Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
29,89 KB
Nội dung
Tổngquanvềhoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại 1.1. Tổngquanvềngânhàngthươngmại (NHTM) 1.1.1. Khái niệm NHTM Ngânhàng là một loại hình tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất đối với mọi nền kinh tế. Các ngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò của chúng trong nền kinh tế. Nếu xem xét trên phương diện những loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp ta có thể hiểu: Ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt độngngânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.2. Các hoạtđộngcủa NHTM 1.1.2.1. Huy động vốn Huy động vốn là hoạtđộng tạo nguồn vốn cho NHTM, giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạtđộngcủa toàn bộ ngân hàng. * Tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Khi một ngânhàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngânhàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư. Bao gồm: Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch), tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi củangânhàng khác. * Tiền vay Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM nhưng nguồn này cũng bị hạn chế bởi nhiều nguyên nhân, như ở nhiều nước NHTW thường qui định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn chủ sở hữu. Do đó khi cần thiết để đáp ứng được nhu cầu chi trả các NHTM thường đi vay thêm: VayNgânhàng trung ương, Vay các tổ chức tín dụng khác, Vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) * Vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạtđộngngânhàng theo đúng pháp luật, chủ ngânhàng phải có một lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn mà ngânhàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửachongân hàng. * Nguồn khác Loại này bao gồm nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán, nguồn khác. 1.1.2.2. Sử dụng vốn Hoạtđộng chính của NHTM là huy động vốn để sử dụng vào các mục đích kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Việc sử dụng vốn chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau củangân hàng, trong đó chovay và đầu tư là hai hoạtđộng lớn và quan trọng nhất. *Ngân quỹ: Là khoản mục tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời thấp trong trường hợp gửi tại Ngânhàng Trung ương và các ngânhàng khác có được hưởng lãi), song là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên, đảm bảo hoạtđộngngânhàng diễn ra suôn sẻ. *Cho vay: Là hoạtđộng chủ chốt tạo ra lợi nhuận chongân hàng, ngânhàng nhường quyền sử dụng vốn cho khách hàngcủa mình, sau một thời gian nhất định đã được thỏa thuận, ngânhàng được quyền thu lại cả vốn và lãi. *Cho thuê: Là việc mà ngânhàng sẽ bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định giữa khách hàng và ngân hàng. *Đầu tư: cũng là việc ngânhàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác nhưng dưới hình thức góp vốn cùng các chủ dự án đầu tư. Thu nhập củangânhàng qua hoạtđộng đầu tư căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận và tỷ trọng đầu tư vốn củangân hàng. *Các hoạtđộng sử dụng vốn khác: Các hoạtđộng tài trợ phát triển, các chương trình phát triển phi lợi nhuận, các chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, đào tạo . 1.1.2.3. Hoạtđộng trung gian Là những hoạtđộng mà ngânhàng đứng ở vị trí trung gian cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng: Chuyển tiền, Thanh toán không dùng tiền mặt (Thanh toán bù trừ, Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu,Thanh toán bằng L/C, Thanh toán bằng hối phiếu), Cung cấp các dịch vụ tài chính (Môi giới, Tư vấn, Ủy thác, Bảo lãnh, .), Các dịch vụ ngânhàng tiện ích như Homebanking, Internetbanking, E-banking . 1.2. Hoạtđộngchovaycủa NHTM 1.2.1. Khái niệm chovay Mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế chovaycủa Tổ chức tín dụng với khách hàng viết: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”. Trong bảng tổng kết tài sản của các NHTM, chovay luôn là khoản mục có tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản củangânhàng và là hoạtđộng đem lại thu nhập cao nhất chongân hàng. Nhưng do chovay có tính lỏng kém hơn so với các tài sản khác, xác suất vỡ nợ của các khoản chovay cao hơn nên rủi ro trong hoạtđộngngânhàng có xu hướng tập trung vào danh mục các khoản cho vay. 1.2.2. Nguyên tắc chovayChovay dựa trên hai nguyên tắc sau: 1.2.2.1. Khách hàngvay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay theo đúng mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng, không được trái với qui định của pháp luật và các qui định củangânhàng cấp trên. Mỗi ngânhàng có phạm vi, kế hoạch hoạtđộng khác nhau. Mục đích của việc chovay được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo ngânhàng không tài trợ cho các hoạtđộng trái phép và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh hoạtđộngcủangân hàng. 1.2.2.2. Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng thời hạn Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác định được ghi rõ trong hợp đồngcho vay. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với khách hàng nhận tiền chovaycủangânhàng và là điều kiện để ngânhàng tồn tại và phát triển Đối với một số món vayngânhàng có thể không thu lãi (tín dụng ưu đãi). Tuy nhiên đó chỉ là chính sách ưu đãi củangânhàng đối với một số khách hàng riêng biệt chứ không phản ánh bản chất củahoạtđộngcho vay. 1.2.3. Qui trình chovay Bước 1: Phân tích, thẩm định trước khi chovay Bước 2: Xây dựng và kí kết hợp đồngchovay Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp vốn vay Bước 4: Thu nợ và đưa ra các quyết định mới liên quan đến an toàn của khoản vay 1.2.4. Các loại hình chovay Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại các loại hình cho vay. Sau đây là một số cách phân loại cơ bản: 1.2.4.1. Căn cứ vào thời hạn chovay Chia thành các loại: - Chovay không có thời hạn xác định - Chovayngắn hạn: thời hạn chovay đến 12 tháng - Chovay trung hạn: thời hạn chovay từ trên 1 năm đến 5 năm - Chovay dài hạn: thời hạn chovay trên 5 năm Phân loại theo thời gian có một ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng vì thời gian liên quan đến tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Tỷ trọng chovayngắn hạn ở Việt Nam thường cao hơn chovay trung và dài hạn. Nguyên nhân: Tiền gửi huy động trung và dài hạn hạn chế, khả năng quản lý thanh khoản củangânhàng (những khoản vayngắn hạn nhanh thu hồi vốn nên mức độ rủi ro thấp hơn), khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trung, dài hạn củangânhàng thấp . 1.2.4.2. Căn cứ vào hình thức đảm bảo *Cho vay bảo đảm bằng tài sản: - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: là hình thức chovaycủa tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàngvay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp. - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Khách hàngvay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với tổ chức tín dụng. Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàngvay mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay. - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: Bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng chovayvề việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàngvay (bên được bảo lãnh) nếu đến hạn trả nợ mà khách hàngvay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. *Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: - Chovay bảo đảm bằng uy tín của người vay: Ngânhàng căn cứ vào uy tín của khách hàng, sự tin tưởng đối với khách hàng, lịch sử tín dụng của khách hàng, phương án sử dụng vốn vaycủa khách hàng có hiệu quả để ra quyết định cho vay. - Chovay bảo đảm bằng uy tín của bên thứ ba: Bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng chovayvề việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàngvay nếu đến hạn trả nợ mà khách hàngvay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. - Chovay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ: Tổ chức tín dụng Nhà nước chovay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàngvay để thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng điểm của Nhà nước, chương trình kinh tế- xã hội và đối với một số khách hàng thuộc đối tượng được hưởng các chính sách tín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo qui định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ. 1.2.4.3. Căn cứ vào cách thức chovay *Cho vay trực tiếp: là hình thức phổ biến, ngânhàng trực tiếp cho khách hàngvay vốn thông qua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp chongân hàng. Khách hàng làm việc trực tiếp với cán bộ ngânhàng để thỏa thuận các vấn đề có liên quan. *Cho vay gián tiếp: chovay thông qua các tổ chức trung gian. Đó là các tổ, đội, nhóm, hội . như nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh . Mục đích của loại hình này là cho các hộ nông dân, người buôn bán nhỏ, các hộ nghèo, học sinh, sinh viên . nhằm phát triển kinh tế, làm giàu cho nông dân, xóa đói giảm nghèo. 1.2.4.4. Căn cứ vào phương thức chovay *Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức chovay nhiều lần tách biệt nhau đối với cùng một khách hàng không có nhu cầu vaythường xuyên và chỉ vay trong trường hợp cần thiết. Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ khác nhau. *Cho vay theo hạn mức: là hình thức chovay theo đó ngânhàng thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể được tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần nhưng không được vượt quá hạn mức tín dụng. Với trường hợp ngânhàng qui định hạn mức cuối kỳ thì dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhưng đến cuối kỳ khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không được vượt quá hạn mức. Đây là hình thức vay thuận tiện cho những khách hàngvay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. *Cho vay theo dự án đầu tư: Các khách hàng có dự án phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay các dự án đầu tư phục vụ đời sống . Nếu tính được hiệu quả kinh tế, có tính khả thi mà thiếu vốn để thực hiện thì ngânhàng sẽ xem xét chovay theo dự án đầu tư giúp khách hàng hoàn thành dự án. Mức chovay = Tổng nhu cầu vốn của dự án – Vốn tự có của chủ dự án tham gia vào dự án – Vốn khác (nếu có) *Cho vay thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ chovay qua đó ngânhàngcho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi. Hình thức này áp dụng với những khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn hoặc trong trường hợp khách hàng đặc biệt khó khăn hoặc đặc biệt thuận lợi. Khách hàng phải chịu một mức lãi suất thấu chi. Các khoản chi quá mức thấu chi đều phải chịu lãi phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này. *Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng, ngânhàng cùng chovay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. *Cho vay trả góp: Ngânhàngcho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Chovay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng vay. *Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngânhàng cam kết bảo đảm sẵn sàng cho khách hàngvay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Khách hàng không sử dụng đến hạn mức này nếu không có nhu cầu, ngânhàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng. 1.2.4.5. Các hình thức phân loại khác Chovay một ngânhàng tài trợ hoặc chovay hợp vốn (đồng tài trợ) Chovay theo mục đích sử dụng vốn: Chovay đối với các tổ chức tài chính nhằm mục đích đảm bảo thanh khoản, Chovay tiêu dùng, Chovaythươngmại . Chovay theo đối tượng khách hàng: Chovay cá nhân, chovay doanh nghiệp, chovay các tổ chức chính trị xã hội . Chovay theo lĩnh vực kinh tế: Chovay nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, . 1.3. Mở rộng hoạtđộngchovaycủa NHTM 1.3.1. Sự cần thiết mở rộng chovay Vì chovay là hoạtđộng sinh lời cao mà mục đích hoạtđộngcủa các NHTM là lợi nhuận nên mở rộng chovay là vấn đề cần thiết mà các ngânhàng đều phải thực hiện nhằm gia tăng lợi nhuận cho chủ ngân hàng. Mặt khác khi ngânhàng mở rộng chovay đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Không thể làm kinh tế mà không có vốn. Khách hàng được sử dụng vốn vayngânhàng có điều kiện thúc đẩy mở rộng hoạtđộng sản xuất, cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất, làm ra những sản phẩm mới . từ đó đem lại thu nhập cao hơn cho chính khách hàngvay vốn, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động. Vì vậy bên cạnh việc mang lại lợi nhuận cao hơn chongânhàng mở rộng chovay còn góp phần đưa nền kinh tế của địa phương, của đất nước phát triển. 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng chovaycủa NHTM Mở rộng chovay có thể hiểu là việc ngânhàng thực hiện những biện pháp nhằm đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngày càng gia tăng của khách hàng. Đó là sự tăng lên của tỷ trọng chovay trong tổng tài sản củangân hàng, tăng lên cả về qui mô cũng như chất lượng, cơ cấu của khoản mục cho vay. Để có thể đánh giá được thế nào là mở rộng chovay cần thông qua những chỉ tiêu cụ thể sau: 1.3.2.1. Các chỉ tiêu củangânhàng * Dư nợ chovay và doanh số cho vay: Tăng dư nợ và doanh số. Chovaythường được định lượng theo hai chỉ tiêu: doanh số chovay trong kỳ và dư nợ cuối kỳ. Dư nợ chovay là số tiền mà ngânhàng hiện đang chovay tính đến một thời điểm cụ thể (dưới đây dùng là dư nợ). Đây là chỉ tiêu tích lũy qua các thời kỳ. Ngânhàng tính lãi chovay dựa trên dư nợ chovay đến thời điểm tính lãi, tức là lợi nhuận củangânhàng có được từ hoạtđộngchovay trong kỳ phụ thuộc vào dư nợ chứ không phải là doanh số chovay trong kì đó. Vì vậy số dư nợ càng lớn và dư nợ kỳ sau tăng hơn so với kỳ trước là chỉ tiêu đúng nhất phản ánh mức độ mở rộng chovay càng cao. Dư nợ kỳ này= Dư nợ kỳ trước + Doanh số chovay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ Doanh số chovay trong kỳ là tổng số tiền mà ngânhàng đã chovay thực tế trong kỳ (tính cho ngày, tháng, quý, năm) Doanh số thu nợ trong kỳ là tổng các khoản thu nợ phát sinh trong kỳ (tính cho ngày, tháng, quý, năm) Mở rộng chovay là sự tăng lên của chỉ tiêu dư nợ: dư nợ kỳ này cao hơn dư nợ kỳ trước. Kết quả này là do doanh số chovay trong kỳ lớn hơn doanh số thu nợ trong kỳ. Nếu doanh số chovay trong kỳ này tăng lên so với kỳ trước và lớn hơn doanh số thu nợ trong kỳ thì ta có được sự mở rộng chovay cả dư nợ và doanh số. Nếu doanh số chovay trong kỳ này không tăng thậm chí còn nhỏ hơn doanh số chovay trong kỳ trước, nhưng trong kỳ này doanh số thu nợ giảm do có nhiều món nợ không thu hồi được hoặc chưa đến hạn thu hồi nợ, thì kết quả là dư nợ kỳ này vẫn có thể lớn hơn dư nợ kỳ trước. Nghĩa là trong khi doanh số chovay trong kỳ giảm thì dư nợ chovay kỳ này vẫn tăng so với kỳ trước. Trường hợp này vẫn là mở rộng cho vay. Một chỉ tiêu không thể bao quát được toàn bộ, vì thế cần xem xét kết hợp nhiều chỉ tiêu nhằm bổ sung cho chỉ tiêu dư nợ để đánh giá được đúng nhất việc mở rộng chovaycủangân hàng. * Cơ cấu dư nợ Nếu phân chia các khoản chovaycủangânhàng theo thời hạn chovay ta có cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn, bao gồm: - Chovayngắn hạn - Chovay trung hạn - Chovay dài hạn Nếu dư nợ ngắn hạn tăng còn dư nợ trung và dài hạn giảm hoặc ngược lại, nhưng kết quả là tổng dư nợ cuối kỳ này vẫn tăng so với kỳ trước [...]... cho vaycủangânhàng nhưng là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng mở rộng hoạtđộngchovaycủangân hàng Hoạtđộngchovaycủa ngân hàng phải đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả Tuy ngânhàng xác định mục tiêu hoạtđộngcủa mình là mở rộng chovay nhưng không vì thế mà tiến hành mở rộng chovay bằng mọi giá, không thể chấp nhận nợ quá hạn đã quá cao mà vẫn tiếp tục cho khách hàng đó vay. .. định mở rộng chovay đối với bất kỳ đối tượng nào cũng đều phải căn cứ vào mục tiêu hoạtđộng chung củangânhàng *Lãi suất chovay Lãi suất chovay là nhân tố có tác động trực tiếp đến thu nhập từ cho vaycủangânhàng Thu lãi từ chovay = Dư nợ chovay (đến thời điểm tính lãi) x Lãi suất chovay Như vậy lãi suất cao có thể mang lại thu nhập lớn hơn chongânhàng Nhưng để mở rộng chovay thì việc... dư nợ cho vay, ngânhàng hạ thấp lãi suất thì kết quả là khách hàng đến vay nhiều hơn, tăng được dư nợ chovay nhưng thu nhập củangânhàng từ chovay lại giảm không đảm bảo được mở rộng chovay nhưng vẫn duy trì mục tiêu lợi nhuận Nếu vì mục tiêu lợi nhuận mà ngânhàng tăng lãi suất thì khách hàngvay giảm, dư nợ chovay giảm, không thực hiện được mở rộng chovay Vì vậy bài toán đặt ra chongân hàng. .. thay đổi trong hoạtđộngchovay *Tình hình huy động vốn Ngânhàng chỉ có thể tiến hành mở rộng chovay khi có một số lượng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng qui mô chovay Thực tế nguồn vốn tự có củangânhàng là rất nhỏ bé nên các ngânhàng phải tìm mọi cách huy động vốn trong nền kinh tế Hoạtđộng huy động vốn đạt hiệu quả là điều kiện để ngânhàng tiến hành mở rộng chovay Mặt khác... tố ảnh hưởng đến mở rộng chovaycủa NHTM Dư nợ chovay tăng là chỉ tiêu phản ánh mở rộng chovaycủangânhàng Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng chovay chủ yếu chính là xem xét những nhân tố có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của dư nợ chovay 1.3.3.1 Các nhân tố từ phía ngânhàng *Mục tiêu củangânhàng Trong một thời kỳ nhất định tất cả các hoạtđộngcủangânhàng đều nhằm đạt được một mục... vay, cũng là thực hiện mở rộng chovay nhưng vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả Phương thức chovay có ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của khách hàng vì khi có nhu cầu vay vốn khách hàng sẽ lựa chọn một phương thức chovay phù hợp nhất với nhu cầu của họ Hiện nay các ngânhàng đều có rất nhiều phương thức chovay để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng khi đến vay vốn: Chovay trực tiếp từng lần, cho. .. độ tăng trưởng của các đối tượng khác thì không phải là mở rộng chovay đối với A mà chỉ là sự tăng lên theo xu hướng chung của dư nợ *Thị phần chovaycủangânhàng Khi nghiên cứu về mở rộng chovay cần phải nghiên cứu thị phần củangânhàng để có được đánh giá bao quát Trên cùng địa bàn hoạtđộngngânhàng phải cạnh tranh với nhiều ngânhàng khác Nếu các chỉ tiêu dư nợ, tỷ trọng cho vay, tốc độ tăng... mục tiêu này Mở rộng chovay không phải là chỉ cần gia tăng dư nợ, gia tăng số lượng khách hàngvay vốn mà quan trọng vẫn phải đảm bảo khoản chovay mang lại lợi nhuận chongânhàng 1.3.2.2 Các chỉ tiêu của khách hàng Nhờ nguồn vốn vayngân hàng, khách hàng có vốn để đưa vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó có thể đánh giá được việc mở rộng chovay qua một số chỉ tiêu của khách hàng: *Tăng việc làm:... tiết kiệm, điểm giao dịch củangânhàng là nơi mà thu hút khách hàng đến với ngân hàng, là nơi đầu tiên mà khách hàng tiếp xúc với ngânhàng nên là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến mở rộng chovay Mặt khác hoạt độngcủangânhàng nếu kết hợp với các cấp chính quyền địa phương, bộ máy công an, kiểm soát còn tạo điều kiện để ngânhàng nắm rõ tình hình hoạtđộngcủa khách hàng thuận lợi trong tiếp xúc,... hàng khi muốn mở rộng chovay là phải tính toán được một mức lãi suất chovay phù hợp vừa đảm bảo được khách hàng đến vay vốn ngày càng nhiều vừa đảm bảo được lợi nhuận cho ngânhàngNgânhàng có các mức lãi suất chovay khác nhau tùy thuộc vào kỳ hạn của khoản vay, tùy theo loại tiền vay và tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàngNgânhàng khi thỏa thuận lãi suất chovay với khách hàng phải tính đến . Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1. Khái niệm NHTM Ngân hàng là một. rộng cho vay của ngân hàng nhưng là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng. Hoạt động cho vay của ngân hàng