Đối với thơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế thủ công nghiệp trung quốc thời cổ trung đại (Trang 34 - 65)

Song song với sự ra đời và phát triển của thủ công nghiệp va sự phát triển này càng cao của kinh tế nông nghiệp. Một nền kinh tế mới cũng ra đời và không ngừng tiến bộ.

Ngay từ thời Thơng Chu việc trao đổi buôn bán đã bắt đầu xuất hiện. Hai yếu tố tạo ra sự trao đổi đó chính là sản phẩm d thừa của hai ngành kinh tế thủCông và nông nghiệp. Sự tăng lên không ngừng về sản phẩm, sự chuyên môn hoá về các ngành nghề ngày một rõ rệt. thủ công nghiệp đã tách rời dần ra khởi nông nghiệp và trở thành nền kinh tế độc lập. nông nghiệp phát triển tiến bộ do thủ công nghiệp tác động. thủ công nghiệp ngày càng làm ra nhiều sản phẩm, số lợng của cải ngày một d thừa và họ đã tiến hành trao đổi. Buổi ban đầu họ dùng vật đổi vật, sau đó do thơng nghiệp phát triển nhanh nên họ cần một đơn vị trung gian để trao đổi và tiền tệ đã ra đời.

ở thời Chu Thơng hoạt động trao đổi đã diễn ra khá rôi động, phạm vi hoạt động ngành kinh tế này khá rộng rải, Bởi lúc này sản phẩm thủCông nh xẻng, búa bằng đồng, bình sứ đợc làm ra rất nhiều, ngoài đáp ứng nhu cầu sử dụng còn có trao đổi để lấy sản phẩm khác. Tiếp sau đó thời chiến quốc kinh tế thủ công nghiệp vẫn tiếp tục khẳng định đợc mình, tạo động lực cho thơng nghiệp tiến lên mức cao hơn.

thơng nghiệp phát triển kích thích nghề đúc đồng phát triển, nhng ngợc lại ngành đúc tiền đã đóng góp không nhỏ vào sự tiến bộ của nghề buôn bán.

Sự phát triển của thủ công nghiệp đã tạo nên các mặt hàng đa dạng trong thơng nghiệp, nhiều vùng sản xuất những mặt hàng thủ công

nghiệp có chuyên môn cao, sự trao đổi trong kinh tế đã hình thành các trung tâm thành thị. Lúc bấy giờ Trung Quốc đã có nhiều thành phố hết sức phồn thịnh, cuối thời cổ đại với việc cho ra đời công cụ bằng sắt, các mặt hàng tơ lụa nổi tiếng, đồ sứ có độ tinh xảo cao. Đặc biệt số l- ợng ngày một nhiều thủ công nghiệp đã tạo điều kiện cho thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn. Nhiều trung tâm buôn bán trao đổi tiếp tục mọc lên và phồn thịnh. Ngoài thị trờng nội địa, lúc bấy giờ nhiều mặt hàng thủ công nghiệp Trung Quốc nh đồ sứ, tơ lụa đợc ngời dân nhiều nớc a chuộng. Họ đã tìm đến mua những sản phẩm đó, vì thế Ngoại Th- ơng lúc này cũng không ngừng tiến bộ.

Nói tóm lại công- thơng nghiệp là hai ngành kinh tế không thể tách rời lẫn nhau trong quá trình phát triển. Nếu một trong hai ngành bị trụt hậu thì ngành kia sẽ bị ảnh hởng. Nhng đối với lúc này thì thủ công nghiệp là ngành đặt nền móng cho thơng nghiệp phát triển. thủ công nghiệp phồn thịnh thì thơng nghiệp mới có thể tiến bộ đợc. Vì vậy trong quá trình tiến bớc của thơng nghiệp, thủ công nghiệp có sự hộ trợ cực kỳ to lớn.

Chơng 3: thủ công nghiệp Trung Quốc thời trung đại. 3.1. Sự phát triển của thủ công nghiệp Trung Quốc trong thời kỳ trung đại.

Lịch sử trung đại Trung Quốc đợc bắt đầu từ năm 221 TCN sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc. Sau khi đánh bại sáu nớc lớn khác là Hán, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề. Trung Quốc bớc vào thời kỳ trung đại với đời vua đầu tiên là Tần Thuỷ Hoàng. Đất nớc thống nhất, lên ngôi Hoàng đế vua tần đã bắt tay vào công cuộc cải cách đất nớc trên nhiều lĩnh vực nh Kinh tế – Xã hội. Cải cách đã có tác động đến sự phát triển của toàn xã hội. Kinh tế mở mang – thủ công nghiệp là một ngành

kinh tế nằm trong hệ thống kinh tế nói chung. Vì vậy cũng đã có những thay đổi. Từ những biến đổi ở ngay trong những ngày đầu của lịch sử trung đại. Chạy theo dòng chảy của thời gian, đồng hành với sự phát triển của toàn đất nớc nói chung, của nền kinh tế nói riêng, thủ công nghiệp Trung Quốc cũng không ngừng tiến bộ trong suốt thời kỳ trung đại. Sự tiến bộ không ngừng đó của ngành kinh tế thủCông đã góp một phần rất lớn vào sự phồn thịnh của đất nớc.

Là đất nớc có nền thủ công nghiệp phát triển từ rất sớm so với các nớc khác ở Châu á thời bây giờ, Thì Trung Quốc là một nơi có nền kinh tế thủ công nghiệp phát triển tơng đối hng thịnh, với nền tảng vững chắc của nền kinh tế Trung Quốc. Thời cổ đại, Trung Quốc có điều kiện vô cùng thuận lợi trong việc kế tiếp và phát triển ngành kinh tế này. Đến thời trung đại, số ngành nghề thủCông càng nhiều, quy mô sản xuất càng lớn, kỹ thuật sản xuất càng tinh xảo, trong đó nổi bật là nghề luyện sắt, nghề dệt tơ lụa, nghề làm đồ sứ, nghề đóng thuyền, nghề làm giấy…

Ngay ở đời Tần, từ khi mới lên ngôi, ngày mở đầu cho giai đoạn lịch sử trung đại, chính sách thống nhất đo lờng, thống nhất tiền tệ với hai loại tiền là thơng tệ bằng vàng lấy “dật” làm đơn vị, la tệ bằng đồng đề nữa lạng. Các loại tiền bằng vỏ sò mài rửa, châu ngọc không còn … sử dụng nữa. Đờng xá đợc đắp rộng lớn hơn rất nhiều, xe ngựa có thể đi lại đợc, lấy Hàm Dơng làm trung tâm, Sông ngòi ngày càng đợc đào nhiều hơn, những con sông lớn đợc mở ra, trên sông thuyền bè đi lại, buôn bán rất nhộn nhịp. Hệ thống thuế quan cũng đợc thống nhất. Với những chính sách ban đầu, trong đó có chính sách đối với thủ công nghiệp, nớc Tần đã đặt ra nền móng cho sự phát triển giàu mạnh của Trung Quốc.

Đời Tần tồn tại mặc dù đã có những đóng góp cho sự thống nhất phát triển đất nớc. Nhng trên thực tế do thời gian tồn tại không dài, trong quá trình thống trị đất nớc luôn luôn tiến hành các cuộc chiến tranh. Do đó nhìn chung xã hội Trung Quốc thời Tần thay đổi không lớn lắm so với trớc. Nằm trong xu thế chung đó thủ công nghiệp cũng ít thay đổi.

Sau khi nhà Tần sụp đỗ. 206TCN nhà Hán đợc thành lập. Lên nắm quyền tiếp tục công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Mọi mặt của xã hội không ngừng tiến bộ. Kinh tế thủ công nghiệp nằm trong guồng quay đó lại tiếp tục đi lên. Nhà Hán cực thịnh vào đời vua Hán Vũ Đế từ(140-87TCN.

Ngay từ đầu đời Hán thủ công nghiệp đã đợc khôi phục và phát triển rất nhanh. Thời Hán Vũ Đế, chính phủ cho t nhân kinh doanh mới, sắt không đánh thuế. Đó có thể coi là một chính sách cực kỳ mạnh bạo của nhà Hán. Chính sách này đã có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nói chung và hai nghề luyện sắt và sản xuất muối nói riêng. Đã giúp cho 2 nghề quan trọng nhất trong thủ công nghiệp phát triển thuận lợi. Nhờ đó nghề sắt tiến bộ hơn trớc rất nhiều, các công cụ làm ra phục vụ cho nông nghiệp nh cày, quốc, xẻng, ngày … càng phong phú, đa dạng, sắc bén. Những xởng thủCông lớn đợc thành lập, có những nhà buôn bán lớn khai quẵng, đúc sắt, nấu muối dùng tới hàng ngàn công nô. Điều này chứng tỏ thủ công nghiệp rất khởi sắc và đã có sự chuyên môn hoá, lao động tập trung theo ngành nghề.

Thời Hán Vũ Đế, nhà nớc thực hiện phép quan lại về muối, sắt. Các quận sản xuất nhiều sắt đặt chức thiết quan. Các quận không sản xuất sắt đặt chức tiểu thiết quan, để thu lợm đồ sắt cũ về đúc đồ dùng. Các vùng có sản xuất muối đặt diêm quan, công nô khai quặng lên tới

hơn 10 vạn ngời, đây là một chứng minh, minh chứng cho sự phát triển vợt bậc cuả nghề khai quặng so với trớc. Nhà nớc quản lí chặt công nô trong nghề luyện sắt, sản xuất muối hết sức chặt chẽ.Những ngời làm muối lậu bị tịch thu công cụ, sản phẩm và giam cầm.

Nhờ những chính sách u tiên và khuyến khích đó mà nghề luyện sắt thời Hán đã tiến bộ rất nhanh. Số lợng và chất lợng hơn hẳn trớc kia. Thực tế đó đợc chứng minh khi ở thế kỷ II, ngời Trung Quốc đã biết dùng ống bể đẩy bằng sức nớc và dùng than đá làm chất đốt.

Bên cạnh nghề luyện sắt, nghề đúc đồng thời Hán cũng rất phát đạt, nhất là nghề đúc tiền. Tiền đồng do nhà nớc đúc ngày càng nhiều, đợc dùng phổ biến trong giao lu buôn bán. Tiền đồng ở thời Hán chỉ do nhà nớc đúc, cấm tất cả mọi xởng đúc tiền tự hoạt động. Tiền đồng rất nhiều phục vụ đủ cho buôn bán, các loại tiền cũ trớc đó đều bị tiêu huỷ. Đồng thời kỳ này, ngoài việc dùng đúc tiền, còn sử dụng vào nhiều ngành sản xuất khác mà điển hình dùng đúc binh khí, các mũi tên bằng đồng vẫn còn phổ biến.

Ngoài những nghề nói trên, nhà nớc thời Hán còn kinh doanh các nghề thủ công khác, do công nô sản xuất.

Tiêu biểu đó là nghề thủ công dân gian dệt vải, kéo sợi. Dệt vải, kéo sợi là nghề phổ biến trong toàn quốc. Tục ngữ thời đó có câu “Đàn ông không cày thì đói, Đàn bà không dệt thì rét”. Lúc bấy giờ hầu nh đã là ngời phụ nữ là phải biết dệt vải, kéo sợi: kỹ thuật dệt vải, kéo sợi lúc dó tơng đối cao, họ đã dệt đợc những loại vải hết sức phức tạp, trên vải có nhiều màu sắc, hoa văn. Sản phẩm vải vô cùng phong phú, đa dạng và bền đẹp, nhờ vải nhiều, nên giá thành tơng đối phù hợp với mọi ngời, do đó số lợng vải đợc tiêu dùng rất lớn: Có năm Hán Vũ Đế đã trng dụng đợc trên 5 triệu tấn lụa. Và lúc này đã đợc Hoàng Đế dùng để ban

tặng cho các triều thần, ban sứ sang tây vực. Qua đây chúng ta có thể khẳng định rằng nghề dệt giai đoạn này đã phát triển hết sức rộng rãi, mạnh mẽ.

Mặc dù đã có nhiều chính sách tiến bộ đa đất nớc phát triển một cách nhanh chóng và đạt đến hng thịnh từ năm 140-87 TCN . Nhng sau đó triều Tây Hán đã đi vào suy yếu và sụp đỗ năm thứ 8TCN. Một triều đại mới đợc lập ra và cai trị đất nớc trong vòng 14 năm 9-23 đó là triều Tần. Nhng do nhiều sai lầm trong quá trình thống trị nên triều đại này đã không đem lại một kết quả nào cho đất nớc. Đến năm 25 sau CN thì triều Đông Hán đợc lập ra (Hậu Hán) và tồn tại gần 2 thế kỷ. Trong suốt thời kỳ cai trị của mình, triều Đông Hán tiếp tục có những cải cách, khuyến khích nền kinh tế phát triển. Thủ công nghiệp trong thời kỳ này cũng tiếp tục có những biến đổi tích cực, biểu hiện của sự tiến bộ đó là:

Ngời Trung Quốc đã biết dùng giếng nớc để nấu muối, do đó l- ợng muối làm ra rất lớn. Nghề kéo sợi dệt vải đạt tới trình độ tinh tế và sử dụng rất rộng rãi, vải đã đợc dùng đến cả các vùng mới mở, có nhiều loại vải rất nổi tiếng nh gấm thục. Đáng chú ý nhất ở triều Đông Hán là phát minh ra cách làm giấy bằng nguyên liệu rẻ tiền.

Trong giai đoạn Tây Hán thống trị Trung Quốc, ngời Trung Quốc đã biết phát minh ra phơng pháp dùng xơ cây để chế tạo giấy. Nhng loại giấy này rất xấu, không phẳng, khó viết nên chủ yếu dùng để gói.

Đến thời Đông Hán, ngời Trung Quốc đã biết dùng vỏ cây, lới cũ, giẻ rách làm nguyên liệu đồng thời cải tiến kỷ thuật, do đó đã làm ra … nhiều loại giấy tốt. Từ đó giấy đợc dùng để viết một cách phổ biến thay thế cho các vật liệu khác đợc dùng trớc đó. Giấy viết có chất lợng ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu của toàn dân, nó có tác dụng vô cùng to lớn

trong việc phát triển văn hoá. Ngời Trung Quốc là ngời đầu tiên sản xuất ra đợc giấy viết, hay nói cách khác nguồn gốc giấy viết là ở Trung Quốc. Nghề giấy này ngày càng phổ biến và dần dần đợc truyền sang nhiều khu vực nh Việt Nam ở thế kỷ III, Triều Tiên thế kỷ IV, Nhật Bản thế kỷ V và sau đó nghề giấy này đợc truyền sang Châu Âu. Có thể nói nghề giấy Trung Quốc phát triển đã góp phần to lớn vào công cuộc phát triển giáo dục, văn hoá của toàn nhân loại.

Tiếp sau thời Đông Hán, đất nớc Trung Quốc bớc sang thời kỳ loạn lạc và chia cắt, mà lịch sử gọi đây là thời kỳ tam quốc. Thời kỳ tam quốc do chiến tranh thờng xuyên xẩy ra. Do đó mọi mặt xã hội nói chung kinh tế trong đó có thủ công nghiệp trở nên đình đốn. Kinh tế thời kỳ tam quốc không những không có sự phát triển mà còn bị thụt lùi. Bởi giai đoạn này các nớc luôn luôn có chiến tranh, tất cả đều tập trung vào việc đấu tranh để bảo vệ chính mình và tiêu diệt đối phơng. Mọi hoạt động dể phát triển đất nớc trong đó có kinh tế không hề đợc quan tâm. Bởi vậy nhìn chung kinh tế ngày càng tụt hậu, đình đốn, đời sống nhân dân ngày một khó khăn, đất nớc ngày càng khủng hoảng.

thủ công nghiệp thời kỳ này suy đồi nghiêm trọng, nhiều nơi trở lại nền kinh tế tự nhiên nh thời trớc đó mấy trăm năm. Mọi hoạt động của thủ công nghiệp dờng nh ngng lại.

Nghề thủ công nghiệp tiêu biểu nhất của thời tam quốc đó là đóng thuyền. Lúc bây giờ ngời Trung Quốc đã đóng đợc nhng con thuyền lớn. Những con thuyền, nhiều tầng, có trọng tải lớn đã xuất hiện.

Thuyền có loại cao tới 5 tầng, chở đợc 3000 ngời. So với các nớc trong khu vực thì Trung Quốc có nghề đóng thuyền nổi tiếng nhất.

Giới triều Tây Tấn nền kinh tế Trung Quốc đợc khôi phục do những ngời đứng đầu ăn chơi trụy lạc, thiếu quan tâm đến đất nớc. Bởi

vậy sự khó khăn của nền kinh tế trong tiến trình phát triển không đợc giải quyết.Trình trạng chém giết lẫn nhau trong nội bộ triều đình ngày càng trở nên trầm trọng, đời sống của toàn xã hội ngày một khó khăn, nền kinh tế vẫn tiếp tục đình đốn, thủ công nghiệp vẫn tiếp tục ngng trễ.

Giai đoạn Nam Bắc triều thủ công nghiệp mới thực sự đi lên. Ngành luyện sắt tiếp tục phát triển, chế tạo ra nhiều loại công cụ sắc bén phục vụ cho sản xuất xã hội và đời sinh hoạt. Các lỡi cày bừa bằng sắt, hết sức sắc bén ngày một phổ biến. Nghề dệt cũng không ngừng đi lên, số lợng vải vóc sản xuất ra rất nhiều. Những tấm vải đẹp, bền trang trí hoa văn, màu sắc rực rỡ đã trở nên phổ biến. Lúc bây giờ vải sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu của ngời dân mà có nhiều loại vải đẹp bền có giá trị đã đợc bán ra nớc ngoài. Thị trờng ấn Độ là nơi Trung Quốc cung cấp vải khá lớn.

Nghề đóng thuyền vẫn tiếp tục tiến bộ, những con thuyền có trọng tải lớn ngày càng nhiều. Những xởng đóng thuyền lớn tập trung rất nhiều thợ giỏi đã cho ra đời những con thuyền 4-5 tầng có trọng tải gần 10 vạn ngời.

Những đồ vật sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày từ tay những ngời làm đồ gốm đã trở nên phổ biến. Các loại bình, nồi đất đ… ợc nung với trình độ tiến bộ không ngừng cứ mỗi ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn, đẹp hơn.

Ngày càng tiến bộ hơn, phát triển hơn, thịnh vợng hơn là quy luật phát triển chung của lịch sử. Trong sự phát triển chung đó nền kinh tế không thể tách rời, thủCông vì thế cũng không thể nằm ngoài guồng quay chung đó. Sự tiến bộ của ngành kinh tế này cha dừng lại đây, mà tiếp theo sự phát triển chung, thủ công nghiệp cũng cứ thế đi lên và

luôn là một ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào sự thịnh vợng của

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế thủ công nghiệp trung quốc thời cổ trung đại (Trang 34 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w