www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info www.sachhot.info LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN A KIẾN THỨC CƠ BẢN: I) Lực biểu diễn lực tác dụng: 1) Tổng hợp lực F1 , F2 hợp lực F : F1 + Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng O F2 quy biểu diễn hợp lực chúng: 2 F F F1 F2 ; với F = F1 + F2 + 2F1F2cos.; F1 + F2 ≥ F ≥ |F1 – F2| Khi F1 F2 phương, chiều ( = 00) F = F1 + F2 Khi F1 F2 phương, ngược chiều ( = 1800) F = |F1 - F2| Khi F1 F2 vuông góc với ( = 900) F = F12 F22 + Điều kiện cân chất điểm: F F1 F2 Fn = 2) Phân tích lực F thành hai lực F1 , F2 thành phần: Chọn hai phương cần phân tích F thành F1 , F2 lên: F F1 F2 dựng theo quy tắc hình bình hành II) Ba định luật Niu Tơn: 1) Định luật I Niu Tơn (Định luật quán tính): v = 0( Đứng yên) F 0 a= v = không đổi (CĐ thẳng đều) Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực thì:F Fhl F1 F2 Fn `Ìi`ÊÜÌ ÊÌ iÊ`iÊÛiÀÃÊvÊ vÝÊ*ÀÊ*Ê
`ÌÀÊ /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì 2) Định luật II Niu Tơn (Gia tốc): Biểu thức dạng véc tơ: a = Độ lớn: a = F F ma m F F ma m Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực thì: F Fhl F1 F2 Fn = ma 3) Định luật III Niu Tơn( Tương tác): Vật m1 tương tác m2 thì: F12 F21 Độ lớn: F12 = F21 m2a2 = m1a1 m2 v2 t = m1 v1 t B Bài tập * Phương pháp động lực học: Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát Bước 2: Chọn hệ quy chiếu ( Cụ thể hoá hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox trùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động) Bước 3: Xác định lực biểu diễn lực tác dụng lên vật hình vẽ (phân tích lực có phương không song song vuông góc với bề mặt tiếp xúc) Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn ( Nếu có lực phân tích sau viết lại phương trình lực thay lực phân tích cho lực luôn) n Fhl F i F1 F2 Fn ma (*) (tổng tất lực tác dụng lên vật) i 1 Bước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên trục toạ độ Ox, Oy: Ox: F1x F2 x Fnx ma (1) Oy: F1 y F2 y Fny (2) * Phương pháp chiếu: `Ìi`ÊÜÌ ÊÌ iÊ`iÊÛiÀÃÊvÊ vÝÊ*ÀÊ*Ê
`ÌÀÊ /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì + Nếu lực vuông góc với phương chiếu độ lớn đại số F phương + Nếu lực song song với phương chiếu độ lớn đại số F phương : TH: F Cùng hướng với chiều dương phương chiếu: Fy F.sin F Fx F cos TH: F ngược hướng với chiều dương phương chiếu: Fy F.sin F Fx F cos - Giải phương trình (1) (2) ta thu đại lượng cần tìm (gia tốc a F) * Chú ý: Sử dụng công thức động học: - Chuyển động thẳng đêu f: a = Chuyển động thẳng biến đổi s = v0t + at2/2 ; v = v0 + at ; v2 – v02 = 2as Chuyển động tròn lực hướng tâm: v = T v2 s = r ; aht = r ; r t 2 r 2 v ; v T 2 r 2 + 2 f 2 / T ; v = r = 2 rf 2 r / T ; aht v2 r 4r f 4r / T r DẠNG 1: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Bài 1: Tìm hợp lực lực trường hợp sau: `Ìi`ÊÜÌ ÊÌ iÊ`iÊÛiÀÃÊvÊ vÝÊ*ÀÊ*Ê
`ÌÀÊ /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì (Các lực vẽ theo thứ tự chiều quay kim đồng hồ ) a F1 = 10N, F2 = 10N, ( F1 , F2 ) =300 b F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,( F1 , F2 ) =900, ( F2 , F3 ) =300, ( F1 , F3 ) =2400 c F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( F1 , F2 ) =900, ( F2 , F3 ) =300, ( F4 , F3 ) =900, ( F4 , F1 ) =900 d F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( F1 , F2 ) =300, ( F2 , F3 ) =600, ( F4 , F3 ) =900, ( F4 , F1 ) =1800 Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời lực có độ lớn 20N 30N, xác định góc hợp phương lực hợp lực có giá trị: a 50N b 10N c 40N d 20 Dạng : Các định luật Niutơn ĐỊNH LUẬT II NEWTON Bài 1: Một ôtô không chở hàng có khối lượng tấn, khởi hành với gia tốc 0,36m/s2 Khi ôtô chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18m/s2 Biết hợp lực tác dụng vào ôtô hai trường hợp Tính khối lượng hàng hoá xe ĐS: 2tấn Bài 2: Một ôtô có khối lượng tấn, chạy với vận tốc v0 hãm phanh, xe thêm quãng đường 15m 3s dừng hẳn Tính: a Vận tốc v0 b Lực hãm phanh Bỏ qua lực cản bên ĐS: 10m/s; 6666,7N `Ìi`ÊÜÌ ÊÌ iÊ`iÊÛiÀÃÊvÊ vÝÊ*ÀÊ*Ê
`ÌÀÊ /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì Bài 3: Một xe có khối lượng 100kg chuyển động với vận tốc 30,6 km/h hãm phanh Biết lực hãm 350N Tìm quãng đường xe chạy thêm trước dừng hẳn ĐS: 10,3m Bài 4: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1=2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m=m1+m2 gia tốc bao nhiêu? ĐS: 1,2m/s2 Bài 5: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần với vận tốc 2m/s Sau thời gian 4s quãng đường 24m Biết vật chịu tác dụng lực kéo Fk lực cản Fc=0,5N a Tính độ lớn lực kéo b Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng sau vật dừng lại? Bài 6: Một xe có khối lượng tấn, sau khởi hành 10s quãng đường 50m c Tính lực phát động động xe Biếtlựccản 500N d Tính lực phát động động xe sau xe chuyển động Biết lực cản không đổi suốt trình chuyển động ĐỊNH LUẬT III ... ầUYN TảI I ảC MÔN VT ầÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com 0 ầUYN TảI I ảC MÔN VT ầÝ H NG LÝ THUYT NG BÀI TP VT LÝ H bn) *ăTómăttălỦăthuyt *ăCôngăthcătínhănhanh *ăCácădngăbƠiătpăvƠăphngăphápă gii ầUYN TảI I ảC MÔN VT ầÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com 1 CHNGăII:ăDAOăNGăC DAO NG IU HÒA * Dao đng Ế, ếao đng tun hoàn + Dao đng c lƠ chuyn đng qua li ca vt quanh 1 v trí cơn bng. + Dao đng tun hoƠn lƠ dao đng mƠ sau nhng khong thi gian bng nhau vt tr li v trí vƠ chiu chuyn đng nh c (tr li trng thái ban đu). * Dao đng điu hòa + Dao đng điu hòa lƠ dao đng trong đó li đ ca vt lƠ mt hƠm côsin (hoc sin) ca thi gian. + Phng trình dao đng: x = Acos(t + ) Trong đó: x (m;cm hoc rad): Li đ (to đ) ca vt; cho bit đ lch vƠ chiu lch ca vt so vi VTCB. A>0 (m;cm hoc rad): LƠ biên đ (li đ cc đi ca vt); cho bit đ lch cc đi ca vt so vi VTCB. (t + ) (rad): LƠ pha ca dao đng ti thi đim t; cho bit trng thái dao đng (v trí vƠ chiu chuyn đng) ca vt thi đim t. (rad): LƠ pha ban đu ca dao đng; cho bit trng thái ban đu ca vt. (rad/s): LƠ tn s góc ca dao đng điu hoƠ; cho bit tc đ bin thiên góc pha + im P dao đng điu hòa trên mt đon thng luôn luôn có th dc coi lƠ hình chiu ca mt đim M chuyn đng tròn đu trên đng kính lƠ đon thng đó. * Chu Ệ, tn s Ếa ếao đng điu hoà + Chu kì T(s): LƠ khong thi gian đ thc hin mt dao đng toƠn phn. Chính lƠ khong thi gian ngn nht đ vt tr li v trí vƠ chiu chuyn đng nh c (tr li trng thái ban đu). + Tn s f(Hz):LƠ s dao đng toƠn phn thc hin đc trong mt giơy. + Liên h gia , T vƠ f: = T 2 = 2f. * Vn tẾ và gia tẾ Ếa vt ếao đng điu hoà + Vn tc lƠ đo hƠm bc nht ca li đ theo thi gian: v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t + + 2 ) Vn tc ca vt dao đng điu hòa bin thiên điu hòa cùng tn s nhng sm pha hn 2 so vi vi li đ. - v trí biên (x = A): ln v min = 0 - v trí cơn bng (x = 0): ln v min =A. Giá tr đi s: v max = A khi v>0 (vt chuyn đng theo chiu dng qua v trí cơn bng) v min = -A khi v<0 (vt chuyn đng theo chiu ơm qua v trí cơn bng) + Gia tc lƠ đo hƠm bc nht ca vn tc (đo hƠm bc β ca li đ) theo thi gian: a = v' = x‟‟ = - 2 Acos(t + ) = - 2 x Gia tc ca vt dao đng điu hòa bin thiên điu hòa cùng tn s nhng ngc pha vi li đ (sm pha 2 so vi vn tc). Véc t gia tc ca vt dao đng điu hòa luôn hng v v trí cơn bng vƠ t l vi đ ln ca li đ. - v trí biên (x = A), gia tc có đ ln cc đi : a max = 2 A. Giá tr đi s: a max = 2 A khi x=-A; a min =- 2 A khi x=A;. - v trí cơn bng (x = 0), gia tc bng 0. + Lc tác dng lên vt dao đng điu hòa F = ma = - kx luôn hng v v trí cơn bng, gi lƠ lc kéo v. + Qu đo dao đng điu hoƠ lƠ mt đon thng. + th dao đng điu hòa (li đ, vn tc, gia tc) lƠ đng hình sin, vì th ngi ta còn gi dao đng điu hòa lƠ dao đng hình sin. UYN TI I C MễN VT í Email: Jackie9x.spb@gmail.com 2 + Phng trỡnh dao ng iu hũa x = Acos(t + ) l nghim ca phng trỡnh x + 2 x = 0. ú l phng trỡnh ng lc hc ca dao ng iu hũa. * Dao ng t o (ao ng iờng) + L dao ng ca h xy ra di tỏc dng ch ca ni lc + L dao ng cú tn s (tn s gúc, chu k) ch ph thuc cỏc c tớnh ca h khụng ph thuc cỏc yu t bờn ngoi. Khi ú: gi l tn s gúc riờng; f gi l tn s riờng; T gi l chu k riờng * Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đ- ờng tròn tâm O, bán kính A nh- hình vẽ. + Tại thời điểm t = 0 : vị trí của chất điểm là M 0 , xác định bởi góc + Tại thời điểm t : vị trí của chất điểm là M, xác định bởi góc t + Hình chiếu của M xuống trục xx l P, có toạ độ x: x = OP = OMcos t Hay:
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ
Email: Jackie9x.spb@gmail.com
1
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ
LTĐH
* Tóm tắt lý thuyết
* Công thức tính nhanh
* Các dạng bài tập và phương pháp giải
CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
.
Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mỗi điểm trên vật (không nằm trên trục quay) sẽ vạch ra
một đường tròn nằm trong mặt phẵng vuông góc với trục quay, có bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó
đến trục quay, có tâm trên trục quay. Mọi điểm của vật (không nằm trên trục quay) đều quay được cùng một
góc trong cùng một khoảng thời gian.
1. Toạ độ góc
Là tọa độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc (rad) hợp giữa mặt phẳng
động gắn với vật (chứa trục quay và một điểm trên vật không nằm trên trục quay) và mặt phẳng cố định
chọn làm mốc có chứa trục quay.
2. Tốc độ góc
Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn.
Ở thời điểm t, toạ độ góc của vật là φ. Ở thời điểm t + Δt, toạ độ góc của vật là φ + Δφ. Như vậy, trong
khoảng thời gian Δt, góc quay của vật là Δφ.
Tốc độ góc trung bình ω
tb
của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là :
t
tb
Tốc độ góc tức thời ω ở thời điểm t (gọi tắt là tốc độ góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số
t
khi
cho Δt dần tới 0. Như vậy :
t
t
0
lim
hay
)(
'
t
Đơn vị của tốc độ góc là rad/s.
3. Gia tốc góc
Tại thời điểm t, vật có tốc độ góc là ω. Tại thời điểm t + Δt, vật có tốc độ góc là ω + Δω. Như vậy, trong
khoảng thời gian Δt, tốc độ góc của vật biến thiên một lượng là Δω.
Gia tốc góc trung bình γ
tb
của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là :
t
tb
Gia tốc góc tức thời γ ở thời điểm t (gọi tắt là gia tốc góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số
t
khi
cho Δt dần tới 0. Như vậy :
t
t
0
lim
hay
2
2
'( ) ''( )
d d
t t
dt dt
Đơn vị của gia tốc góc là rad/s
2
.
4. Các phương trình động học của chuyển động quay
a) Trường hợp tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian (ω = hằng số, γ = 0) thì chuyển động
quay của vật rắn là chuyển động quay đều.
Chọn gốc thời gian t = 0 lúc mặt phẳng P lệch với mặt phẳng P
0
một góc φ
0
ta có :
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ
Email: Jackie9x.spb@gmail.com
2
φ = φ
0
+ ωt
b) Trường hợp gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian (γ = hằng số) thì chuyển động quay của
vật rắn là chuyển động quay biến đổi đều.
Các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định :
t
0
2
00
2
1
tt
)(2
0
2
0
2
trong đó φ
0
là toạ độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0.
ω
0
là tốc độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0.
φ là toạ độ góc tại thời điểm t.
ω là tốc độ góc tại thời điểm t.
γ là gia tốc góc (γ = hằng số).
Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc tăng dần theo thời gian thì chuyển động
quay là nhanh dần.( > 0)
Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com
1
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10
* Tóm tắt lý thuyết
* Công thức tính nhanh
* Các dạng bài tập và phƣơng pháp giải
I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Chuyển động cơ
+ Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
+ Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được
coi là chất điểm. Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật.
+ Hệ qui chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian và đồng hồ.
2. Chuyển động thẳng đều
+ Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động: v
tb
=
t
s
; đơn vị của tốc
độ trung bình là m/s.
+ Chuyển động thẳng đều có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
+ Đường đi của chuyển động thẳng đều: s = vt
+ Phương trình chuyển động: x = x
0
+ v(t – t
0
).
(v > 0 khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động; v < 0 khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động)
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Véc tơ vận tốc tức thời của một vật chuyển động biến đổi tại một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động,
có hướng của chuyển động và có độ lớn bằng thương số giữa đoạn đường rất nhỏ s từ điểm (hoặc thời điểm) đã
cho và thời gian t rất ngắn để vật đi hết đoạn đường đó.
+ Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm
đều theo thời gian.
+ Gia tốc
a
của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc
v
và khoảng thời
gian vận tốc biến thiên t:
a
=
0
0
tt
vv
=
t
v
; đơn vị của gia tốc là m/s
2
.
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véc tơ gia tốc
a
không thay đổi theo thời gian.
+ Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v
0
+ at.
+ Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v
0
t +
2
1
at
2
.
+ Phương trình chuyển động: x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
.
+ Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi: v
2
– v
2
0
= 2as.
Chuyển động thẳng nhanh dần đều : a cùng dấu với v
0
hay
0
0av
(véc tơ gia tốc cùng phương cùng chiều với
véc tơ vận tốc).
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com
2
Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với v
0
hay
0
0av
(véc tơ gia tốc cùng phương ngược chiều với
véc tơ vận tốc).
+ Đồ thị tọa độ - thời gian: có dạng là 1 phần đường parabol
4. Sự rơi tự do
+ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
+ Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vào vĩ độ địa lý trên Trái Đất. Người ta thường lấy g 9,8 m/s
2
hoặc g 10 m/s
2
.
+ Các công thức của sự rơi tự do: v = gt; s =
2
1
gt
2
.
+ Liên hệ giữa v, g, s:
2v gS
+ Quãng đường đi được trong giây thứ n:
5. Chuyển động tròn đều
+ Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
+ Véc tơ vận tốc của Lý thuyt và các dng bài tp vt lý 12 GV:Lê Vn Long
Phn V: Sóng ánh sáng Luyn thi i hc và Cao ng
I NÓI U
Các em thân mn!
Nhã hn vi các em, nhm giúp các em ôn tp tt môn vt lý chun b cho các k
thi phía trc, c bit là k thi i hc sp n nên hôm nay thy tip tc gu n các em phn
tip theo trong chuyên luyn thi i hc, ó là phn Sóng ánh sáng
. ây cng là phn rt
quan trng ca vt lý 12 (gm 5 câu trong thi i hc ca B). Thy hy vng chuyên này
có ích vi các em. Chúc các em t c kt qu cao trong các k thi sp n. Thân ái.
GV: Lê Vn Long
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Lý thuyt và các dng bài tp vt lý 12 GV:Lê Vn Long
Phn V: Sóng ánh sáng Luyn thi i hc và Cao ng
CHNG V. TÍNH CHT SÓNG CA ÁNH SÁNG
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Tán sc ánh sáng
nh ngha: Tán sc ánh sáng là s phân tách mt chùm sáng phc
p thành các chùm sáng n sc.
Ánh sáng n sc, ánh sáng trng
Ánh sáng n sc là ánh sáng không b tán sc khi i qua lng
kính. Mi ánh sáng n sc có mt màu gi là màu n sc.
i màu n sc trong mi môi trng có mt bc sóng xác nh.
Khi truyn qua các môi trng trong sut khác nhau vn tc ca ánh sáng thay i, bc sóng ca
ánh sáng thay i còn tn s ca ánh sáng thì không thay i.
Ánh sáng trng là tp hp ca vô s ánh sáng n sc khác nhau có màu bin thiên liên tc t
n tím.
Di có màu nh cu vng (có có vô s màu nhng c chia thành 7 màu chính là , cam, vàng, lc,
lam, chàm, tím) gi là quang ph ca ánh sáng trng.
Chit sut ca các cht lng trong sut bin thiên theo màu sc ca ánh sáng và tng dn t màu
n màu tím.
ng dng ca s tán sc ánh sáng
Hin tng tán sc ánh sáng c dùng trong máy quang ph phân tích mt chùm sáng a sc,
do các vt sáng phát ra, thành các thành phn n sc.
Nhiu hin tng quang hc trong khí quyn, nh cu vng chng hn xy ra do s tán sc ánh
sáng. ó là vì trc khi ti mt ta, các tia sáng Mt Tri ã b khúc x và phn x trong các git nc.
Hin tng tán sc làm cho nh ca mt vt trong ánh sáng trng qua thu kính không r nét mà b
nhòe, li b vin màu sc (gi là hin tng sc sai).
2. Nhiu x ánh sáng – Giao thoa ánh sáng
Nhiu x ánh sáng: Nhiu x ánh sáng là hin tng truyn sai lch vi s
truyn thng ca ánh sáng khi i qua l nh hoc gp vt cn. Hin tng nhiu x
ánh sáng chng t ánh sáng có tính cht sóng.
Hin tng giao thoa ánh sáng
Hai chùm sáng kt hp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tn s và cùng
pha hoc có lch pha không i theo thi gian.
Khi hai chùm sáng kt hp gp nhau chúng s giao thoa vi nhau:
Nhng ch 2 sóng gp nhau mà cùng pha vi nhau, chúng tng cng ln
nhau to thành các vân sáng. Nhng ch hai sóng gp nhau mà ngc pha
i nhau, chúng trit tiêu nhau to thành các vân ti.
u dùng ánh sáng trng thì h thng vân giao thoa ca các ánh
sáng n sc khác nhau s không trùng khít vi nhau: chính gia, vân
sáng ca các ánh sáng n sc khác nhau nm trùng vi nhau cho mt vân
sáng trng gi là vân trng chính gia. hai bên vân trng chính gia, các
vân sáng khác ca các sóng ánh sáng n sc khác nhau không trùng
i nhau na, chúng nm k sát bên nhau và cho nhng quang ph có
màu nh cu vng.
Hin tng giao thoa ánh sáng là bng chng thc nghim
khng nh ánh sáng có tính cht sóng.
trí vân, khong vân
trí vân sáng: x
s
= k
a
D
; vi k Z.
trí vân ti: x
t
= (2k + 1)
a
D
2
; vi k Z.
Hình
nh giao thoa v
i ánh sáng tr
ng
Hình
nh giao [...]...ĐS: 100g Bài 9: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s Tính tỉ số khối lượng của