Vai trò: Biểu cảm là yếu tố phụ => Giúp văn bản nghị luận trở nên hay và có sức thuyết phục hơn!. b/ Để phát huy tốt yếu tố biểu cảm:.[r]
(1)Tiết 94 - Tập làm văn
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận
1 Ví dụ : sgk/95,96 a/ Nhận xét:
- Yếu tố biểu cảm:
+ Từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, tâm cướp, không, thà, định không chịu
+ Câu cảm thán:
Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào !
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !
Vai trò: Biểu cảm yếu tố phụ => Giúp văn nghị luận trở nên hay có sức thuyết phục
b/ Để phát huy tốt yếu tố biểu cảm:
- Người làm văn phải thật có cảm xúc với điều viết (nói) - Biết diễn đạt cảm xúc từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu
- Sử dụng yếu tố biểu cảm phải phục vụ cho nghị luận, không làm phá vỡ mạch lạc văn