Thủ công nghiệp là một lĩnh vực quan trọng góp phần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc nói riêng và lịch sử Trung Quốc nói chung. Trong thời kỳ cổ đại, mặc dù cha trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, song thủ công nghiệp là yếu tố không thể thiếu góp phần tạo nên sự hoàng kim của quốc gia này qua nhiều giai đoạn.
Thủ công nghiệp Trung Quốc đợc hình thành và phát triển rất sớm. Đến thế kỷ XVII- XI dới thời nhà Thơng thủ công nghiệp đã có những kết quả nhất định. Lúc bây giờ họ đã biết dùng đồng và thiếc để luyện thành hợp kim. Từ hợp kim đó họ đã tạo ra những công cụ khá sắc bén, dùng cho sinh hoạt hàng ngày. Những dụng cụ đợc họ chế tạo ra bao gồm dao, kiếm, cày, quốc Các dụng cụ đó đã giúp họ có một … kết quả ngày càng cao hơn trong sản xuất. Đây là giai đoạn mà sử học gọi là thời kỳ đồng thau. Lúc bây giờ nghề đúc đồng thau đã đạt đợc kết quả và kỹ thuật khá cao. Những sản phẩm làm ra ngày càng đa dạng, hình dạng kích thớc ngày một đẹp hơn, phù hợp hơn với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Trên các sản phẩm bằng đồ họ đã biết chạm khắc những hoa văn hết sức tinh xảo. Các hoa văn đợc trang trí trên các công cụ đó là những loài muôn thú, những hình ảnh sinh hoạt cộng đồng, những biểu tợng tín ngỡng của ngời Trung Quốc thời đó. Trong số đồng thau mà các nhà nghiên cứu tìm thấy thì nhiều nhất vẫn là binh khí, dụng cụ ăn uống, đồ thờ cúng nh L, Đinh, Vạc có cái rất lớn và nặng tới 700kg. Ngoài đồ đồng thau là phổ biến, ở giai đoạn này còn có các đồ mỹ nghệ, đều khắc bằng đá, các đồ làm bằng ngọc, xơng thú vật, gỗ và nhiều đồ gốm tráng men đẹp.
Trong số các đồ dùng bằng đồng thời Thơng đã phát hiện đợc tiêu biểu là đỉnh t mẫu mậu. Đây là các đỉnh vua Thơng đúc tặng mẹ tên là Mậu, nặng 8,75kg, cao 1,33m kể cả tai, dài 1,1m, rộng 0,78m. Đây là đỉnh lớn nhất đợc phát hiện ở Trung Quốc cho đến nay.
Có thể nói ngay từ thời Thơng thủ công nghiệp của Trung Quốc đã có những bớc phát triển và ngày càng tiến bộ. Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, chất lợng, tinh xảo của các sản phẩm ấy cũng không ngừng đợc nâng lên. Sự phát triển không ngừng đó cũng thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế Trung Quốc lúc bây giờ. Ví nh, về nông nghiệp do công cụ phát triển tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều trong canh tác, vì thế sản phẩm làm ra ngày càng nhiều hơn. Sản phẩm
thủCông và nông nghiệp ngày càng nhiều đã tạo ra sự trao đổi buôn bán và từ đó ngành thơng nghiệp cũng lớn mạnh theo thời gian.
Giống sự phát triển quy luật lịch sử. Lịch sử ngày càng tiến bộ, xã hội ngày càng hng thịnh. Sự hng thịnh của xã hội đó chính là nhờ sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế. Chính kinh tế là nền tảng của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Song song với sự tiến lên của nền kinh tế nói chung, thủ công nghiệp ngày càng tiến bộ. Cứ một thời kỳ lịch sử, qua một triều đại, cũng giống nh các lĩnh vực kinh tế- xã hội khác thủ công nghiệp cũng từng bớc đi lên.
Kế tiếp thời Thơng, sang thời tây Chu số lợng đồng thau ngày càng tăng nhiều. Trên đồ đồng thời Tây Chu đã đợc khắc chữ mà nội dung chủ yếu nói về việc ban thởng, phong tặng ruộng đất, nô lệ và nh- ng vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị, xã hội.
Điển hình cho đồ đồng thời Tây Chu là Đĩnh Đại Vu nặng 399kg, trên đĩnh khắc 291 chữ, với nhiều câu văn thể hiện rõ uy quyền của vua nhà Chu trong thời kỳ lịch sử đó. Tiêu biểu nh câu “ Văn vơng hậu
mệnh lớn ở trời đ… ợc ban nhân dân và đất nớc”. Qua những dòng chữ đó cũng thể hiện rõ Đĩnh Đại Vu là biểu tợng, tợng trng cho sức mạnh của nhà Chu.
Lịch sử sang trang mặc dù trong quá trình phát triển có những triều đại trong nội bộ với nhiều mâu thuẫn, với những chính sách cai trị đôi lúc làm cho xã hội lâm vào khủng hoảng. Nhng nhìn chung những thời kỳ đó mặc dù lịch sử không có sự phát triển rõ rệt song xã hội Trung Quốc cũng không thụt lùi đáng kể. Bớc qua thời kỳ khó khăn đất nớc lại tiếp tục đi lên, các mặt đời sống kinh tế- chính trị- xã hội- văn hoá cũng song hành với lịch sử tiến về phía trớc với một ngày một nhiều kết quả khả quan.
Kế tiếp nền tảng khá vững chắc và tiến bộ không ngừng của thủ công nghiệp thời Tây Chu. Bớc sang thời Xuân Thu thủ công nghiệp vẫn tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong cuộc sống xây dựng đất n- ớc. Nếu nh thời Tây Chu số lợng đồng thau không ngừng đợc tăng lên cả về số lợng, lẫn kỹ thuật chế tác. Đến đời Xuân Thu sức mạnh của nghề thủ công này lại càng khẳng định rõ hơn về vai trò vị trí của mình. Đúc đồng giai đoạn này có tiến bộ rõ rệt. Đồ đồng đợc làm ra lúc bây giờ có dáng thanh thoát, trang trí nhiều hoa văn mang đậm tính dân gian, tính cộng đồng, tín ngỡng và lòng yêu nớc hết sức sôi động, đẹp mắt. Ngoài các đồ vật truyền thống từ các thời kỳ trớc tiếp tục đợc cải tiến nh chuông đĩnh, đồ uống rợu, quốc, giao Thời kỳ này còn có … nhiều sản phẩm mới đợc chế tác bằng đồng ra đời góp phần rất lớn vào đời sống tinh thần cũng nh sản xuất vật chất của ngời Trung Quốc lúc bây giờ nh gơng đồng, kiếm ngắn…
Cùng với sự phát triển ngày càng rực rỡ của đồng thau, các nghề thủ công nghiệp khác nh nghề làm gốm, đồ đá, đồ ngọc, đồ xơng, đồ gỗ, đồ da, nghề dệt cũng đạt tới trình độ cao hơn.
Điều đáng nói ở thời Xuân Thu đó là bên cạnh sự phát triển hng thịnh của đồng thau là sự phát triển của ngành luyện sắt. Lúc này sắt đã đợc dùng phổ biến để chế tạo binh khí và nông cụ. Do sự phát triển của quan hệ trao đổi mà sự phân công trong thủ công nghiệp tiến dần lên mức chuyên nghiệp cao hơn. Giai đoạn này các nớc bại trận trong chiến tranh phải nộp thợ lành nghề cho nớc thắng trận. Nh sách sử cũ đã ghi. Khi Sở đánh bại Lỗ, Lỗ phải đem thợ giỏi trong các ngành mộc, may, dệt, mỗi hạng tới hàng trăm ngời tới cầu hoà.
Nhờ có nhiều thợ giỏi thời Xuân Thu nớc Ngô đã xây dựng đợc nhiều lò luyện sắt, có lò lớn sử dụng tới 300 ngời thụt bể, đỗ than. Nớc Tấn Trng Thu sắt của dân, đúc ra một cái đỉnh lớn, đỉnh lớn đến khổng lồ, trên đỉnh khắc toàn bộ luật pháp nớc đó mà sử sách gọi là “hình đinh”.
Thủ công nghiệp mà tiêu biểu là ngành luyện sắt đã thúc đẩy sự tiến lên của các ngành kinh tế nông- thơng. Giai đoạn này nông cụ nh quốc, dao, cày sắt đợc chế tác rất nhiều. Điều đó đã giúp ngời dân lao động trong ngành nông nghiệp rất thuận lợi trong canh tác, cũng nh mở rộng diện tích.
Công tác thuỷ lợi tiến bộ rõ rệt, diện tích đất hoang đợc đa vào canh tác ngày càng nhiều, năng suất lao động ngày càng cao.
Nông nghiệp công cụ do thủ công nghiệp tạo ra đã tác động mạnh mẻ đến nông nghiệp nhờ đó cũng không ngừng tiến bộ, dẫn đến sự chuyên môn hoá trong các ngành kinh tế ngày càng cao. Sản phẩm d
thừa của từng ngành ngày một lớn. Nhu cầu trao đổi buôn bán đặt ra ngày một cao, nên thơng nghiệp đợc thúc đẩy mạnh mẽ.
thơng nghiệp tiến bộ đòi hỏi phải có một loại tiền để làm giá trị chung cho buôn bán. Vì vậy một nghề thủ công mới đã đợc ra đời đó là ngành đúc tiền. Thời Xuân Thu tiền chủ yếu đợc đúc bằng đồng. Nhng do đất nớc cha thống nhất nên mỗi nớc có một loại tiền riêng, giá trị khác nhau, Ví dụ nh: Nớc Triệu, Nguỵ, Hán, dùng đồng tiền hình lỡi xẽng, gọi là bố; nớc Yên, Tề, đúc đồng tiền hình con giao gọi là đao; còn đông Chu, Tây Chu dùng tiền đồng hình tròn.
Thời chiến quốc. Một nghề thủCông mới ra đời phát triển cha lâu, nhng lại có một tốc độ phát triển rất nhanh về số lợng và kỹ thuật, đó là nghề luyện sắt. Nghề sắt ở Trung Quốc lúc bây giờ nó không còn dừng lại ở mức độ mài rèn nữa. Mà ngời Trung Quốc giờ đây đã biết kỹ thuật đúc, kỹ thuật đúc đợc hình thành đã cho ra đời cả gang và thép. Các công cụ đợc chế tác từ gang thép có độ sắc bén hơn, dễ chế tác hơn.
Đồ sắt thời chiến quốc đợc sử dụng phổ biến hơn rất nhiều so với thời Xuân Thu. Các nớc đầu mỡ đợc các trung tâm luyện sắt, trung tâm luyện sắt mọc lên ở mọi nơi trên lãnh thổ Trung Quốc. Ví dụ: Trung tâm Hàm đá của nớc Triệu, Uyền Ước của nớc Sở, Đờng Khê nớc Hàn, Lâm Trung nớc Tề, Trong các trung tâm đó, có những trung tâm lớn … chứa hàng trăm công nô làm việc. Sự tiến bộ trong ngành luyện sắt cũng thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển. Đồ chạm dạt vàng bạc, hàng dệt lụa và đồ sơn là sản phẩm tinh xảo của thời chiến quốc.
Về tổ chức sản xuất, những nghề thủCông quan trọng nh nghề đúc đồng, nghề làm đồ ngọc, nghề đóng xe, đóng thuyền, làm vũ khí, nghề dệt, nghề luyện sắt. Đều do nhà nớc quản lý. Nhà nớc tổ chức thành các xởng khác nhau để tiến hành sản xuất. Thợ thủCông làm việc
trong các xởng ấy đều lệ thuộc vào nhà nớc. Qua đây chứng tỏ rằng, nhà nớc Trung Quốc đã quan tâm đến ngành kinh tế quan trọng này. Trong quá trình xây dựng đất nớc. Nó cũng chứng minh rằng thủ công nghiệp Trung Quốc đã có sự độc lập trong kinh tế. Hay nói cách khác kinh tế Trung Quốc ngày có sự chuyên môn hoá sâu sắc.
Trung Quốc thời cổ đại không chỉ phát triển về thủ công nghiệp nhà nớc, mà song song với sự phát triển của thủ công nghiệp nhà nớc, thủ công nghiệp t doanh cũng ngày càng tiến bộ. Những nghề sản xuất đòi hỏi phải có một số lợng vốn lớn nh làm muối, luyện sắt đều do các nhà giàu kinh doanh. Nhng điều đán lu ý ở đây là thủ công nghiệp t doanh không phải tự do phát triển một cách tuỳ tiện, mà sự phát triển đó nằm dới sự quản lý của nhà nớc.
Trong giai đoạn này có nớc ch hầu đã đặt ra nhng chức quan chuyên quản lí về sắt và muối. Nhiệm vụ của những nhà kinh doanh là phải nộp thuế cho nhà nớc. Các doanh nghiệp t nhân càng phát triển thì thuế đóng cho nhà nớc càng nhiều. Bởi số thuế quy định mà họ phải nạp là bằng 3/10 tổng thu nhập.
Tính độc lập giữa các ngành kinh tế ngày càng cao. nông nghiệp tách rời với thủ công nghiệp, sự chuyên môn hoá này càng rõ rệt. thủ công nghiệp là ngành cung cấp các đồ dùng hàng ngày, công cụ lao động cho quần chúng nhân dân. Số lợng công cụ, đồ dùng rất đa dạng do thủ công nghiệp cung cấp đã thúc đẩy nông nghiệp không ngừng tiến bộ.
Nhìn chung các ngành thủ công nghiệp đã tách rời với nông nghiệp, chỉ còn lại ngành dệt vải là còn kết hợp với nông nghiệp. Sỡ dĩ có đặc điểm này là vì nghề dệt thờng do phụ nữ làm thêm. Ban ngày họ
phải lao động trong các nghề khác nh trồng trọt chăn nuôi. Việc xe tơ, dệt vải chỉ là những công việc phụ họ thờng làm vào ban đêm.
Trên đây là những nét sơ qua về thủ công nghiệp Trung Quốc thời kỳ cổ đại. Qua những biểu hiện đó chúng ta có thể khẳng định rằng thủ công nghiệp cổ đại Trung Quốc không ngừng tiến bộ theo thời gian của lịch sử. Bớc tiến bộ đó ngày càng rõ rệt, càng về sau thủ công nghiệp càng có bớc phát triển nhanh, sản phẩm làm ra ngày càng đa dạng phong phú, bền đẹp hơn.
Chính sự phát triển không ngừng đó của ngành kinh tế này, nó đã giúp cho xã hội Trung Quốc ngày càng giàu mạnh. Bởi sự phát triển của nó đã đóng góp rất lớn vào nguồn lực kinh tế- xã hội nớc này. Nó thúc đẩy, làm nền tảng cho các ngành kinh tế khác nh nông nghiệp, thơng nghiệp phát triển theo. Vậy ảnh hởng của nó ra sao đối với hai ngành kinh tế còn lại của xã hội Trung Quốc cổ đại, ta đi sâu tìm hiểu cụ thể để biết đợc nó.