1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

18 958 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 293,01 KB

Nội dung

Thực trạng phát hành thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam 2.1. Khái quát tình hình thị trờng thẻ thanh toán 2.1.1. Tình hình thị trờng thẻ thanh toán trên thế giới 2.1.1.1. Tình hình sử dụng thẻ thanh toán trên thế giới Nh đã đề cập dến trong chơng đầu tiên, thẻ đầu tiên đợc ra đời ở Mỹ năm 1949, từ đó đến nay thị trờng thẻ thế giới phát triển nh vũ bão với hơn 1 tỷ thẻ thanh toán đang lu hành đạt doanh thu trên 2092 tỷ USD. Hàng loạt các tổ chức thẻ quốc tế ra đời mang lại cho khách hàng đa dạng các loại thẻ, trong đó nổi bật nhất là các loại thẻ sau: VISA: Vào năm 1960, ngân hàng Bank of America phát hành Bank Americard, tức là VISA ngày nay. VISA là thẻ hiện có qui mô lớn nhất. Đến cuối những năm 1990, có khoảng 257 triệu thẻ đang lu hành với doanh thu khoảng 345 tỷ USD. Nhng ngay sau đó, chỉ trong vòng 3 năm, đến cuối năm 1993 doanh thu của VISA đã tăng lên đến 542 tỷ USD. 10 năm sau, 2003, con số này đã gấp hơn 3 lần Hệ thống máy rút tiền tự động ATM gồm hơn 164000 máy đợc đặt ở 65 quốc gia. VISA không trực tiếp phát hành thẻ mà ủy thác cho các thành viên ở từng quốc gia. Đây là một mặt mạnh giúp cho VISA dẽ mở rộng thị trờng hơn các loại thẻ khác. VISA cững cung cấp các dịch vụ trực tuyến, phi trực tuyến cho thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi, séc du lịch thẻ rút tiền ATM. Thực sự, VISA đã tự xác định cho mình một vị trí riêng, một loại thẻthể đợc chấp nhận ở bất cứ nơi nào. MASTERCARD Ra đời vào năm 1966, MASTERCARD đợc phát hành thông qua các thành viên của ICA. MASTERCARD cung cấp các dịch vụ thanh toán thẻ trực tuyến phi trực tuyến cho thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi, thẻ rút tiền ATM. Vào năm 1993, tổng doanh thu của MASTERCARD lên đến 320,6 tỉ USD với khoảng 215,8 triệu thẻ đang lu hành ở 220 nớc trên thế giới. Hệ thống máy rút tiền tự động cũng phát triển nhanh chóng với 162000 ATM ở 52 quốc gia. Có thể nói, hiện nay VISA MASTERCARD là 2 tổ chức thẻ lớn cung cấp nhiều dịch vụ nhất thế giới. AMERICAN ESPRESS ( AMEX) Thẻ AMEX ra đời vào năm 1958 trớc cả VISA MSTERCARD. Hiện nay AMEX là tổ chức thẻ du lịch giải trí lớn nhất thế giới, với tổng số phát hành gấp 5 lần DINNER CLUB JBC. Năm 1990, tổng doanh thu chỉ đạt khoảng 111,5 triệu USD với 26,5 triệu thẻ lu hành. Nhng đến năm 1993 tổng doanh thu dã lên đến 144 tỷ USD với 35,4 triệu thẻ.Đến năm 2003, con số này đã lên đến hơn 300 tỷ USD. Không giống nh VISA MASTERCARD, AMEX tự phát hành thẻ trực tiếp quản lý chủ thẻ. Nhờ đó, AMEX có thẻ nắm đợc các thông tin cần thiết về khách hàng để vạch ra các chơng trình phát triển, phân đoạn khách hàng, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ tốt nhất. Để cạnh tranh với VISA MASTERCARD, AMEX đã cho ra đời một loại thẻthể sử dụng tuần hoàn là OPTIMACARD vào năm 1987. DINNER CLUB Đây là loại thẻ du lịch giải trí đầu tiên trên thế giới. Mặc dù ra đời sớm nh- ng loại thẻ này không phát triển mạnh bằng 3 loại thẻ trên. Đến năm 1990 có khoảng 6,9 triệu thẻ với doanh thu khoảng 16 tỷ USD. Hiện nay số lợng ngời sử dụng loại thẻ này đang có xu hớng giảm dần. Đến năm 2003 tổng doanh thu chỉ còn khoảng 7,9 tỷ USD với xấp xỉ 1,5 triệu thẻ. JCB Thẻ JCB ra đời vào năm 1967 của Hiệp hội tín dụng Nhật Bản, mục tiêu chủ yếu hớng vào thị trờng du lịch giải trí. Thẻ JCB hiện nay đang là đối thủ cạnh tranh mạnh với AMEX. Mặc dù còn đứng sau AMEX nhng JCB phát triền khá mạnh bắt đầu từ năm 1989. Hiện nay thẻ JCB đang đợc mở rộng ở châu á, châu Âu Bắc Mỹ. NĂm 1990 doanh thu thẻ khoảng 16,5 tỷ USD với 17 triệu thẻ. Đến cuối 1993 con số này đã là 30,9 tỷ USD với 27,5 trệu thẻ, đợc chấp nhận ở 139 nớc trên thế giới. Cơ sở chấp nhận thẻ hay đợc đặ ở những nơi mà ngời Nhật thờng du lịch công tác. Hệ thống mạng lới rút tiền tự động Atm phát triển mạnh, có khoảng 160000 máy ở 47 nớc. Giống nh AMEX, JCB không nhận thành viên mà họ đang trực tiếp phát hành thẻ quản lý khách hàng của mình. Hiện nay JCB đang có khuynh hớng mở rộng thị trờng, không chỉ phục vụ ngời Nhật Bản, mà còn phát hành thẻ cho các đối tợng có nhu cầu. 2.1.1.2. Xu thế phát triển của thẻ thanh toán Trải qua hơn 50 năm phát triển, thị trờng thẻ thanh toán ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Thẻ đã thay thế dần tiền mặt, tạo rất nhiều thuận lợi trong lu thông. Hiện nay thị trờng thẻ đang diễn ra các cuộc cách mạng nhằm tạo ra loại thẻ thanh toán u việt nhất. Về mặt tính chất, thẻ tín dụng không còn giữ đợc vai trò áp đảo nh trớc kia. Nhiều loại thẻ thanh toán ra đời đáp ứng nhu cầu đan dạng của ngời tiêu dùng. Thẻ tiền gửi, thẻ rút tiền mặt ra đời đã đa thẻ thanh toán đi vào đồ sống của từng gia đình trở thành phơng tiện không htẻ thiếu đợc của xã hội. Hiện nay có hơn 1 tỷ thẻ thanh toán đang đợc lu hành ở các quốc gia, chủ yếu là các nớc đang phát triển. Thị phần thẻ thanh toán ở các nớc đang phát triển cha cao nhng đang bắt đầu có tốc độ tăng trởng đáng kể, hứa hẹn là thị trờng thẻ thanh toán tiềm năng trong tơng lai. Về mặt công nghệ, thẻ thông minh đang thay thế dần thẻ từ. Với khả năng bảo mật tuyệt đối, độ bền cao, thẻ thông minh đã tạo nên u thế tuyệt đối trớc thẻ từ. Bảng 1: Thị trờng thẻ thông minh: Thị trờng UD thẻ thông minh 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Thị phần 2001 Thị phần 2002 Liên lạc không dây 235.3 317 417.1 519.8 469.6 807.4 52.7 49.2 Thẻ thanh toán 113.8 175.9 238.5 324 395.5 459.1 30.1 30.6 Thẻ y tế 28.7 29.4 26.8 33.4 65.5 82.6 3.4 3.2 Phí truyền hình 17.5 21.5 26.6 35.1 43.8 55.3 3.4 3.3 Giao thông 0.3 0.6 1.7 2.5 3.9 6.2 0.2 0.2 CMND 14.1 24.5 34.7 57.9 83 95.7 4.4 5.5 Bảo mật mạng lới 0.7 4.6 15.6 48.4 102.2 169.4 2.0 4.6 Các thị trờng khác 21.3 24.2 30.3 35.9 53.5 82.3 3.8 3.4 Tổng cộng 431.7 597.7 71.3 1057 1397 1758 100 100 Tăng trởng các năm 52% 38% 32% 34% 32% 26% (%) (%) (Nguồn: Gatner Dataquest 2001 ) Trong đó có thể thấy, thẻ thanh toán sử dụng công nghệ thẻ thông minh đang có tốc độ tăng trởng nhanh chóng. Thị phần thanh toán thẻ thông minh ngày càng mở rộng. Đồ thị sau đây cho thấy xu hớng phát triển của thị trờng thẻ thanh toán thông minh qua các năm: Đồ thị 1: Thị trờng thẻ thanh toán (Nguồn: Gatner Dataquest 2001) 2.1.2. Tình hình thị trờng thẻ thanh toán tại Việt Nam Nh đã đề cập trong phần trên, thẻ đã đợc sử dụng từ những năm 50 của thế kỉ XX hiện nay đã trở nên phổ biến tại rất nhiều nớc trên thế giới. Còn đối với Việt Nam thì lĩnh vực này vẫn còn khá mới mẻ không những đối với ngời tiêu dùng mà còn đối với một số ngân hàng, trong đó có BIDV. Dịch vụ thẻ đợc xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1990 với sự kiện VCB kí kết hợp đồng làm đại lý thanh toán thẻ Visa với ngân hàng BFCE Singapore . Năm 1991 thẻ tín dụng quốc tế Mastercard đợc đa vào thanh toán tại Việt Nam theo hiệp ớc kí kết giữa VCB MBFCD. Tiếp đó là thẻ JCB, American Express, VCB cũng với vai trò làm đại lý thanh toán. Thị trờng thẻ thanh toán Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt khi có sự tham gia của các ngân hàng nớc ngoài ngân hàng thơng mại cổ phần, mà trong đó nổi bật nhất là 2 ngân hàng: Chi nhánh Ngân hàng ANZ Ngân hàng Thơng mại á Châu. Về cơ sở pháp lý cho việc phát triển nghiệp vụ thẻViệt Nam, cho đén nay đã có các quyết định nghị định sau ra đời: -Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. -Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3/2002 của Thủ tớng chính phủ về việc sử dụng chứng từ điiện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán thanh toán vốn của các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. -Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN! Ngày 19/10/1999 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế phát hành, sử dụng thanh toán thẻ ngân hàng. -Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 của thống đóc NHNN về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Về mặt công nghệ, thẻ thanh toán trên thị trờng Việt Nam sử dụng công nghệ thẻ từ. Trên thẻ có gắn một dải từ hoặc rãnh từ ISO-2 có ghi các thông số bảo mật các nhân. Loại thẻ này có u điểm là giá thành rẻ , dễ sử dụng nhng tính bảo mật không cao, dễ bị làm giả hoặc lấy cắp số PIN. Về phát hành thẻ quốc tế, tính đến thời điểm này, trên thị trờng có 4 ngân hàng phát hành là ACB,ANZ,VCB EIB với các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế thẻ ghi nợ quốc tế. VCB là ngân hàng duy nhất đợc phép phát hành ba loại thẻ quốc tế là Visa, Mastercard American Express. ACB hiện là ngân hàng duy nhất phát hành cả thẻ tín dụng thẻ ghi nợ quốc tế ( Visa Electron). Còn ANZ chỉ phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ( Maestro) EIB chỉ phát hành thẻ tín dụng quốc tế. ( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN) Về thẻ nội địa , trong năm 2003 thị trờng thẻ Việt Nam đã có nhiều bớc phát triển mới. ACB là ngân hàng đi tiên phong phát hành thẻ nội địa trong năm 2001, nhng tính đến thời điểm cuối năm 2003 đẫ có nhiều ngân hàng đi sau nh ICB, AgriBank, EAB bắt kịp. Dựa trên các số liệu báo cáo từ các ngân hàng, tính đến 31/12/2003 VCB vẫn là ngân hàng đứng đầu về số lợng thẻ phát hành với hơn 160.000 thẻ ghi nợ Connect 24 trong số hơn 240.000 thẻ nội địa của cả thị trờng, chiếm 67% thị phần, theo sau là các ngân hàng AgriBank, ACB, ICB, EAB. Với số lợng thẻ nh vậy đã đem lại doanh thu cho VCB trong năm 2003 là 2600 tỷ VND, là một con số khá lớn so với doanh số sử dụng 145 tỷ của ICB, 33 tỷ của ACB 27 tỷ của AgriBank. ( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN) ( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN) Về thanh toán thẻ , đây vẫn là một nguồn thu chính từ hoat động thẻ của các ngân hàng Việt Nam. Năm 2000, doanh số thanh toán thẻ đạt khoảng 200 triệu USD tăng 17,6% so với năm 1999 trong đó doanh số thanh toán thẻ của ngời nớc ngoài chiếm 75 triệu USD ( Bản tin của Deutsche Bank Việt Nam). Đến năm 2003, mặc dù phải chịu các biến động quốc tế trong nửa đầu của năm, danh thu vẫn đạt đợc là 270 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 2001. ( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thẻ 2003-Hội thẻ Ngân hàng VN) Nh vậy, qua bức tranh toàn cảnh trên về thị trờng thẻ thanh toán tại Việt Nam, ta có thể thấy với hơn 10 năm hình thành phát triển, thị trờng thẻ Việt Nam đã có những bớc tiến khả quan. Doanh số thẻ tăng đều qua từng năm, số l- ợng thẻ phát hành khá lớn thẻ nội địa ra đời. Tuy vậy, doanh số thanh toán thẻ chủ yếu là thẻ quốc tế, khách hàng chủ yếu là doanh nhân ngời du lịch n- ớc ngoài. Do đó, thị trờng thẻ thanh toán Việt Nam vẫn còn là thị trờng sơ khai, dành đất cho các ngân hàng cạnh tranh trong thời gian tới. 2.2. Thực trạng phát hành thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam 2.2.1 Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam, đợc thành lập ngày 26/4/1957 theo quyết định số 177/TTg của Thủ tớng chính phủ với tên gọi tiếng Anh là Bank for Investment and Development of Vietnam ( gọi tắt là BIDV). Luôn đợc biết đến nh là một trong những ngân hàng có uy tín lớn nhất Việt Nam, BIDV có một hệ thống mạng lới chi nhánh rộng khắp với 67 chi nhánh, 3 công ty độc lập 2 trung tâm 3 ngân hàng liên doanh, cùng với hàng trăm điểm giao dịch tại khắp các tỉnh thành phố lớn trên toàn quốc. Hiện nay, BIDV cũng là thành viên chính thức của Hiệp hội các Ngân hàng Châu á (ABA) cũng nh Hiệp hội Tài chính Viễn thông Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT). Trong quá trình hoạt động của mình, BIDV không ngừng cải tiến các sản phẩm của mình luôn đa ra các sản phẩm mới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng với phơng châm hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV. Chính vì vậy, với tổng tài sản trên 81.000 tỷ VNĐ, BIDV đã nỗ lực không ngừng đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh cho bản thân ngân hàng trên nhiều lĩnh vực nh huy động vốn, tín dụng, kinh doanh tiền tệ ,bảo lãnh, thanh toán quốc tế Từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống các NHTM, BIDV cũng đã sớm nhận ra công nghệ là điều kiện để phát triển một mô hình ngân hàng hiện đại. BIDV đã đầu t nguồn lực phát triển lĩnh vực này với sự hình thành trung tâm Công nghệ thông tin để hỗ trợ toàn hệ thống. Năm 1997, BIDV đã triển khai Dự án TA2 do ADB tài trợ từ năm 2000 triển khai dự án Hiện đại hóa ngân hàng hệ thống thanh toán để xây dựng một mô hình ngân hàng hiện đại theo chuẩn mực chung. Trong dự án đó, BIDV đặc biệt đề cao đến lĩnh vực phát hành thanh toán thẻ một lĩnh vực mà nh chúng ta đã biết, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trên thế giới cũng nh trong nớc. Không thể phủ nhận, mặc dù đạt đợc rất nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực ngân hàng, nhng trong lĩnh vực thẻ thanh toán, BIDV lại là một trong những ngân hàng đi sau. Trong khi VCB đã sớm quan tâm đến hoạt động thẻ từ đầu những năm 90 hiện nay đã trở thành ngân hàng đứng đầu Việt Nam về hoạt động thẻ; ICB, Agribank cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai chiến lợc thẻ để tìm cách nhanh chóng bắt kịp tốp ngân hàng đứng đầu ACB, VCB, ANZ thì mọi cố gắng của BIDV đến lĩnh vực này, do nhiều lí do chủ quan cũng nh khách quan, còn rất nhiều hạn chế. Hiện nay, BIDV mới triển khai phát hành thẻ ATM trên một số tỉnh thành phố nhận làm đại lý thanh toán cho thẻ VISA MASTER. Thu nhập về hoạt động thẻ của BIDV vẫn chỉ chiếm một vị trí cha đáng kể trong tổng thu nhập hàng năm của ngân hàng. Với việc nhận thức đợc tiềm năng trong kĩnh vực kinh doanh thẻ, vị trí xuất phát thấp của bản thân Ngân hàng cũng nh Dự án Hiện đại hóa ngân hàng hệ thống thanh toán đang đợc triển khai, BIDV hiện nay đang tập trung tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của lĩnh vực có khả năng sinh lời cao này. 2.2.2. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ ATM tại BIDV Năm 2002, BIDV đã triển khai dịch vụ thẻ trên một số tỉnh thành trong cả nớc. Luôn là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng, chính vì vậy, hệ thống thẻ của BIDV đợc áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp với xu thế chung của thế giới. Trung tâm thẻ đã kết nối đợc với các địa bàn thông suốt hoạt động thanh toán bù trừ giữa các địa bàn đợc thực hiện tại trung tâm thanh toán. Hiện nay có một số các NHTM khác đã đang phát triển hệ thống ATM nh ACB, VCB, VBARD, ICB, EAB, SacomBank, ANZ, CNHSBC trong đó VCB là ngân hàng đứng đàu về thị phần thẻ tại Việt Nam. Với việc thực hiện xong hiện đại hóa ngân hàng, VBA đang có một nền tảng vững chắc để phát triển các sản phẩm dịch vụ thẻ. Ngoài ra hệ thống ATM của ANZ SacomBank cũng đã đợc kết nối với nhau nhằm tăng cờng chất lợng sản phẩm của cả hai ngân hàng này. Theo ớc tính số lợng máy ATM của một số NHTM nh sau: Tên ngân hàng Số lợng ATM Địa điểm (tỉnh /thành phố) VCB 131 22 VBARD 47 6 BIDV 45 5 ICB 33 6 ANZ 6 2 Sacombank 5 2 HSBC 3 1 ( Nguồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) Qua bảng trên ta có thể thấy, BIDV đã có đợc số lợng máy ATM đứng thứ 3, chỉ sau VCB VBARD. Đây cũng là một cố gắng đáng kể của BIDV sau 2 năm triển khai hoạt động phát hành loại thẻ này. *Các khu vực triển khai thẻ ATM của BIDV: Khu vực Hà Nội: 15 - Sở giao dịch l : 5 ATM ( trong đó 01 ATM thuộc PGD Láng Hạ) - Chi nhánh Hà Nội: 05 ATM - Chi nhánh Bắc Hà Nội: 01 ATM - Chi nhánh Thăng Long: 01 ATM - Chi nhánh Hà Thành: 03 ATM Khu vực TP HCM: 24 - Sở giao dịch 2: 08 ATM - Chi nhánh TP HCM: 11 ATM - Chi nhánh Tân tao: 01 ATM - Chi nhánh Sài Gòn: 04 ATM Khu vực Đà nẵng: 02 - Chi nhánh Đà Nẵng: 2 ATM Khu vực Bình Dơng: 02 - Chi nhánh Bình Dơng: 01 - PGD Thuận An : 01 ATM Khu vực Khánh Hòa: - Chi nhánh Khánh Hòa: 01 ATM Khu vực Hải Phòng: 01 - Chi nhánh Hải Phòng: 01 ATM *Kết nối hệ thống: Hệ thống đã đợc thực hiện kết nối tại 6 khu vực, thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng. Khách hàng sử dụng thẻ ATM của BIDV có thể rút tiền tại bất kì máy ATM nào thuộc hệ thống BIDV. *Các dịch vụ: Trớc tháng 3/2004, máy ATM-BIDV cung cấp một số dịch vụ sau: - Rút tiền. -Đổi pin - Vấn tin số d tài khoản. -In sao kê - Xem thông tin ngân hàng. Từ đầu quí II 2004, nhằm thu hút khách hàng, BIDV đã tung ra thị trờng loại thẻ ATM đợc bổ sung thêm một số tính năng tiện ích mới so với thẻ cũ nh: chuyển khoản, gửi tiết kiệm, thanh toán tiền điên nớc. BIDV hi vọng rằng, với việc đổi mới này sẽ mang lại cho Ngân hàng thêm nhiều khách hàng mới, cũng nh làm tăng thêm sự hài lòng với các khách hàng trung thành. Đến thời điểm này, BIDV đang xem xét hợp tác với Proton World để cho ra đời một loại thẻ ATM mới thẻ kép- ngoài rãnh từ còn có chứa thêm một Chip (thẻ mạch tích hợp) cho phép nạp tiền điện tử Proton vào thẻ. Loại thẻ này có thể cung cấp hai dịch vụ đợc quản lý tại Hệ điều hành trung tâm: - Dịch vụ giao dịch thẻ Proton: Thẻthể đợc nạp tiền điện tử dùng thực hiện giao dịch mua bán. Khi thực hiện các giao dịch trên thẻ, hệ điều hành trung tâm sẽ kiểm tra tính chân thực của thẻ giao dịch thẻ trong suốt thời gian hoạt động trực tuyến. - Dịch vụ nạp tièn: Một tài khoản kết nối với thẻthể đợc ghi nợ để nạp tiền vào thẻ. Chỉ có thể ghi nợ một tài khoản khi chủ thẻ nạp chính xác số PIN. Trong quá trình kết nối rực tuyến, Hệ điều hành trung tâm kiểm tra tính chân thực của giao dịch của thẻ. Một khi loại thẻ này đợc tung vào thị trờng chắc chắn sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng đồng thời cho bản thân ngân hàng nhờ có tính bảo mật rất cao của hệ thống, ngăn chặn đợc sự phá hoại của các hành động gian lận cũng nh tăng cao tiện ích của thẻ ATM thông thờng. Để hiểu rõ hơn về loại thẻ này, dới đây là nguyên lý hoạt động của hệ thống thẻ ATM- Proton: (1) Nạp tiền vào thẻ: Chủ thẻ nạp tiền điện tử vào thẻ bằng tiền mặt hoặc từ tài khoản của mình tại các điểm giao dịch của Ngân hàng hoặc các đại lý ủy quyền. Thiét bị nạp tiền đợc nối trực tuyến với hệ điều hành thẻ trung tâm. Trong quá trình nạp tiền, module bảo mật Trung tâm (HSM) kiểm tra tính chân thực của thẻ thông qua module bảo mật của thẻ (chip). Sau khi đã kiểm tra máy chủ báo đã có tiền, tiền điện tử đợc tạo ra trong chip. Lúc này chủ thẻthể thực hiện giao dịch mua bán qua các thiết bị đọc thẻ. (2) Giao dịch mua bán: Thẻthể thanh toán tại các điểm chấp thận thanh toán thẻ mà không cần mã số cá nhân . Giao dịch mua bán đợc thực hiện phi trực tuyến bằng thiết bị thanh toán thẻ của nhà cung cấp dịch vụ. Khi chủ thẻ đa thẻ BIDV Tổng hợp giao dịch phi trực tuyến HSM (1) Thiết bị nạp tiền Mạng điên thoại công cộng (3) Nạp tiền (2) Giao dich mua Phi trực tuyến Trực tuyến Nhà cung cấp dịch vụ Chủ thẻ [...]... khách hàng khiến cho doanh số thanh toán giảm sut Đây là dấu hiệu cho thấy, nếu BIDV không có những quan tâm, định hớng phát triển trong hoạt động kinh doanh thẻ, BIDV sẽ không thể nào có khả năng cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác trên thơng trờng 2.3 Đánh giá chung hoạt động phát hành thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam 2.3.1.Những kết quả đạt đợc Qua thực trạng hoạt động phát. .. nhánh thành phố HCM , là ngân hàng thanh toán thẻ Visa, Master đã kí hợp đồng với BIDV, theo đó, BIDV đóng vai trò là đại lý thanh toán thẻ Visa Master cho ngân hàng này Nh đã đề cập trong chơng i , đại lý thẻ thanh toánngân hàng đợc NHTT ủy quyền thực hiện một số dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ thông qua hợp đồng ngân hàng đại lý Tuy có những hạn chế nhất định về quyền hạn trong thanh toán do... điều kiện cần đủ cho hoạt động thẻ phát triển mở rộng tại Việt nam cha đợc hoàn thiện Đó là hệ thống pháp lý, hệ thống thanh toán nên ngân hàng phát triển hệ thống các dịch vụ ngân hàng đa dạng thanh toán qua ngânhàng thuận tiện, ở khắp mọi nơi, nhanh chóng, chính xác, chế độ khuyến khích cá nhân có tài khoản tại ngân hàng, chế độ trả lơng cán bộ, viên chức vào tài khoản, hệ thống viễn thông... nay, tại BIDV, hoạt động thanh toán thẻ nói chung còn khá hạn chế so với các ngân hàng khác trong nớc BIDV đến thời điểm này ngoài thẻ ATM vẫn cha phát hành các loại thẻ nh tín dụng nội địa , thẻ ghi nợ Chính vì vậy hoạt động thanh toán thẻ của BIDV, ngoài các phí thu đợc từ phát hành thẻ ATM, chỉ tạm dừng lại ở việc nhận làm đại lý thẻ cho VISA MASTER, mà cũng chỉ mang tính chất đơn lẻ ở một vài... nạp tiền điện tử vào một thẻ, một khoản tiền đã đợc tạo trên thẻ một giá trị tơng đơng tiền thực đi vào tài khoản nổi Với một thẻ thanh toán đã đợc nạp tiền, chủ thẻthể thực hiện bao nhiêu giao dịch tùy ý muốn, miễn là còn tiền trên thẻ Tại mỗi giao dịch mua bán, tiền điện tử đợc chuyển từ thẻ sang thiết bị thanh toán thẻ Khi thiết bị thanh toán thẻ kết nối trực tuyến với Hệ điều hành trung tâm,... nhuận kinh doanh 2.3.2 Những mặt tồn tại Mặc dù cũng đã có một số kết quả đạt đợc, nhng không thể không nhìn nhận vào thực tế, hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại Là một trong những ngân hàng phát triển mạnh nhất Việt Nam, có tổng tài sản 81.000 tỷ đồng , vậy mà về hoạt động phát hành thanh toán thẻ, BIDV lại nằm trong nhóm những ngân hàng đi sau, cách một khoảng cách...vào thiét bị thanh toán, module bảo mật của thiết bị thanh toán sẽ kiểm tra tính chân thực mức độ bảo mật của chip Sau đó, thiết bị tự động trừ tiền trên thẻ (3) Tổng hợp giao dịch: Số tiền điện tử thu đợc sau mỗi lần giao dịch sẽ đợc tích lũy vào trong thiết bị thanh toán thẻ Ngời bán cần chuyển tiền điện tử đến tài khoản của mình tại ngân hàng Có hai cách để gửi tiền từ thiết bị thanh toán thẻ. .. nhanh nếu nh BIDV tiếp tục đầu t phát triển lĩnh vực này Với phí thu từ hoạt động phát hành thẻ ATM là 50.000 VNĐ /thẻ, năm vừa qua, với số thẻ phát hành là 14.300 đã đem thêm lại cho ngân hàng khoản thu nhập là 715 triệu đồng Còn với việc làm đại lý thẻ thanh toán, với mức phí 1,95% đợc hởng từ UOB, năm 2002 BIDV đã thu đợc 936 triệu đồng Với việc đa dạng hóa các sản phẩm thẻ trong thời gian sắp tới,... trong hợp đồng kí giữa hai ngân hàng, nhng đối với các nghiệp vụ, các mảng mà nó đã kí kết đợc ủy quyền thì NH đại lý đợc toàn quyền quyết định độc lập nh NHTT Ta có thể xem xét qui trình nghiệp vụ thanh toán thẻ sau đây: Sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ Nhận đợc BTBGD thanh toán tiền cho NHPH Chủ thẻ Ghi nợ tài khoản thẻ của chủ thẻ, gửi bản thông báo GD cho chủ thẻ Xử lý giao dịch ghi... số liệu đợc truyền từ máy tính hoặc thẻ tổng hợp giao dịch đến Hệ điều hành trung tâm tại ngân hàng Các giao dịch giữa thẻ với thiết bị thanh toán thẻ/ thiết bị nạp, các dữ liệu truyền thông hai chiều giữa hệ thống hạch toán với thiết bị thanh toán thẻ/ thiết bị nạp đều đợc mã háo bằng thuật toán mã hóa mức cao 3-DES Hệ thống xử lý các giao dịch, bảo mật, sao lu xuất các báo cáo nghiệp vụ Tiền điện . động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 2.3.1.Những kết quả đạt đợc Qua thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ. Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 2.1. Khái quát tình hình thị trờng thẻ thanh toán 2.1.1.

Ngày đăng: 04/11/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thị trờng thẻ thông minh: Thị trờng UD thẻ  - Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 1 Thị trờng thẻ thông minh: Thị trờng UD thẻ (Trang 3)
(Nguồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) - Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
gu ồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) (Trang 8)
(Nguồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) - Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
gu ồn: Tổng kết tình hình thẻ 2003- BIDV) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w