BÀI TẬP CÁC LỰC CƠ HỌC Dạng 1. Tổng hợp và phân tích lực: Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 1 2 15F F N= = . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 0 0 0 0 ;45 ;90 ;180 a = ? Bài 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 1 2 15 & 20F N F N= = . Hợp lực của hai lực trên có độ lớn 27,8F N= . Tính góc hợp bởi giữa hai lực thành phần ? Bài 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 1 2 20F F N= = hợp lực của chúng có độ lớn là 28,2F N= . Tính góc hợp bởi giữa lực tổng hợp và lực thành Bài 4: Tìm hợp lực của bốn lực đồng quy có 1 2 3 3 ; 5 ; 4 ;F N F N F N= = = có 1 F hợp 2 F góc 30 0 , 1 F hợp 1 F góc 45 0 Dạng 2. Các loại lực cơ học : Bài 5: Tính lực hút lớn nhất của 2 quả cầu có khối lượng m 1 = m 2 = 50kg. Biết đường kính mối quả cầu là 0,5dm. Bài 6: Tính lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất, biết khối lượng của Mặt Trời lớn hơn khối lượng Trái Đất 333000 lần. Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời là 150 000 000 km (khối lượng của Trái Đất M = 6.10 24 kg) Bài 7: Tính gia tốc trọng trường tại Mặt Đất biết bán kính Trái Đất R = 6375 km và khối lượng trái Đất M = 6.10 24 kg. Bài 8: Tính gia tốc trọng trường tại độ cao h = 320 km. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g 0 = 9,8 m/s 2 và bán kính Trái Đất là R = 6375 km ? Bài 9: Tính độ cứng của một lò xo biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 29 cm và khi tác dụng một lực 10N vào một đầu còn đầu kia cố định thì lò xo có chiều dài 30 cm ? Bài 10: Tính độ cứng của một lò xo biết khi treo một vật có khối lượng 200 g vào một đầu của lò xo còn đầu kia cố định và lò xo được treo thẳng đứng thì lò xo giãn thêm được 1 cm ? Bài 11: Khi treo một vật có khối lượng 200 g vào một đầu của lò xo đầu kia cố định (lò xo được treo thẳng đứng) thì chiều dài của lò xo là 30 cm, khi treo vật có khối lượng 300 g thi chiều dài của lò xo là 32 cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo và độ cứng của lò xo? Bài 12: Treo một vật có khối lượng 200 g vào đầu một lò xo đầu kia của lò xo cố định( lò xo treo được treo thẳng đứng) thì chiều dài của lò xo là 27 cm, treo thêm một vật có khối lượng 100 g thì chiều dài của lò xo là 28 cm. Tính độ cứng của lò xo và chiều dài tự nhiên của lò xo? Cho g = 10 m/s 2 Bài 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 = 15 cm và độ cứng k = 50 N/m một đầu được giữ cố định đầu còn lại buộc vào một sợi dây không giãn vắt qua một dòng dọc cố định, đầu còn lại của sợi dây buộc vào một vật nặng có khối lượng m. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo có chiều dài là l = 17cm bỏ qua khối lượng của lò xo và dòng dọc. Hãy xác định khối lượng của vật? Bài 14: Một vật có khối lượng m = 200 g đặt trên mặp phẳng nằm ngang , người ta tác dụng vào vật m một lực F = 1 N theo phương ngang vật chưa bị trượt. Tính hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang? Bài 15: Một vật có khối lượng m = 300 g đặt trên mặp phẳng nằm ngang , người ta tác dụng vào vật m một lực F = 1 N theo hợp với phương ngang một góc 30 0 vật chưa bị trượt. Tính hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang? Bài 16: Một vật có khối lượng m = 200 g đặt nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng. Biết mặt phẳng nghiêng nghiêng một góc 0 45 α = so với mặt ngang, hãy tính hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng ? Bài 17: Người ta kéo một vật có khối lượng 50 kg trên mặt phẳng nằm ngang bằng một lực F = 1000N theo phương ngang biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 µ = . Tính gia tốc mà vật nhận được ? Bài 18: Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì tắt máy, kể từ khi tắt máy ôtô đi thêm được quãng đường 10 m thì dừng hẳn. Hãy xác định lực ma sát tác dụng vào ôtô ? Bài 19: Một ôtô có khối lượng 10 tấn đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thi bắt đầu hãm phanh. Khoảng thời gian từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là 10s. Hãy xác định lực ma sát tác dụng vào ôtô? Bài 20: Một đoàn tàu gồm 10 toa mỗi toa có khối lượng 10 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì đột nhiên tắt máy, sua khoảng thời gian 10 s kể từ khi tắt máy đoàn tàu có vận tốc 300 m/ min. Hãy xác định lực hãm tác dụng vào đoàn tàu? Bài 21: Một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang trong khoảng thời gian 10 s vận tốc của vật giảm từ 15 m/s xuống còn 10 m/s. Khối lượng của vật m = 100 g, tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang? Bài 22: Người ta kéo một thùng gỗ có khối lượng M = 30 kg chuyển động đều trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợ dây theo phương ngang, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2 µ = . Hãy xác định lực căng của dây và lực kéo của người ? Bài 23: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động với vận tốc không đổi v = 54 km/h trên chiếc cầu vồng lên (coi như một cung tròn) bán kính vồng lên là R = 50 m, Hãy xác định áp lực của ôtô tác dụng lên cầu khi ôtô đi qua điểm cao nhất của cầu ? Bài 24 : Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động với vận tốc không đổi v = 45 km/h trên chiếc cầu võng xuống ( coi như một cung tròn ) bán kính võng của cầu là R = 15 m. Hãy xác định áp lực của ôtô đặt lên cầu tại vị trí thấp nhất mà ôtô đi qua ? Bài 25 : Một vật có khối lượng m = 200 g đặt trên một bàn tròn, bàn quay tròn đều xung quanh một trục cố định đi qua tâm của bàn, biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0.2 µ = , khoảng cách giữa vật và trục quay là R = 5 cm. Hãy xác định vận tốc góc tối đa của bàn tròn mà vật chưa bị trượt ? Bài 26: Một ôtô có khối lượng m = 5 tấn chạy trên một đoạn đường cong (coi là cung tròn) bán kính cong R = 30 m, ôtô chạy với vận tốc không đổi v = 100 km/h. Hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường 0,2 µ = . Hỏi ôtô có bị trượt đường hay không ? để ôtô không bị trượt đường thì ôtô phải chạy với vận tốc bằng bao nhiêu ? . chưa bị trượt ? Bài 26: Một ôtô có khối lượng m = 5 tấn chạy trên một đoạn đường cong (coi là cung tròn) bán kính cong R = 30 m, ôtô chạy với vận tốc không đổi v = 100 km/h. Hệ số ma sát giữa. bởi giữa lực tổng hợp và lực thành Bài 4: Tìm hợp lực của bốn lực đồng quy co 1 2 3 3 ; 5 ; 4 ;F N F N F N= = = co 1 F hợp 2 F góc 30 0 , 1 F hợp 1 F góc 45 0 Dạng 2. Các loại. khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động với vận tốc không đổi v = 45 km/h trên chiếc cầu võng xuống ( coi như một cung tròn ) bán kính võng của cầu là R = 15 m. Hãy xác định áp lực của ôtô đặt lên