Hướng dẫn học môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 24

9 21 0
Hướng dẫn học môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(Cách lấy thư và gứi báo cáo của chú Hai Long là chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe của mình bị hỏng, mắt chú không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số[r]

(1)

Trường Tiểu học Trần Bình Trọng- Khối lớp 5

HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT – TUẦN 24 I/ TẬP ĐỌC:

1 Bài đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Về cách xử phạt

Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử nặng; chuyện người bà con, anh em xử

Nếu chuyện nhỏ phạt tiền song, chuyện lớn phạt tiền co Nếu chuyện sức người, gánh khơng nổi, vác khơng kham người phạm tội phải chịu chết

Về tang chứng nhân chứng:

Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ gùi, khăn, áo, dao, kẻ phạm tội Phải khoanh vòng tròn đất, khắc dấu cột nhà; rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào rừng để làm dấu nơi xảy việc Phải có bốn năm người vài ba người có mặt việc xảy Mọi người tai nghe, mắt thấy Có vậy, tang chứng chắn

Về tội:

- Tội khơng hỏi cha mẹ:

Có đa phải hỏi đa, có sung phải hỏi sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán này, mua mà không hỏi ông già bà sai; phải đưa xét xử

- Tội ăn cắp:

Kẻ thò tay để đánh cắp người khác kẻ có tội Kẻ phải trả lại đủ giá; phải bồi thường gấp đôi số cải lấy cắp

- Tội giúp kẻ có tội:

Kẻ đi, bước bước, nói nói với kẻ có tội có tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình:

Kẻ mà địch khơng cõng, địch khơng ăn mớm, địch khơng biết nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết kẻ có tội lớn Phải xử kẻ dao sắc, gươm lớn bỏ xác cho diều tha quạ mổ

Theo NGÔ ĐỨC THỊNH - CHU THÁI SƠN Chú giải:

- Luật tục: quy định, phép tắc phải tuân theo buôn làng, tộc,… - Ê-đê: tên dân tộc thiểu số sống vùng Tây Nguyên

- Song, co: đơn vị tiền cổ người Ê-đê; hai song co - Tang chứng: vật, việc chứng tỏ hành động phạm tội

- Nhân chứng: người làm chứng

- Trả lại đủ giá: trả lại đủ số lượng giá trị Chia đoạn:

-Đoạn 1: Về cách xử phạt

(2)

Tìm hiểu nội dung bài:

Câu Người xưa đặt luật tục để làm gì?

(Người xưa đặt luật tục nhằm để bảo vệ sống bình n cho bn làng.) Câu Kể việc mà người Ê-đê xem có tội.

(Những việc mà người Ê-đê xem có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.)

Câu Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng.

(Những chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt cơng là:

- Tội nhỏ xử nhẹ (phạt tiền song), chuyện lớn xử nặng (phạt tiền co) Người phạm tội người bà con, anh em xử

- Tang chứng phải chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy giữ gùi, khăn, áo, dao kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy việc) kết tội

- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy đối chứng có giá trị

Câu Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết.

(Một số luật nước ta mà em biết là: Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường )

Nội dung: Người Ê-đê từ xưa có luật tục quy định, xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục người Ê-Đê, hiểu rằng: xã hội có luật pháp người phải sống làm việc theo pháp luật

Giọng đọc toàn bài: Đọc rõ ràng,rành mạch, dứt khốt câu, đoạn thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục

2 Bài đọc 2

Hộp thư mật Hai Long phóng xe phía Phú Lâm tìm hộp thư mật

Người đặt hộp thư lần tạo cho anh bất ngờ Bao hộp thư đặt nơi dễ tìm mà lại bị ý Nhiều lúc, người liên lạc gửi gắm vào chút tình cảm mình, thường vật gợi hình chữ V mà anh nhận thấy Đó tên Tổ quốc Việt Nam, lời chào chiến thắng Đôi lúc Hai Long đáp lại

(3)

Hai Long tới ngồi cạnh hịn đá, nhìn trước nhìn sau, tay cầm bu-gi, tay bẩy nhẹ đá Hộp thư lần vỏ đựng thuốc đánh Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút mảnh giấy nhỏ, thay vào thư báo cáo mình, thả hộp thuốc chỗ cũ

Công việc xong Một có người đến lấy thư Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào đạp cần khởi động máy Tiếng động nổ bu-giòn Chưa đầy nửa bu-giờ sau, anh hòa lẫn vào dòng người phố phường náo nhiệt

HỮU MAI Chú giải:

- Hai Long: tên thường gọi Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (1928 – 2002), chiến sĩ tình báo tiếng hoạt động lịng địch trước ngày miền Nam giải phóng

- Chữ V: chữ đầu tên nước ta, đồng thời chữ mở đầu từ tiếng Anh có nghĩa “chiến thắng”

- Bu-gi: phận phát lửa động xe - Cần khởi động: cần đạp xe để nổ máy

- Động cơ: phận dùng để biến xăng, dầu… thành lượng chạy máy Chia đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đáp lại

- Đoạn 2: Anh dừng xe …ba bước chân - Đoạn 3: Hai Long tới ngồi …chỗ cũ - Đoạn 4: Phần cịn lại

Tìm hiểu nội dung bài:

Câu Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo nào?

(Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại bị ý nhất, nơi cột số ven đường, cánh đồng vắng; đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo đặt vỏ đựng thuốc đánh răng.) Câu Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long điều gì?

(Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng.)

(4)

Chú Hai Long phải làm để nhằm đánh lạc hướng ý người khác, để không nghi ngờ.)

Câu Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa đối với nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

(Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa quan trọng nghiệp bảo vệ Tổ quốc họ cung cấp cho ta tin tức bí mật địch để ta chủ động chống trả, giành thắng lợi đỡ hao tốn xương máu chiến sĩ, đồng bào.)

Nội dung: Ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc

Giọng đọc toàn bài:

+ Câu đầu: Giọng đọc náo nức, thể sốt sắng Hai Long

+ Đoạn từ “Người đặt họp thư đáp lại”: Đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trải dài thiết tha, trìu mến câu: Đó tên Tổ quốc Việt Nam Hai Long đáp lại

+ Đoạn từ “Anh dừng xe trả hộp thuốc chỗ cũ”: Nhịp đọc nhanh hơn, phù hợp với việc diễn tả tình tiết bất ngờ, thú vị câu chuyện thể phong thái bình tĩnh, tự tin, đĩnh đạc nhân vật

II/ CHÍNH TẢ:

1 Nghe- viết: Núi non hùng vĩ

Vượt hai sông hùng vĩ miền Bắc, qua đất Tam Đường núi nhu nhú chín mươi chín bánh bao tày đình, băng qua dãy Hồng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong dặm sương mù buốt óc lồ lộ bên phải đỉnh Phan-xi-păng Mây Ô Quy Hồ đội mũ cho Phan-xi-păng Hết đèo Ô Quy Hồ qua Sa Pa, thẳng ruổi thành phố biên phòng Lào Cai

2 Bài tập:

Câu Tìm tên riêng đoạn thơ sau: Tại đây,

Tại đất Tây Ngun ơng bà

Nơi mẹ đẻ ta cắt rốn ta nứa Chỗ tuổi nhỏ ta nằm nước bò qua bụng đỏ Và gió cao ngun thổi nhột lỗ tai non Chính nơi

Xưa Đăm Săn, Y Sun, ông nội ta lũ làng Đã rèn dao mài gươm trăng suốt Trong rừng già Mơ-nông, mặt trời không xuống đất Vẫn đoản kiếm xưa Đăm Săn đuổi giặc

Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, cha ta lũ làng mài gấp Hai mươi năm cạn nước sông Ba

(5)

Bài làm

Tên người, tên dân tộc Tên địa lí

Câu (Dành cho HS giỏi)

Giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử câu đố sau:

Ai đóng cọc sơng

Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? Vua thần tốc quân hành

Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? Vua tập trận đùa chơi

Cờ lau phất trận thời ấu thơ? Vua thảo Chiếu dời đô? Vua chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?

Theo TRẦN LIÊN NGUYỄN Bài làm:

- Câu đố 1: ……… - Câu đố 2: ……… - Câu đố 3: ……… - Câu đố 4: ……… - Câu đố 5: ………

III/ Tập làm văn:

* TIẾT 1: Ôn tập tả đồ vật (SGK/63)

Bài (trang 63 sgk Tiếng Việt 5) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: Cái áo ba

Tôi có người bạn đồng hành quý báu từ ngày tơi cịn đứa bé 11 tuổi Đó áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa

(6)

đội duyệt binh Cái cổ áo hai non trông thật dễ thương Mẹ may cầu vai y hệt áo quân phục thực Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tơi Khi cần tơi mở khuy xắn tay áo lên gọn gàng Mặc áo vào, tơi có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba… Lúc mặc đến trường, bạn cô giáo gọi tơi "chú đội" Có bạn hỏi: "Cậu có áo thích thật! Mua đâu thế?" "Mẹ tớ may đấy!" - Tôi hãnh diện trả lời

Ba hi sinh lần tuần tra biên giới, chưa kịp thấy chững chạc anh lính tí hon áo mẹ chữa lại từ áo quân phục cũ ba

Mấy chục năm qua, áo nguyên ngày sống có nhiều thay đổi Chiếc áo trở thành kỉ vật thiêng liêng tơi gia đình tơi

PHẠM HẢI LÊ CHÂU

a) Tìm phần mở bài, thân bài, kết

- Mở bài: Từ “… đến ” - Thân bài: Từ “… đến ” - Kết bài: Từ “… đến ” b) Tìm hình ảnh so sánh nhân hóa văn

Các hình ảnh so sánh nhân hóa văn: ……… ……… ……… ………

Bài (trang 64 sgk Tiếng Việt 5) Viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng cơng dụng đồ vật gần gũi với em

- Yêu cầu HS xác định trọng tâm đề bài: + Viết đoạn văn câu

+ Thể loại miêu tả đồ vật

+ Chọn tả phần hình dáng hay cơng dụng đồ vật gần gũi với em.

- Lưu ý HS sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa đoạn văn (như “Cái áo ba”)

Bài làm

(7)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

* TIẾT 2: Ôn tập tả đồ vật/66 SGK

Bài (trang 66 sgk Tiếng Việt 5) Lập dàn ý miêu tả đồ vật sau đây: a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai

b) Cái đồng hồ báo thức

c) Một đồ vật nhà mà em yêu thích

d) Một đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em

e) Một đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát

Gợi ý HS dàn chung:

I) Mở bài:

- Đồ vật em định tả gì?

- Em thấy có nào? II) Thân bài:

1 Tả bao quát hình dáng đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có đặc biệt kích thước, màu sắc )

2 Tả phận đồ vật (hình thù, màu sắc, kích thước phận; tả từ ngồi vào trong, từ xuống từ ngoài, từ lên trên)

3 Nêu công dụng đồ vật III) Kết bài:

Em có cảm nghĩ trước vẻ đẹp công dụng đồ vật?

HS chọn đề trên, lập dàn ý:

Bài làm

(8)(9)

……… ……… ……… ………

Tham khảo dàn ý bài: Tả sách Tiếng Việt tập hai I) Mở bài:

- Giới thiệu sách Tiếng Việt tập

- Trong sách giáo khoa lớp em sử dụng HKII II) Thân bài:

1 Tả bao quát:

- Sách hình chữ nhật, kích thước 18cm x 24 cm, dày 176 trang - Sách lớn tập tí nên dễ bỏ vào cặp

2 Tả phận:

- Bìa làm giấy cứng, láng, in hình bạn đội viên với khăn quàng đỏ thắm đồng phục học sinh ngồi tìm hiểu quê hương đẹp xinh

- Bên học xếp theo tuần, xoay quanh năm chủ điểm: Người nơng dân, Vì sống bình, Nhớ nguồn, Nam nữ, Những chủ nhân tương lai

- Các môn học tuần gồm Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn

- Các phần ghi nhớ đóng khung với màu xanh biển gây ý định

- Trước chủ điểm giành hẳn trang minh họa cho chủ điểm

- Mỗi học lại thường có hình minh họa rõ ràng, màu sắc đẹp, hấp dẫn, thu hút ý, làm cho học dễ hiểu

3 Công dụng:

- Quyển sách Tiếng Việt tập hai theo em suốt học kì cuối năm học, kiến thức mở mang thêm trí óc non nớt chúng em

- Mỗi tập đọc, kể chuyện… lại đem đến cho chúng em học bổ ích, dạy chúng em cách sống cho hữu ích

III) Kết bài:

- Khơng sách Tiếng Việt tập hai, sách giáo khoa lớp Năm, cần thiết quan trọng chúng em

Ngày đăng: 19/02/2021, 04:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan