Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
Giáo án đạisố9 Chơng 1: Căn bậc hai.Căn bậc ba Tuần 1: Tiết 1: Đ1 . căn bậc hai Ngày soạn: 15.8.09 Ngày giảng:17.8.09 I) Mục tiêu Qua bài này, học sinh cần : Nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ HS : Ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1(1p) Kiểm tra SGK vở của học sinh Hoạt động 2: Cn bc hai s hc (15p) ở lớp 7, ta đã biết đn về:Căn bậc hai của một số a không âm.Vậy em nào có thể nhắc lại đn đó? Số dơng a có mấy căn bậc 2? -Hãy cho một ví dụ? -Số 0 có mấy CBH? -Tại sao số âm không có CBH? Bằng những kiến thức vừa đợc nhắc lại Các em hãy thực hiện Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau : a) 9 ; b) 4 9 ; c) 0,25 ; d) 2 -Yêu cầu hs giải thích rõ một trơng hợp vì sao 3 và -3 lại là CBH của 9? Qua bi tp ?1 gv ch cho hs cỏc cn bc bc hai s hc ca 9 ; 4 9 ; 0,25 ; 2 t ú nờu n CBHSH ca s dng a -Gv đa ví dụ và chú ý nh SGK: Các em thực hiện Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau : a) 49 ; b) 64 c) 81 ; d) 1,21 -Gv gthiệu fép toán tìm CBHSH của một -Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a -Số dơng a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau : Số dơng kí hiệu là a và số âm kí hiệu là a -Ví dụ :CBH của 4 là 4 =2 và - 4 =-2 Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 0= -Vì bình fơng của mọi số đều không âm a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b) Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và 2 3 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 d) Căn bậc hai của 2 là 2 và 2 4 Hs lờn bng a) 49 = 7 , vì 7 0 và 7 2 = 49 b) 64 = 8 , vì 8 0 và 8 2 = 64 c) 81 = 9 , vì 9 2 0 và 9 2 = 81 1) Căn bậc hai số học Định nghĩa : Với số dơng a, số a đợc gọi là căn bậc hai số học của a Số 0 cũng đợc gọi là căn bậc hai số học của 0 Ví du 1. Căn bậc hai số học của 16 là 16 ( = 4 ). Căn bậc hai số học của 5 là 5 Chú ý :Với 0a , ta có : Nếu x = a thì x 0 và 2 x a= ; Nếu x 0 và 2 x a= thì x a= Ta viết: 2 0x x a x a = = 1 ?1 ?2 ?2 ?1 Giáo án đạisố9số không âm gọi là fép khai fơng -Ta đã biết fép trừ là fép toán ngợc của fép công,fép chia là fép toán ngợc của fép nhân.Vậy fép khai fơng là fép toán ngợccủa fép toán nào? Các em thực hiện Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau a) 64 ; b) 81 ; c) 1,21 Hoạt động 3:So sánh các căn bậc hai số học(20p) Ta đã biết : Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a b< Ta có thể chứng minh đợc: Với hai số a và b không âm, nếu a b< thì a < b T ú gv nờu l: vn dng l ú gv hng dn hs cựng lm vd2 Các em thực hiện So sánh : a) 4 và 15 b) 11 và 3 Các em thực hiện Tìm số x không âm biết : a) x > 1 b) x < 3 Hoạt động 4 : Củng cố (8p) Làm bài tập 1 (ba số đầu) Bài tập 2 a,b trang 6 SGK Gọi 2 hs lên bảng làm Hoạt động 5:Bài tập về nhà(1p) Làm BT : 2 c ; 3; 4 ;5 trang 6, 7 SGK Ôn tập về định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số ,định lý Pitago để chuẩn bị cho tiết học sau d) 1,21 = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 = 1,21 3 hs lờn bng a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 a) Ta có 4 = 16 mà 16 > 15 Nên 16 > 15 hay 4 > 15 b) Ta có 3 = 9 mà 11 > 9 Nên 11 > 9 hay 11 > 3 a)1 = 1 , nên x > 1 có nghĩa là x > 1 Vì x 0 nên x > 1 x > 1 b)3 = 9 nên x < 3 có nghĩa là x < 9 Vì x 0 nên x < 9 x < 9 Vậy 0 x < 9 BT1 / 6 Giải 121 = 11; 144 = 12; 169 = 13 Vậy căn bậc hai của 121 là 11 căn bậc hai của 144 là 12 căn bậc hai của 169 là 13 BT 2 / 6 Giải a) Ta có 2 = 4 mà 4 > 3 nên 4 > 3 hay 2 > 3 b) Ta có 6 = 36 mà 36 < 41 nên 36 < 41 hay 6 < 41 2)So sánh các căn bậc hai số học Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có: a < b a b< Ví dụ 2: So sánh a) 1 và 2 b) 2 và 5 Giải a) 1 < 2 nên 1 < 2 Vậy 1 < 2 b) 4 < 5 nên 4 < 5 Vậy 2 < 5 Ví dụ 3: Tìm x không âm biết a) x > 2 b) x < 1 Giải a) 2 = 4 , nên x > 2 có nghĩa là x > 4 , Vì x 0 nên x > 4 x > 4 b) 1 = 1 , nên x < 1 có nghĩa là x < 1 Vì x 0 nên x < 1 x < 1 Vậy 0 x < 1 2 ?5 ?3 ?3 ?4 ?4 ?5 Giáo án đạisố9 Tuần 1 : Tiết 2 : Đ2. căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= Ngày soạn:16.8.09 Ngày dạy :18.8.09 I) Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần : Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay (a 2 + m) khi m dơng ) Biết cách chứng minh định lí 2 aa = và biết cách vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 2 và đề ?3 HS : Ôn tập về định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số ,định lý Pitago III) Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Ktra bài cũ (8p) HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học ? Tìm căn bậc hai số học của 225 và 400 rồi suy ra căn bậc hai của chúng ? HS 2: Phát biểu định lí để so sánh các căn bậc hai số học ? áp dụng : so sánh 7 và 47 ? Hoạt động 2: Căn thức bậc hai (10p) Các em thực hiện ( GV đa đề ?1 và hình 2 lên bảng ) Vì sao có thể kđịnh AB = 2 25 x ? Ngời ta gọi 2 25 x là căn thức bậc hai của 25 x 2 ; còn 25 x 2 là biểu thức lấy căn Qua bt ?1 giới thiệu đn CTBH Ví dụ 1. 3x là căn thức bậc hai của 3x ; 3x xác định khi 3x 0, tức là khi x 0. Chẳng hạn, với x = 2 thì 3x lấy giá trị 6 ; Với x = 12 thì 3x lấy giá trị 36 6= . HS 1: Định nghĩa : Với số dơng a, số a đợc gọi là căn bậc hai số học của a Số 0 cũng đợc gọi là căn bậc hai số học của 0 225 = 15 400 = 20 Căn bậc hai của 225 là 15 Căn bậc hai của 400 là 20 HS 2: Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có: a < b a b< áp dụng: Ta có 7 = 49 mà 49 > 47 Vậy 49 > 47 hay 7 > 47 hs giải thích: Tam giác ABC vuông tại B nên theo định lí Pitago ta có : AB 2 = AC 2 BC 2 AB 2 = 5 2 x 2 = 25 x 2 AB = 2 25 x 1) Căn thức bậc hai : Với A là một biểu thức đại số, ngới ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A đợc gọi là biểu thức lấy cân hay biểu thức dới dấu căn. A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Ví dụ 1. (SGK) 3 ?1 ?1 Giáo án đạisố9 Các em thực hiện Với giá trị nào của x thì 5 2x xác định ? Gợi ý: Vận dụng đn vừa học: A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Hoạt động 3(25p): Hằng đẳng thức 2 A A= Các em thực hiện a -2 -1 0 2 3 a 2 2 a Để chứng minh định lí 2 a a= ta chứng minh hai tính chất : * 0a * 2 2 a a= Em nào có thể chứng minh đợc hai tính chất này ? Ví dụ 4: Rút gọn a) ( ) 2 2x với x 2 b) 6 a với a < 0 Giải a) ( ) 2 2x = 2x = x 2 ( ví x 2 ) b) 6 a = ( ) 2 3 a = 3 a Vì a < 0 nên a 3 < 0 do đó 3 a = a 3 Vậy 6 a = - a 3 ( với a < 0 ) Hoạt động 4 :Bài tập về nhà (2p): Học thuộc các khái niệm và định lí Làm các bt 6, 7, 8 , 9, 10 trang 10, 11 SGK để tiết sau luyện tập 5 2x xác định khi 5 2x 0 5 2x x 5 2 a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 chứng minh : * Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0a * Nếu a 0 thì a a= nên ( ) 2 a = a 2 Nếu a < 0 thì a a= nên ( ) 2 a = (- a) 2 = a 2 Do đó ( ) 2 a = a 2 với mọi a Vậy a chính là căn bậc hai số học của a 2 , tức là 2 a a= 2) Hằng đẳng thức 2 A A= Định lí : Với mọi số a, ta có 2 a a= Chứng minh : ( SGK ) Ví dụ 2: Tính a) 2 12 , b) ( ) 2 7 Giải a) 2 12 = 12 = 12 b) ( ) 2 7 = 7 = 7 Ví dụ 3: Rút gọn a) ( ) 2 2 1 , b) ( ) 2 2 5 Giải a) ( ) 2 2 1 = 2 1 = 2 1 (vì 2 > 1) b) ( ) 2 2 5 = 2 5 = 5 2 ( vì 5 > 2 ) Chú ý : 2 A = A nếu A 0 2 A = -A nếu A < 0 Ví dụ 4: ( SGK) 4 ?3 ?3 ?2 ?2 Giáo án đạisố9 Tuần1 : Tiết 3 : Luyện tập Ngày soạn: 18.8.09 Ngày dạy: 20.8.09 I) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết về căn bậc hai, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A Giải các bài tập phần luyện tập, qua đó HS nắm vững điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, tìm đợc điều kiện để biểu thức có căn bậc hai II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập HS : Học thuộc các khái niệm và định lí , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15p) HS1: Căn thức bậc hai là gì ? Căn thức bậc hai xác định ( hay có nghĩa ) khi nào ? Cho ví dụ về CTBH? Làm bài tập 12a,c tr 11 c) 1 0 1 x > + Khi nào ? HS2:Căn thức bậc hai là gì ? Căn thức bậc hai xác định ( hay có nghĩa ) khi nào ? Cho ví dụ về CTBH? Làm bài tập 12b,d tr 11 d) x 2 sẽ nh thế nào với 0 ? vậy 1 + x 2 sẽ nh thế nào với 0 ? HS 3: Phát biểu định lí về hằng đẳng thức của căn bậc hai Làm bài tập 13 a,b ? HS 4: Phát biểu định lí về hằng đẳng thức của căn bậc hai Làm bài tập 13 c,d ? c) Gợi ý : a 2 sẽ nh thế nào với 0 ? Vậy 3a 2 sẽ nh thế nào với 0 ? suy ra 2 3a = ? d) Gợi ý : Khi a < 0 thì 3 2a = ? Hoạt động 2: Luyện tập(28p) HS1: Với A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A đợc gọi là biểu thức lấy cân hay biểu thức dới dấu căn. A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Ví dụ : 8 x 12 / 11 Giải a) 2 7x + có nghĩa khi 2x + 7 0 2x -7 x 7 2 b) 3 4x + có nghĩa khi 3x + 4 0 -3x -4 x 4 3 c) 1 1 x + có nghĩa khi 1 0 1 x > + -1 + x > 0 x > 1 d) 2 1 x+ có nghĩa với mọi giá trị của x R HS 2: Định lí : Với mọi số a, ta có 2 a a= 13 / 11 Rút gọn các biểu thức Giải a) 2 2 a - 5a = 2 a - 5a = -2a 5a = -7a với a < 0 b) 2 25a + 3a = ( ) 2 5a + 3a = 5a + 3a = 8a (a 0) c) 4 9a + 3a 2 = ( ) 2 2 3a + 3a 2 = 2 3a + 3a 2 = 6a 2 Vì 3a 2 0 nên 2 3a = 3a 2 d) 5 6 4a - 3a 3 = 5 ( ) 2 3 2a - 3a 3 = 5 3 2a - 3a 3 = -10a 3 3a 3 = -13a 3 với a < 0 5 Giáo án đạisố9 Bài tập 11: Gọi 2 em lên bảng giải bài tập 11 tr 11(Mỗi em 2 câu) Gợi ý :Khai phơng các CBHSH rồi thực hiện phép tính Bài tập 14: Hãy nhắc lại các pp phân tích đa thức thành nhân tử? Hớng dẫn : Sử dụng kết quả : với a 0 thì a = ( ) 2 a Câu a ,b) đa về dạng hằng đẳng thức a 2 b 2 Câu c,d) da về dạng hằng đẳng thức (a b) 2 Gọi 2 em lên bảng giải bài tập 14 tr 11 Bài tập 15: Một em lên bảng giải bài tập 15 tr 11 Bài tập 16: Treo bảng phụ: đề bt 16 cho hs đọc và thảo luận trong tgian 5 phút sau dó yêu cầu hs tìm chỗ sai trong phép chứng minh trên ? Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà :(2p) Ôn tập lại các kiến thức đã học Xem trớc bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng Bài tập về nhà : 12, 14, 19 trang 5, 6 SBT 11 / 11 Tính : Giải a) 16. 25 196 : 49+ = 4. 5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : 2 2.3 .18 - 169 = 36 : 2 2 3 .6 - 13 = 36 : 18 13 = 2 13 = -11 c) 81 = 9 = 3 d) 2 2 3 4+ = 9 16 25+ = = 5 14 / 11 Phân tích thành nhân tử Giải a) x 2 3 = x 2 - ( ) 2 3 = ( ) ( ) 3 3x x+ b) x 2 6 = x 2 - ( ) 2 6 = ( ) ( ) 6 6x x+ c) x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2 3 x + ( ) 2 3 = ( ) 2 3x + d) x 2 2 5 x + 5 = x 2 2 5 x + ( ) 2 5 = ( ) 2 5x 15 / 11 Giải các phơng trình Giải a) x 2 5 = 0 x 2 = 5 x = 5 b) x 2 - 2 11 x + 11 = 0 x 2 - 2 11 x + ( ) 2 11 = 0 ( ) 2 11x = 0 11x = 0 x = 11 16 / 11 Sai ở chỗ : sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức phải đợc kết quả m - V = V - m chứ không thể có m V = V m vì 2 A = A Tuần 2: Đ3. Liên hệ giữa phép khai Ngày soạn :22.8.09 6 Giáo án đạisố9 Tiết 4 : phơng và phép nhân Ngày dạy : 24.8.09 I) Mục tiêu : Qua bài này , học sinh cần : Nắm đợc nội dung các cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : giáo án, bảng phụ ghi đề các BT? HS : Giải các bài tập đã ra ở tiết trớc và xem trớc bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2p) Kiểm tra tại chỗ Khi nào ta khẳng định a =x ? Hoat động 2: Định lý (12p) Các em thực hiện Tính và so sánh : 16.25 và 16. 25 áp dụng kiến thức 2 0x x a x a = = Để chứng minh định lí . .a b a b= (a,b 0) Ta phải chứng minh điều gì ? Các em hãy chứng minh hai điều đó ? Hoạt động 3: áp dụng (26p) Từ định lý trên ta có qui tắc khai phơng một tích nh thế nào? Một em đọc quy tắc khai phơng một tích ? Gv hớng dẫn hs cùng làm vd1 Các em thực hiện Tính : a) 0,16. 0,46. 225 b) 250.360 16.25 = 400 20= 16. 25 = 4.5 = 20 Vậy 16.25 = 16. 25 Để chứng minh định lí . .a b a b= (a,b 0) Ta phải chứng minh: .a b 0 và ( ) 2 .a b = ab Thật vậy. Vì a 0 và b 0 nên .a b 0 và ( ) 2 .a b = ( ) ( ) 2 2 .a b = ab Suy ra . .a b a b= Giải a) 0,16. 0,64. 225 = = 0,16 . 0,64 . 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8 b) 250.360 = 25.36.100 = 25. 36. 100 = 5.6.10 =300 1 Định lí : Với hai số a và b không âm ta có . .a b a b= Chứng minh : (SGK) 2) áp dụng : a)Quy tắc khai phơng một tích SGK) Ví dụ 1: áp dụng quy tắc khai phơng một tích, hãy tính: a) 49.1,44.25 b) 810.40 Giải a) 49.1,44.25 = 49. 1,44. 25 =7.1,2.5 = 42 b) 810.40 = 81.4.100 = 81. 4. 100 = 9.2.10 = 180 7 ?1 ?1 ?2 ?2 Giáo án đạisố9 Cũng từ định lý trên ta có qui tắc nhân các căn bậc hai Một em đọc quy tắc nhân các căn bậc hai Gv hớng dẫn hs cùng làm vd2 Các em thực hiện Tính a) 3. 75 b) 20. 72. 4,9 Chú ý : Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có : A.B = A. B Đặc biệt, Với biểu thức A không âm ta có : ( ) 2 2 A = A = A Gv hớng dẫn hs cùng làm vd3 Các em thực hiện Rút gọn các biểu thức sau: ( với a và b không âm ) a) 3 3 . 12a a b) 2 2 .32a ab Hoạt động 4:Bài tâp về nhà : (2p) Học thuộc các định lí và 2 quy tắc Bài tập về nhà : Bài 17 đến bài 21 trang 14, 15 Giải a) 3. 75 = 25.3.3 = 5.3 = 15 b) 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 36.2.2.49 = 6. 2. 7 = 84 Giải a) 3 3 . 12a a = 3 3 .12a a = 4 36.a = ( ) 2 2 6.a = 2 6a = 6a 2 b) 2 2 .32a ab = 2 2 64. .a b = 2 2 64. .a b = 8. .a b = 8ab (vì a, b 0) b)Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK) Ví dụ 2: Tính a) 5. 20 b) 1,3. 52. 10 Giải a) 5. 20 = 5.20 100= =10 b) 1,3. 52. 10 = 1,3.52.10 = 13.52 = 13.13.4 =13.2 = 26 Chú ý : (SGK) Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 . 27a a với a 0 b) 2 4 9a b Giải : a) 3 . 27a a = 3 .27a a = 2 81a = ( ) 2 9a = 9a = 9a (vì a 0) b) 2 4 9a b = 2 4 9. a . b = 3. ( ) 2 2 .a b = 3. 2 a b Tuần 2: Tiết 5: Luyện tập Ngày soạn :23.08.09 Ngày dạy : 25.08.09 8 ?4 ?4 ?3 ?3 Giáo án đạisố9 I) Mục tiêu : Củng cố kiến thức lí thuyết về quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai Làm các bài tập 22a,b; 24a; 25a,d II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ ghi đề bài tập HS : Học thuộc các định lí và quy tắc, làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10p) HS 1: Phát biểu quy tắc khai phơng một tích ? Làm bài tập 21 trang 15 ? HS 2: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? Làm bài tập 18a trang 14 ? Hoạt động 2: Luyện tập (34p): 22 / 15 Một em lên bảng làm bài tập 22a,b trang 15 Gợi ý: Biểu thức dới dấu căn có dạng hđt nào? Dng hđt hiệu hai bình phơng để đa biểu thức dới dấu căn về dạng tích Các em nhận xét bài làm của bạn ? 23/ 15 Một em lên bảng làm bài tập 23b trang 15 Hai số nh thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau ? Vậy để chứng minh : ( 2006 2005 ) và ( 2006 2005+ ) là hai số nghịch đảo của nhau: ta chứng minh điều gì ? 24 / 15 Một em lên bảng làm bài tập 24a trang 15 Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của căn thức sau a) ( ) 2 4 1 6 9x x+ + tại x = - 2 25 /16 4 em lên bảng làm bài tập 25 trang 16 HS 1: Muốn khai phơng một tích của các số không âm, ta có thể khai phơng từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. 21 / 15 Giải Khai phơng tích 12. 30. 40 ta có : 12.30.40 = 3.4.3.4.100 = 9.16.100 = 9. 16. 100 = 3. 4. 10 = 120. Vậy câu (B) đúng HS 2: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dới dấu căn lại với nhau rồi khai phơng kết quả đó 18a / 14 Giải 7. 63 = 7.63 = 7.7.9 = 2 7 . 9 = 7.3 = 21 22 / 15 Giải a) 2 2 13 12 = ( ) ( ) 13 12 13 12+ = 25 = 5 b) 2 2 17 8 = ( ) ( ) 17 8 17 8+ = 25.9 = 25. 9 = 5.3 = 15 23 / 15 Giải Ta có : ( 2006 2005 ).( 2006 2005+ ) = ( ) ( ) 2 2 2006 2005 = 2006 2005 = 1 Vậy ( 2006 2005 ) và ( 2006 2005+ ) là hai số nghịch đảo của nhau 24 / 15 Giải a) ( ) 2 2 4 1 6 9x x+ + = 4 . ( ) 2 2 1 3x + = 2 ( ) 2 1 3x+ = 2.(1 + 3x) 2 vì (1 + 3x) 2 0 Thay x = - 2 vào 2. ( ) 2 1 3x+ ta đợc : 2.[1 + 3.(- 2 )] 2 = 2(1 - 3 2 ) 2 = 2(1 - 6 2 +18) 2 - 12 2 + 36 = 38 -12 2 21,029 25 / 16 Tìm x biết : Giải a) 16x = 8 16x = 8 2 9 Giáo án đạisố9 (GV đa đề lên bảng phụ) nhắc lại ?a x= vận dụng kiến thức đó để làm 1 x = 3 thì 1 x có thể bằng bao nhiêu ? 26 / 16 Một em lên bảng làm bài tập 26 trang 16 a) So sánh 25 9+ và 25 9+ ta so sánh trực tiếp bằng cách tính giá trị b)Với a > 0 và b > 0. chứng minh a b+ < a b+ 27 / 16 So sánh : a) 4 và 2 3 b) - 5 và -2 hai em lên bảng làm bài tập 27 trang 16 4 = 2. 2 = 2 4 ; Vậy để so sánh 4 và 2 3 ta so sánh 2 4 và 2 3 Hoạt động :3 Bài tập về nhà(1p): Làm các bài tập 22c,d, 24b ôn tập liên hệ giữa phép nhân và phép khai ph- ơng,xem trớc bài liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. x = 64: 16 = 4 Thử lại : x = 4 16.4 = 4. 2 = 8 Vậy x = 8 b) 4x = 5 4x = 5 x = 5 : 4 = 1,25 Thử lại : x = 1,25 4.1,25 = 5 Vậy x = 1,25 c) ( ) 9 1 21x = 9(x 1) = 21 2 9(x 1) = 441 x 1 = 441: 9 x 1 = 49 x = 50 Thử lại: x = 50 ( ) 9 50 1 9.49 3.7 21 = = = d) ( ) 2 4 1 x - 6 = 0 2 ( ) 2 1 x = 6 1 x = 3 1 x = 3 hoặc 1 x = -3 Nếu 1 x = 3 x = -2 Nếu 1 x = -3 x = 4 Vậy ta tìm đợc x 1 = -2; x 2 = 4 26 / 16 Giải a) 25 9+ = 36 = 6 Còn 25 9+ = 5 + 3 = 8 6 < 8 Vậy 25 9+ < 25 9+ b) Giải Ta có a + b < a + b + 2 ab Hay a + b < ( ) 2 a b+ Suy ra a b+ < a b+ 27 / 16 Giải a) Ta có 4 = 2 4 mà 4 3> Vậy 2 4 > 2 3 hay 4 > 2 3 b) Ta có 2 = 4 mà 5 > 4 vậy - 5 < - 4 hay - 5 < -2 Tuần 2: Đ4. liên hệ giữa phép chia Ngày soạn : 25.08.09 10 [...]... kĩ năng biến đ i biểu thức chứa căn thức bậc hai để gi i các b i toán liên quan II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ ghi l i các phép biến đ i căn thức bậc hai đã học, b i tập và b i gi i mẫu HS: Ôn tập các phép biến đ i căn thức bậc hai III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: K tra b i cũ(10p) HS 1: HS 1: i n vào... :05. 09.09 Ngày dạy : 17. 09.09 Giáo án đ i số9 I) Mục tiêu Qua b i này, học sinh cần : Hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : giáo án , bảng số v i bốn chữ số thập phân, bảng phụ kẻ mẫu 1, mẫu 2 trang 21 HS : Bảng số v i bốn chữ số thập phân, máy tính bỏ t i III) Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo...Giáo án đ isố9 và phép khai phơng Tiết 6: Ngày dạy : 27.08. 09 I) Mục tiêu : Qua b i này, học sinh cần : Nắm đợc n i dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đ i biểu thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án, bảng phụ ghi b i tập, định lí HS: Gi i. .. năng biến đ i biểu thức chứa căn thức bậc hai Học sinh biết sử dụng kĩ năng biến đ i biểu thức chứa căn thức bậc hai để gi i các b i toán liên quan II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ ghi b i tập HS: Ôn tập các phép biến đ i căn thức bậc hai III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1:K tra b i cũ :(10p): Hs1:Làm b i tập... 29. 08. 09 Ngày dạy : 31.08. 09 Giáo án đ i số9 I) Mục tiêu : Củng cố kiến thức lí thuyết về các quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn bậc hai Làm các b i tập 32, 33, 34, 36 trang 19, 20 II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : giáo án, bảng phụ ghi đề b i tập HS : Học thuộc định lí và các quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn bậc hai, gi i các b i tập ra về nhà ở tiết... biến đ i căn bậc hai,tiết sau luyện tâp và làm b i kiểm tra 15p đem theo máy tính bỏ t i 24 56 Giáo án đ isố9 Luyện tập Tuần 7: Tiết 13: Ngày soạn : 26. 09.09 Ngày giảng:28. 09.09 I) Mục tiêu : - Học sinh đợc củng cố các kiến thức về biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đa thừa số ra ngo i dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Học sinh... -0, 398 2 Hoạt động 5:B i tập về nhà (2p) Từ b i 38 đến b i 42 trang 23 Chuẩn bị :máy tính bỏ t i, bảng căn bậc hai 16 Giáo án đ isố9 Tuần 5: Tiết 9: Đ6 biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Ngày soạn : 12. 09.09 Ngày giảng: 14. 09.09 I) Mục tiêu : HS biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngo i dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn HS nắm đợc các kĩ năng đa thừa số vào trong hay ra ngo i. .. soạn : 19. 09.09 Ngày giảng: 21. 09.09 chứa căn thức bậc hai (tt) I) Mục tiêu : Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu Bớc đầu biết cách ph i hợp và sử dụng các phép biến đ i trên II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án, bảng phụ ghi tổng quát, hệ thống b i tập HS: máy tính bỏ t i III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt... :17.10. 09 Ngày dạy : 19. 10. 09 Giáo án đ i số9 I) Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đ i biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, gi i phơnh trình Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đ i căn thức II) Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ ghi b i tập , câu h i, một v i b i gi i mẫu, máy... = 9 a 4 2 ab = 18a5 b Ví dụ 5: So sánh 3 7 v i 28 Gi i 3 7 = 32.7 = 63 vì 63 > 28 nên 3 7 > 28 Giáo án đ i số9 tính bỏ t i Tuần 5: Ngày soạn : 13. 09.09 Luyện tập Tiết 10: Ngày giảng: 15. 09.09 I) Mục tiêu : Học sinh đợc củng cố cáckiến thức về biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đa thừa số ra ngo i dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn Học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc phối . -13a 3 v i a < 0 5 Giáo án đ i số 9 B i tập 11: G i 2 em lên bảng gi i b i tập 11 tr 11(M i em 2 câu) G i ý :Khai phơng các CBHSH r i thực hiện phép. trang 18, 19 Tiết sau luyện tập Gi i a) 225 256 = 225 256 = 15 16 b) 0,0 196 = 196 10000 = 196 10000 = 14 0,14 100 = Gi i a) 99 9 111 = 99 9 111 = 9 = 3 b)