1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý thuyết và Bài tập vật lý 10 - Sách Giải DE KIEM TRA 20'.doc

1 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 58,91 KB

Nội dung

- ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 1 CẤU TRÚC TÀI LIỆU CHUONG 1; CHUYỂN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM chu de 1; chuyen dong thang deu chu de 2. chuyen dong thang bien doi deu chu de 3. roi tu do chu de 4. chuyen dong tron deu chu de 5. cong van toc chu de 6. on tap - kiem tra chuong 1 CHUONG 2. DONG LUC HOC CHAT DIEM CHU DE 1. TONG HOP-PHAN TICH LUC CHU DE 2. BA ĐL NEWTON CHU DE 3. CAC LUC CO HOC THUONG GAP CHU DE 4. CHUYEN DONG NEM NGANG – XIEN CHU DE 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHU DE 6. CHUYEN DONG CUA HE VAT CHU DE 7. ON TAP - KIEM TRA CHƯƠNG 3; TĨNH HỌC VÂT RẮN chu de 1. CAN BANG CUA VAT RAN CHIU NHIEU LUC TAC DUNG Chủ đề 2 MOMEN LỰC- NGẪU LỰC Chủ đề 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Chủ đề 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Chủ đề 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN,QUAY CỦA VẬT RẮN. chu de 6. on tap kiem tra CHƯƠNG 4; CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CHỦ ĐỀ 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG CHỦ ĐỀ 4. Thế năng- định lý biến thiên thế năng CHỦ ĐỀ 5. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG CHU DE 6. ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG 5; CƠ HỌC CHẤT LƯU CHƯƠNG 6; CHẤT KHÍ chu de 1. ĐL BÔI LƠ- MA RI ỐT chu de 2. ĐỊNH LUẬT SAC LƠ chu de 3. ĐL GAY LUY XÁC chu de 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI chu de 5. PHƯƠNG TRÌNH CLAPEROL MENDELEEP CHƯƠNG 7; CHAT RAN-CHAT LONG-SỰ CHUYỂN THỂ chu de 1. biến dạng cơ của chất rắn chu de 2. sự dãn nở vì nhiệt chu de 3. chất lỏng, sức căng bề mặt, mao dẫn chu de 4. sự chyển thể chu de 5. do am khong khi chu de 6. on tap - kiem tra CHƯƠNG 8; CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 2 DE THI - KIEM TRA LỚP 10 Họ và tên:……………………………… Thpt………………….……………… I. KIẾN THỨC: 1. Vận tốc trung bình: v = x t ∆ ∆ = 0 0 x x t t − − 2. Độ dời : .( ) . o o x x x v t t v t∆ = − = − = ∆ 2. Tốc độ trung bình: v tb = s t 3. Quãng đường đi được : s = v.t 4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ). Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x 0 = 0, t 0 = 0) thì x = s = v.t 5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật) • Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0. • Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0. • Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ) + khi hai vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . + khi hai vật cách nhau 1 khoảng s∆ thì 1 2 x x− = s∆ . • Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0. II.BÀI TẬP TỰ LUẬN: Dạng : Tính vận tốc trung bình Bài 1 : Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 50km/h Bài 2 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 14,4km/h Dạng : Lập phương trình chuyển động -định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau Bài 3 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau. Đs : a. x A = 54t, x B = 48t + 10 b. sau 5 3 giờ , cách A 90km về phía B. Bài 4 : Lúc 6 giờ một Kiểm tra 20 phút Kiểm tra 20 phút Đề Đề Câu 1: (3 điểm) Điền vào từ thiếu phát biếu sau: Câu 1: (3 điểm) Điền vào từ thiếu phát biếu sau: Chuyển động thẳng (1)… chuyển động có quỹ đạo (2)… có (3)… biến đổi theo thời gian Chuyển động thẳng (1)… chuyển động có quỹ đạo (2)… có (3)… tăng dần theo thời gian Câu 2: (3 điểm) Người ta thả rơi đá từ độ cao 54,6 m so với mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Câu 2: (3 điểm) Người ta thả vật rơi từ độ cao h so với mặt đất, sau s vật chạm đất Lấy g = 9,8 m/s2 a) Vật rơi đến mặt đất bao lâu? b) Tính vận tốc vật chạm đất c) Sau thời gian vật rơi nửa quãng đường a) Tính độ cao h b) Tính vận tốc đá chạm đất c) Sau thời gian viên đá rơi 2/3 quãng đường Câu 3: (4 điểm) Một mô-tô chuyển động thẳng với tốc độ m/s tăng tốc chuyển động nhanh dần Sau s xe đạt tốc độ 18 m/s Câu 3: (4 điểm) Một mô-tô chuyển động thẳng với tốc độ 20 m/s hãm phanh chuyển động chậm dần Sau s xe đạt tốc độ 15 m/s a) Tính gia tốc xe b) Viết phương trình chuyển động xe kể từ lúc tăng tốc c) Tính quãng đường vật vận tốc vật sau s d) Ngay mô-tô bắt đầu tăng tốc đằng trước cách mô-tô đoạn 30 m có ô-tô chuyển động thẳng với tốc độ 18 m/s Hỏi sau kể từ lúc mô-tô tăng tốc hai xe gặp a) Tính gia tốc xe b) Viết phương trình chuyển động xe kể từ lúc tăng tốc c) Tính quãng đường xe chạy từ lúc bắt đầu hãm phanh đến dừng lại d) Ngay mô-tô bắt đầu giảm tốc đằng sau cách mô-tô đoạn 30 m có ô-tô chuyển động thẳng với tốc độ 16 m/s Hỏi sau kể từ lúc mô-tô giảm tốc hai xe gặp Kiểm tra 20 phút Kiểm tra 20 phút Đề Đề Câu 1: (3 điểm) Điền vào từ thiếu phát biếu sau: Câu 1: (3 điểm) Điền vào từ thiếu phát biếu sau: Chuyển động thẳng (1)… chuyển động có quỹ đạo (2)… có (3)… chậm dần theo thời gian Chuyển động (1)… chuyển động (2)…, có phương thẳng đứng, chiều (3)…, có gia tốc g = 9,8 m/s2 Câu 2: (3 điểm) Người ta thả rơi đá từ độ cao h, biết vận tốc chạm đất 25 m/s Lấy g = 10 m/s2 Câu 2: (3 điểm) Người ta thả rơi đá từ độ cao h, sau 5s vật chạm đất Lấy g = 10 m/s2 a) Tính độ cao h? b) Vật rơi đến mặt đất c) Sau thời gian vật rơi 3/4 quãng đường a) Tính độ cao h? b) Tính vận tốc đá chạm đất c) Nếu đưa vật lên cao thêm đoạn 1/4 độ cao ban đầu sau vật chạm đất Câu 3: (4 điểm) Một mô-tô chuyển động thẳng với tốc độ m/s tăng tốc chuyển động nhanh dần Sau s xe đạt tốc độ 18 m/s Câu 3: (4 điểm) Một mô-tô chuyển động thẳng với tốc độ 20 m/s hãm phanh chuyển động chậm dần Sau s xe đạt tốc độ 15 m/s a) Tính gia tốc xe b) Viết phương trình chuyển động xe kể từ lúc tăng tốc c) Tính quãng đường vật vận tốc vật sau s d) Ngay mô-tô bắt đầu tăng tốc phía trước cách mô-tô đoạn 30 m có ô-tô chuyển động thẳng với tốc độ 18 m/s Hỏi sau kể từ lúc mô-tô tăng tốc hai xe gặp a) Tính gia tốc xe b) Viết phương trình chuyển động xe kể từ lúc tăng tốc c) Tính quãng đường xe chạy từ lúc bắt đầu hãm phanh đến dừng lại d) Ngay mô-tô bắt đầu giảm tốc đằng sau cách mô-tô đoạn 30 m có ô-tô chuyển động thẳng với tốc độ 16 m/s Hỏi sau kể từ lúc mô-tô giảm tốc hai xe gặp Học thêm lý – Thầy Huy – 0968 64 65 97 Trang 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. b.Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) c.Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển độngtạo ra một đường nhất định .đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động 2. Hệ tọa độ: Hệ tọa độ gồm hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O . O là gốc tọa độ . 3. Hệ quy chiếu:Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc,một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ. 1.Chuyển động thẳng đều: a. Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. tb s v t  Trong đó: v tb là tốc độ trung bình(m/s) s là quãng đường đi được (m) t là thời gian chuyển động (s) b.Chuyển động thẳng đều : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. c. quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t s = v tb t = vt 2.phương trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + vt Trong đó: x 0 là tọa độ ban đầu (km) x là tọa độ lúc sau (km) Bài tập Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?Chuyển động cơ là: A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . Học thêm lý – Thầy Huy – 0968 64 65 97 Trang 2 D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x 0 . Phương trình chuyển động của vật là: A. 2 0 0 1 2 x x v t at   . B. x = x 0 +vt. C. 2 0 1 2 x v t at  . D. 2 0 0 1 2 x x v t at   Câu 4. Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: 0 v v at  . D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x 0 +vt. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 6. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 7. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 8. Phương trình LÝ THUYÊT VÀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 Mr Nguyễn Duy Liệu Tel: 0986590468 1 CHƯƠNG 2. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm a) Điều kiện cân bằng của chất điểm Ø Nếu có nhiều lực tác dụng vào chất điểm: 0 321 r r r r =+++ FFF Ø Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào chất điểm: 0 21 r r r =+ FF 21 FF r r −=⇒ ⇒ 21 FF = và 21 FF r r ↑↓ b) Tổng hợp lực Xét 21 FFF r r r += Nếu: 21 FF r r ↑↑ : F = F 1 + F 2 Nếu : 1 F r vuông góc 2 F r Thì : F = 2 2 2 1 FF + Nếu : 21 FF r r ↑↓ : 21 FFF −= Nếu : 1 F r hợp với 2 F r một góc α Thì : F = α cos2 21 2 2 2 1 FFFF ++ Nếu có: F 1 = F 2 thì: F = 2F 1 cos       2 α 2 . Các định luật Newton a) Định luật I Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. b) Định luật II Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. Biểu thức: amF r r = • Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực đồng quy thì gia tốc của vật được xác định bởi: 1 2 hl n F F F F a m m + + + = = r r r r r • Nếu hợp lực tác dụng lên vật nhiều hơn hai lực thì chúng ta có thể tính gia tốc bằng cách phân tích các lực theo các thành phần tọa độ Ox và Oy. Sau đó tính: x y a a a = + r r r ü 1 2 x x x x xn x F F F F F a m = + + + ⇒ = r r r r r r ü 1 2 y y y y yn y F F F F F a m = + + + ⇒ = r r r r r r 1 F r 2 F r 21 FFF r r r += 1 F r 2 F r F r 1 F r 2 F r F r 1 F r 2 F r LÝ THUYÊT VÀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 Mr Nguyễn Duy Liệu Tel: 0986590468 2 c) Định luật III Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực AB F r thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực BA F r . Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều (hai lực này là hai lực trực đối): BAAB FF r r −= 3. Các lực cơ học a) Lực hấp dẫn • Trường hợp tổng quát : 1 2 2 m m F G r = G = 6,67.10 -11 : hằng số hấp dẫn (Nm 2 /kg) r: khoảng cách giữa tâm hai vật (m) • Trọng lực: 1 2 2 m m F G r = M: khối lượng Trái Đất (kg) Biểu thức trọng lực: + Ở sát mặt đất: 2 0 R M Gg = + Ở độ cao h so với mặt đất: 2 )( hR M Gg + = R: bán kính Trái Đất b) Lực đàn hồi F k = ∆ l k: độ cứng của lò xo (N/m) l ∆ = 0 l l − : độ biến dạng của lò xo (m) c) Lực ma sát mst F N µ = µ : hệ số ma sát trượt N: áp lực của vật lên mặt phẳng (N) v Nếu vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang: v Nếu vật trượt trên mặt phẳng nghiêng: d) Lực quán tính Lực quán tính chỉ xuất hiện trọng hệ quy chiếu phi quán tính (hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc a r so với hệ quán tính). qt F ma = − r r e) Lực hướng tâm 2 2 ht ht mv F ma m r R ω = = = R: bán kính quỹ đạo (m) . . . . os ms n F k N k P k P c α = = = α N r ms F r n P r P r v r . ms F k N kP = = N r P r ms F r v r LÝ THUYÊT VÀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 Mr Nguyễn Duy Liệu Tel: 0986590468 3 4. Chuyển động của vật bị ném Giả sử vật được ném xiên với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc α . Gốc tọa độ tại vị trí ném, gốc thời gian 0 0 =t lúc vật bắt đầu ném. Giả sử bỏ qua sức cản không khí. Theo phương Ox vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu là v x0 Theo phương Oy, vật sẽ chuyển động với gia tốc )/(8.9 2 smga == và vận tốc ban đầu là v y0 . Ø Phương trình chuyển động theo trục Ox: 0 0 cos . x x v t v t α = = Ø Phương trình chuyển động theo trục Oy: 2 2 0 0 1 1 sin . 2 2 y CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN 19. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM - Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không đổi. - Giá của lực: Là đường thẳng mang vectơ lực. 1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cân bằng. 1 2 F + F = 0 ur uur r Chú ý: - Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. - Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật. - Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó. 3. Trọng tâm của vật rắn: - Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. - Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. 4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm khi cân bằng: - Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. - Độ lớn lực căng T bằng độ lớn của trọng lượng P của vật. - Ứng dụng: Dùng dây dọi để xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. 5. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: Đặt vật rắn trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực P ur ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ tác dụng phản lực N ur lên vật. Khi vật cân bằng: N = -P ur ur (trực đối). Mặt chân đế: Là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. 5. Các dạng cân bằng: a. Cân bằng bền: Vật tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng . b. Cân bằng không bền: Vật không tự trở về vị trí cân bằng (càng dời xa vị trí cân bằng) khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng. c. Cân bằng phiếm định: Vật cân bằng ở vị trí mới khi ta làm nó lệch khỏi vị trí cân bằng. 20. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Hai lực đồng quy: Là hai lực tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm. Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau: - Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I (điểm đồng quy). - Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F r của hai lực cùng đặt lên điểm I. 1 2 F = F + F r ur uur Ghi chú: - Nếu vẽ , 1 F r song song cùng chiều (không cùng giá với F r ) và có độ lớn bằng F r thì , , 1 2 1 F = F + F r ur uur không phải là hợp lực của 1 F r và 2 F r . - Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy (đồng phẳng). 2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Điều kiện cân bằng: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba. 1 2 3 F + F + F = 0 ur uur ur r Nói cách khác ba lực phải đồng phẳng và đồng quy và có hợp lực bằng không 21. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG 1. Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: a. Quy tắc: Hợp lực của hai lực 1 F ur và 2 F uur song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn, là một lực F r song song, cùng chiều với hai lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó F=F 1 +F 2 …………………………………………………………………………………………………… 1 Giá của hợp lực F r nằm trong mặt phẳng của 1 F ur , 2 F uur và chia trong khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. 1 2 2 1 F d = F d (chia trong) b. Hợp nhiều lực: Nếu muốn tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều 1 2 n F ,F , ,F r r r ta tìm hợp lực 1 1 2 R F F= + ur r r , rồi lại tìm hợp lực 2 1 3 R R F= + ur ur r và cứ tiếp tục như thế cho đến lực cuối cùng n F r Hợp lực F ur tìm được sẽ là một lực song song cùng chiều với các lực thành phần, có độ lớn: F=F 1 +F 2 + . . . +F n c. Lí giải về trọng tâm vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w