lượng Mặt Trời ), thay nguồn lượng hoá thạch (dầu mỏ, than ) cần thiết, góp phần hạn chế việc suy giảm tài nguyên, bảo vệ MT Câu − Giao thông vận tải ngành gây ô nhiễm MT Các phương tiện giao thông vận tải phát thải lượng khí độc hại vào MT Đồng thời, ngành giao thơng vận tải cịn tiêu tốn nhiều tài nguyên (dầu mỏ, than, quặng ) − Việc tạo phương tiện giao thơng vận tải sử dụng nhiên liệu, sử dụng lượng mặt trời cần thiết Sử dụng phương tiện giao thông vận tải công cộng, xe đạp cách bảo vệ MT Câu − Thời tiết diễn biến thất thường, tượng rét đậm, rét hại, sương muối diễn năm gần Trung du miền núi Bắc Bộ gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất − Rừng bị chặt phá nhiều ; lũ quét xảy nhiều, khó dự báo mức độ thiệt hại lớn Câu 10 114 Trong năm gần đây, thời tiết diễn biến thất thường, tượng rét đậm, rét hại, nắng nóng, khô hạn diễn ngày nhiều diện rộng gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất đồng sông Hồng Câu 11 C Câu 12 Những khó khăn điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ − Nằm khu vực có nhiều thiên tai bão, sóng lớn, triều cường − Địa hình có độ dốc lớn, đồng nhỏ hẹp, mùa mưa hay bị lũ quét − Hiện tượng cát bay lấn vào đồng ruộng, sạt lở bờ biển diễn ngày mạnh Câu 13 D Câu 14 Những khó khăn tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ − Vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng tượng thiên tai bão, lũ lụt, triều cường, hạn hán vào mùa khô − Những năm qua, tài nguyên rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến MT sinh thái vùng Câu 15 Bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh cực Nam Trung Bộ vì: − Các tỉnh cực Nam Trung Bộ có khí hậu khơ hạn nước ta Các số nhiệt độ trung bình năm 270C, lượng mưa 925 mm (cả nước 1500 mm), độ ẩm khơng khí 77% (cả nước 80%), số nắng 2500−3000 giờ/năm − Hiện tượng sa mạc hố có xu mở rộng Dải cồn cát ven biển Ninh Thuận trải dài 105 km có địa hình chủ yếu đồi cát, cồn cát đỏ Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát cát ven biển chiếm 18% diện tích tồn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận Các cồn cát tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận di động tác động gió ảnh hưởng đến quĩ đất sản xuất Câu 16 C Câu 17 Những khó khăn điều kiện tự nhiên Tây Nguyên − Mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất sinh hoạt 115 − Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi trước để lại hậu xấu MT − Mùa khô nguy cháy rừng cao Câu 18 Cần phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước dịng sơng Đơng Nam Bộ : − Theo quan điểm phát triển bền vững đất rừng điều kiện quan trọng hàng đầu Rừng Đơng Nam Bộ có diện tích khơng lớn, song có ý nghĩa bảo vệ MT, giữ đất, giữ nước để cung cấp nước cho công nghiệp vào mùa khô − Trong năm gần Đông Nam Bộ có q trình thị hố cơng nghiệp hố diễn mạnh, nguồn nước thải công nghiệp sinh hoạt lớn, làm cho phần hạ lưu dịng sơng có nguy nhiễm cao phải quan tâm đến việc xử lí nước thải chất thải làm hạn chế ô nhiễm nước dịng sơng Câu 19 A Câu 20 Vấn đề việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên tìm biện pháp lũ, kết hợp với quy hoạch nông thôn, cải tạo đất phèn, đất mặn, bảo vệ rừng tràm rừng ngập mặn, chủ động chung sống với lũ kết hợp với khai thác lợi lũ sông Mê Công Câu 21 A Câu 22 C Câu 23 Gợi ý trả lời : − Nêu thay đổi thời tiết, khí hậu mùa đơng mùa hè, mùa mưa mùa khô năm so với năm trước − Những cảm nhận thân thời tiết, khí hậu năm so với năm trước đó, có thuận lợi khó khăn cho hoạt động sản xuất sinh hoạt ? 116 Biên tập nội dung : NGUYỄN PHƯƠNG VĂN Chế sửa in : NGUYỄN TRANG THU Trình bày bìa : LÊ TRẦN 117 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Dành cho Giáo viên Cán quản lí giáo dục) 118 ... HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ 21 Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Địa lí 21 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Địa lí. .. HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG MƠN ĐỊA LÍ Khả tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Địa lí Mơn Địa lí trường THCS có nhiều khả giáo dục ứng phó với BĐKH Trong chương trình mơn Địa. .. niệm giáo dục BĐKH trường THCS Phần II Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH môn học Phần làm rõ mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, giới thiệu địa tích hợp giáo

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w