Bộ các dạng bài tập ngữ văn 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Trang 1kiểm tra 15 phú t
môn: tiếng việt
họ tên:
lớp:
câu 1:Thế nào là trường từ vựng
A.Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm
B.Là tập hợp tất cả các từ có cùng từ loại
C.Là tập hợp tất cả các từ có một nét chung về nghĩa
D.Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc
câu 2:Các từ in đậm trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ?
Giá những cổ tục đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hây cục thuỷ tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
A.H oạt động của miệng B.H oạt động của răng
C.H oạt động của lưỡi D.Cả A ,B và C đều sai
câu 3:N hững mặt khác biệt trong tiêngs nói của mỗi địa phương thể hiện ở những phương diện nào?
câu 4:Câu nào sau đây chừa thán từ:
A.Ngày mai con chơi với ai B.Con ngủ với ai
C.khốn nạn thân con thế này D.Trời ơi
câu 5:Tình thái từ trong câu in đậm thuộc nhóm tình thái từ nào
U bán con thật đấy ư?
A.Tình thái từ cầu khiến B.tình thái từ nghi vấn
C.Tình thái từ cảm thán D.Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm
Trang 2đáp án và biểu điểm mỗi câu đúng 1 đ
câu 1:Em hiểu gì về chú bé hồng qua đoạn trích “trong lòng mẹ”?
A.Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất m át
Trang 3A,Giàu chất chữ tình C.Sử dụng nghệ thuật châm biếm
B.miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc D.Có những hình ảnh so sánh độc đáo câu 3:Tắt đèn của ngô tất tố được viết theo thể loại nào?
A.Truyện ngắn B.tiểu thuyết C.Truyện vừa D.Bút kí
câu4:Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích tức nước vỡ bờ
A.Có giá trị châm biếm sâu sắc B.Là đọn trích có kịch tính rất cao
Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn D.Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả
câu 5:Q ua việc miêu tả của nhà văn giữa nhân vật cai lệ và người nhà Lí Trưởng có
điểm gì giống nhau về mặt nhân cách?
A.Cùng bất nhân tàn ác B.cùng là nông dân
C.Cùng làm tay sai D.Cùng ghét vợ chồng chị Dậu
câu 6:câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai Lệ?
A.Chị Dậu run run
B.Chị Dậu vẫn thiết tha
C.hình như tức quá không thể chịu lại được,chị Dậu liều mạng cự lại
D.Chị Dậu nghiến hai hàm răng
II.Tự Luận
Cái chết của Lão Hạc có ý nghĩa như thế nào ?
Trang 4đá p án và biểu đ iểm
Môn:văn I.Trắc nghiệm (6đ)
II.Tự luận (4đ)
-Khẳng định nhân cách cao cả của Lão Hạc
+Không muốn phiền luỵ đến hàng xóm làng giềng
+Hy sinh sự sống của mình vì tương lai của con
+Chết trrong hơn sống đục
-Tố cáo xã hội phong kiến vô nhân đạo đã đấy những người nông dân cùng khổ
đến bước đường cùng
Trang 5kiểm tra 1 tiết
câu 1:Tác phẩm “ Lão Hạc” được viết theo thể loại nào?
B Truyện ngắn D Tiểu thuyết
câu 2:ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện ngắn “ Lão Hạc”?
A tác động của cái đói, và miếng ăn tới đời sống con người
B Phẩm chất cao quý của người nông dân
C Số phận đau thương của người nông dân
D Cả ba ý trên
câu 3: Trong tác phẩm “ Lão Hạc” hiện lên là một người như thế nào?
A.Là một người có số phận đau thương, những phẩm chấtcao quý
B.Lão Hạc ôm hận vì trót lừa cậu Vàng
C.Lão Hạc rất thương con
D.Lão không muốn làm phiền luỵ tới mọi người
câu 5:Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?
Trang 6A.Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngân B.Gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến nửa thực dân đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng
C Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của 1 nông dân
sai
D.Cả ba ý trên đều đúng
câu 6:Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông Giáo trong tác phẩm Lão H ạc? A.Là người bíêt đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau khổ của Lão Hạc
B.Là người đáng tin cậy để Lão H ạc trao gửi niềm tin
C.Là người có cách nhìn khá mới mẻ về Lão H ạc nói chung và người nông dân nói chung
D.Cả A , B, C đều đúng
II.Tự Luận ( 7đ)
Câu 1( 2đ) Khi nhớ và trìch lại đoàn trích trong bài tập làm văn của mình Bạn Nhân
đã không thể nhớ nổi hai từ rất quan trọng, rất hay Em hãy nhớ giúp đồng thời chỉ rõ tính chất quan trọng và hay của chúng như thế nào?
“ Cái đầu của nó ngọeo về một bên và cái miệng của Lão mếu như con nít Lão khóc”
Câu 2 (5đ) Phân tích cái chết của cô bé bán diêm Thái độ của mọi người trước cái chết đó
đáp án và biểu điểm
Môn:văn I.Trắc nghiệm (3đ) môi câu đúng 0,5 đ
II.Tự luận (7đ)
Câu 1( 3đ)
Trang 7-Từ còn thiếu trong tác phẩm Lão Hạc mà bạn Nhân quyên là: “Móm mém”, “ hu hu” Điền đúng vào chỗ 1đ
Câu 2 ( 4đ)
Các ý chính cần nêu:
- Chết ngày 1 đầu năm quá rét
- Môi nởi nụ cười mãn nguyện
- Số phận người nghèo hoàn toàn bất hạnh
- Xã hội thờ ơ ( chắc nó muốn sưởi cho ấm)
Cái chết vô tội, sự thật đau lòng
Trang 8A Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản
B Là một câu chủ đề của đoạn văn trong văn bản
C Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản
D Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản
câu 2: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ nào?
A Văn bản có đối tượng xác định
B Văn bản có tính mạch lạc
C Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã xác định
D Cả 3 yếu tố trên
câu 3: Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo trình tự nào ?
C Sự phân tích sự việc hay của mạch suy luận D Cả 3 hình thức trên câu4: Theo em các đoạn văn trong 1 bài văn nên được triển khai theo cách nào?
Trang 9Tắt đèn là 1 trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Vịêt Nam trước cách mạng Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch giầu tính kịch Đặc biệt với số trang ít ỏi, tắt
đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh trong một ho àn cảnh điển hình Khi vừa ra đời tác phẩm đã được dư luận tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh
( Nguyễn H oàng Khang) Xác định câu chủ đề trong đoạn văn trên phân tích tác dụng của câu chủ đề và các câu triển khai trong đoạn văn bản? Đ oạn văn được viết theo cách nào?
đá p án và biểu đ iểm
Môn:văn I.Trắc nghiệm (4đ) môi câu đúng 1đ
II.Tự luận (6đ)
- Nêu được câu chủ đề trong đoạn văn khái quát nội dung đoạn văn
- Các câu triển khai làm rõ nội dung của câu chủ đề
- Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch
Trang 10A.Giới thiệu về nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ
B Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ
C Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài
D Cảnh đợi thuyền cá của người dân làng chài
câu 3: Hai câu thơ:
“ Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”
Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
câu4: H ai câu thơ :
Trang 11“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
- Cảm nhận mùa hè bằng cảm giác, thính giác nghe, ngột làm sao
- Từ mùa hè nói lên tinh thần đấu tranh:
+ Khao khát tự do để đấu tranh
+ ý nghĩ dữ dội, táo tợn Thể hiện tâm trạng ngột ngạt cao độ và niềm khát khao mãnh liệt
+ tiếng tu hú cuối bài thơ gợi cảm xúc u uất, nôn nóng, khắc kho ải
Trang 12câu 1: Câu nói nào đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn?
A.Có các từ nghi vấn
B Có từ “ hay” để nói các vế có quan hệ lựa chọn
C Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi
câu 3: Trong câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A.Mẹ đi chợ không ạ? B.A i là tác giả bài thơ này?
C Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? D.Bao giờ bạn đi Hà Nội? câu4: Câu cầu kiến sau dùng để làm gì?
“ Cháu vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
( Tạ Duy A nh – Bức tranh của em gái tôi ) A.Đ ề nghị B.Y êu cầu
C Khuyên bảo D.Sai khiến
Trang 13II.Tự Luận ( )
Nối cụm từ cột A với cụm từ thích hợp ở cột B
1 Bản chức yêu cầu ngài và tài tử của ngài
2 Sao anh đã hẹn với ông Lí không đi
3 Mày đừng có làm dại
4 Đ i ngay ra cửa
5 Chúng ta phải đi nói cho
a Mà bay mất đầu con ạ
b Lão miệng biết để lão tự lo lấy
c Phải nhường, phải thua nhà vô địch Xiêm ngay đi
d Để ông ấy chửi địa lên kia kìa
e Nếu không tao sẽ cho người lôi đi
đáp án và biểu điểm
Môn:Tiếng việt I.Trắc nghiệm (4đ) môi câu đúng 1đ
II.Tự luận (6đ)
ghép câu và nêu tác tụng mỗi câu được 1,2đ
Nếu chỉ ghép số và chữ cái đầu mỗi câu 1đ
- Bản chức yêu cầu ngài và tài tử của ngài phai nhường, phải thua nhà vô địch Xiêm ngay đi
- Sao anh đã hẹn vói ông Lí lại không để ông ấy chửi địa lên kia kìa
Trang 14- Mày đừng có làm dại m à bay mất đầu con ạ
- Đi ngay ra củă nếu không tao sẽ cho người lôi đi
- Chúng ta phải nói cho lão miệng biết để lão ấy tự biết lo lấy
Trang 15kiểm tra 15’
môn: Tập làm văn
họ và tên:
lớp:
I.Trắc nghiệm ( 4đ ) Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
câu 1: Luận điểm được trình bầy trong đoạn văn trên là gì?
A.Vẻ đẹp Thành Đại La kinh đô cũ cuả nước ta
B Thành Đ ại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất
C Thành Đại La có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng
D Thành Đại La có những ưu thế hơn hẳn Kinh Đô Hoa Lư
câu 2: Đoạn văn trên được viết theo lối quy nạp đúng hay sai?
câu 3Tác giả sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm?
câu4: Những thuận lợi của Thành Đại La được nêu ở khía cạnh nào?
C Sự thuận tiện trong giao lưu phát triển về mọi mặt D.Cả A ,B và C
II.Tự Luận ( 6đ)
Trang 16Viết đoạn văn với chủ đề tự trọn và sử dụng cách viết diễn dịch
đáp án và biểu điểm
Môn:Tiếng việt I.Trắc nghiệm (4đ) môi câu đúng 1đ
II.Tự luận (6đ)
-cách viết :
+ Câu chủ đề đứng đầu đoạn
+ Các câu triển khai làm rõ nội dung câu chủ đề
Trang 18kiểm tra tổng hợp cuối năm
môn: Ngữ văn
họ và tên:
lớp:
I.Trắc nghiệm ( 3đ ) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án
câu 2: Bài thơ được sáng tác bằng thể thơ nào?
C Song thất lục bát D Thất ngôn bát cú
câu 3Từ “ Minh nguyệt” có nghĩa là?
câu4: H oàn cảnh nào sau đây nói đúng nhất ho àn cảnh ngắm trăng của nhà thơ?
A Trong khi bàn bạc việc quân trên thuyền
B Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho nước
C Trong nhà tù thiếu thốn không rượu, không hoa
Trang 19D Trên đường đi từ nhà tù này đến nhà tù khác
Câu 5: Hai câu cuối bài tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng tân trạng của nhà thơ trước cảnh đẹp của đêm trăng?
II.Tự Luận ( 7đ)
Câu 1( 1đ) Giải thích lý do sắp xếp trật tự trong bộ phận câu in đậm dưới đây:
“ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu, Trầ n H ưng Đạo , Lê Lợi, Qua ng Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểt của một dân tộc anh hùng”
( H ồ Chí Minh, tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Câu 2 ( 6đ) Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
đáp án và biểu điểm
Môn:Ngữ văn I.Trắc nghiệm (3đ) môi câu đúng 0,5đ
II.Tự luận (7đ)
Câu 1 ( 1đ) N êu rõ lý do sắp xếp trật tự tự trong bộ phận câu in đậm
Bác đã kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử
Câu 2 ( 6đ)
- Mở bài ( 1đ) Giới thiệu chung về trang phục
+ Trang phục là 1 trong ba nhu cầu của đời sống vật chất
Trang 20+ Trang phục là sản phẩm văn hoá sớm nhất của loài người
+ Trang phục gắn bó với sinh ho ạt được thay đổi và phát triển qua quá trình lịch sử + Riêng tà áo dài luôn là trang phục đẹp của người phụ nữ Việt Nam
- Thân bài ( 4đ)
+ Giới thiệu về lịch sử và quá trình phát triển của chiếc áo dài:
áo dài thời xưa: chiếc áo dài đầu tiên hình thức ra sao? được làm bằng chất liệu vải gì? ( vải lụa, vải thơ ) được sử dụng rộng rãi trong nhân dân nhất là các quya bà( 1đ)
áo dài thời nay: Những năm đầu thế kỷ XX chiếc áo dài được cải tiến với nhiều kiểu dáng, cách trang trí cổ áo , ngực áo , tà áo Khi mặc áo tôn thêm vẻ đẹp của người phụ nữ ( 1đ)
+ ý nghĩa của chiếc áo dài với cong người Vịêt Nam: Luôn gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam duyên dáng, khi nặc thể hiện lòng tự hào tự tôn dân tộc, áo dài là trang phục mang phục mang bản sắc văn hoá dân tộc ( 1đ)
- Kết bài ( 1đ) ngày nay thời trang nước ngoài đã du nhập vào nước ta, trang phục truyền thống chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ
Trang 21kiểm tra 1 tiết
môn:văn
I.Trắc nghiệm ( 2đ)
câu 1:H ãy điền vào cột A 4 kiểu câu: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán,câu
trần thuật sao cho tương ứng với mục đích nói được ghi ở cột B ( dùng để làm gì)?
1 Chức năng chính là dùng để hỏi Ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doa
2 Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bầy, miêu tả ngoài ra dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ cảm xúc 3 Chức năng chính là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
4 Chức năng chính là dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc câu 2: Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A Câu nghi vấn B Câu cảm thán C Câu Cầu kiến D Câu trần thuật câu 3: Dòng nào đúng nhất dấu hiệu nhật biết câu phủ định A.Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao , ôi, hay
B.Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
C.Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng
D.Là câu có ngữ điệu phủ định
câu4:Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
II.Tự Luận ( 8đ)
Câu 1( 2đ) Cho các tư cảm thán sau: Ô i, thay, trời ơi, hỡi ơi.H ãy điền các từ đó vào
chỗ trống trong các đoạn tríc sau đây:
1 Cô đơn là cảnh thân tù
( Tố Hữu- Tâm tư trong tù)
Trang 222 quê hương ta đẹp quá!
( Lê Anh Xuân- trở về quê nội)
3 cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng
( Nguyễn Thành Trung- Rưng xà nu)
4 Đau đớn thay phận đàn bà,
, thân ấy biết là mấy thân!
( Tố Hữu- Kính gửi cụ Nguyễn Du)
Câu 2 (3đ) Phân tích hiệu quả diễn đạt trật tự từs trong các câu sau
a Gô đầu rơi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ, Cai Lệ thét!
( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố)
b Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( chiều hôm nhớ nhà- Nguyễn Trãi)
Câu 3 ( 2đ) Chuyển đổi câu khẳng định thành câu phủ định
a Hôm nay, Nam đi H à Nội
b Gia đình tôi đã ăn cơm
Trang 23
đáp án và biểu điểm Môn:văn I.Trắc nghiệm (3đ) mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 A B Câu nghi vấn Câu cầu khiến câu cầu khiến 1 Chức năng chính là dùng để hỏi Ngoài ra còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doa
2 Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bầy, miêu tả ngoài ra dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ cảm xúc 3 Chức năng chính là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
4 Chức năng chính là dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc