1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Download Bài tập các định luật NIuton- các lực cơ học

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 9: Một vật có khối lượng m =30 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Muốn cho vật chuyển động, người ta phải tác dụng vào vật theo phương ngang một lực có độ lớn tối thiểu bằng 88N[r]

(1)

BÀI TẬP CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTON – CÁC LỰC CƠ HỌC

Bài 1: Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 6m/s2, truyền cho

vật có khối lượng m2 gia tốc 4m/s2 Nếu đem ghép hai vật lại thành

vật lực truyền cho vật ghép gia tốc ?

Đáp số : 2,

m a

s

Bài 2: Một viên bi A chuyển động mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 0,1

m

s Viên bi B chuyển động với vận tốc 0,3 ms va chạm vào viên bị A từ phía

sau Sau va chạm hai viên bi chuyển động vận tốc 0,15 ms So

sánh hai khối lượng viên bi Đáp số: mA 3mB

Bài 3: Một bóng có khối lượng 300g bay với vận tốc 72(kmh) đến đập

vng góc vào tường thẳng đứng bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54kmh Thời gian va chạm 0,14 s Tính lực tường tác dụng lên quả

bóng

Đáp số: 75N

Bài 4: Một bóng, khối lượng 0,5 kg nằm yên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với lực 300N Tính thời gian chân tác dụng vào bóng 0,015s Tính tốc độ bóng lúc bay

Đáp số :

m v

s

Bài 5: Hai cầu chì, cầu có khối lượng 45kg, bán kính 10cm Hỏi lực hấp dẫn chúng đạt giá trị lớn bao nhiêu?

Đáp số :Fhd = 3,4 10-6 N.

Bài 6: Tìm gia tốc rơi tự nơi có độ cao nửa bán kính Trái Đất Cho biết gia tốc rơi tự mặt đất g=9,81m/s2.

Đáp số :

2

2

( ) 4.36

o

R m

g g

R h s

 

Bài 7: Khoảng cách trung bình từ tâm mặt trăng tâm trái đất 60 lần bán kính trái đất Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, điểm đường nối tâm mặt trăng trái đất có lực hút trái đất mặt trăng lên vật cân nhau?

Đáp số : 6R ( R bán kính trái đất). Bài 8:

1- Từ độ cao 7,5m người ta ném cầu với vận tốc ban đầu 10ms.

(2)

b) Ném lên, xiên góc 450 so với phương ngang.

2- Tầm xa đạt vận tốc chạm đất cầu hai trường hợp Lấy g 10 ms2 Bỏ Quản trò sức cản khơng khí.

Bài 9: Một vật có khối lượng m =30 kg nằm yên mặt sàn nằm ngang. Muốn cho vật chuyển động, người ta phải tác dụng vào vật theo phương ngang lực có độ lớn tối thiểu 88N Khi vật chuyển động, người ta cần tác dụng vào vật theo phương ngang lực tối thiểu 71N

a) Tính hệ số ma sát nghỉ (cực đại) hệ số ma sát trượt

b) Khi tác dụng vào vật theo phương ngang lực 50N ma sát bao nhiêu? Lấy g 9,8 ms2

Bài 10: Một lò so treo vật m1 = 200g dãn đoạn l1 = 4cm

a Tìm độ cứng lị xo, lấy g = 10m/s2

b Tìm độ dãn lị xo treo thêm vật m2 = 100g

Đáp số:

Bài 11 Có hai lị xo: lị xo giãn 4cm treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò

xo dãn 1cm treo vật khối lượng m2 = 1kg.So sánh độ cứng hai lò xo

Đáp số:

Bài 13: Hai lò xo L1, L2 giống nhau, có độ cứng

N k 100 m

Tính độ cứng hệ lị xo tương đương với lò xo? Trong trường hợp sau?

a) Mắc song song b) Mắc nối tiếp Đáp số:

Bài 14: cho lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ dài ban đầu (tự nhiên) l0 33cmvà có độ cứng k0 100 mN M, N hai điểm lò xo với

0

l 2l

OM ;ON

3

 

a) Giữ đầu O cố định kéo đầu A lò xo lực F = 3N dọc theo chiều dài lị xo để dãn Gọi A , M , N/ / /là vị trí A, M, N Tính đoạn: OA ,OM ,ON/ / /

b) Cắt lị xo thành đoạn có chiều dài 0

l 2l ,

3 kéo dãn lò

Ngày đăng: 19/02/2021, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w