Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
98,14 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Tổng quan vềngânhàngthươngmại 1.1.1. Khái niệm vềngânhàngthươngmại Chúng ta đều biết rằng một trong những nhân tố tiên quyết để thị trường tài chính phát triển mạnh mẽ là phải có một hệ thống các trung gian tài chính đủ mạnh, đủ sức hoạtđộng với tư cách là những tổ chức kinh doanh chuyên nghiệp trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ. Ở hầu hết các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển thì ngânhàngthươngmại là loại hình trung gian tài chính cơbản với quá trình phát triển lâu đời nhất và có uy tín nhất. Ngânhàngthươngmại thông qua các hoạtđộngcủa mình đã trở thành một công cụ giúp Chính phủ điều tiết nền kinh tế. Vậyngânhàngthươngmại là gì? Xét trên phương diện các loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp thì Ngânhàngthươngmại là các tổ chức tài chính làm nhiệm vụ cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Theo luật Các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạtđộngngânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Quá trình phát triển củangânhàng không chỉ làm gia tăng về số lượng mà còn làm tăng quy mô của mỗi ngân hàng. Nhưng dù tồn tại dưới hình thức nào, NHTM vẫn luôn khẳng định vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.1.2. Các hoạtđộngcơbảncủangânhàngthươngmại 1.1.2.1. Hoạtđộng huy động vốn Nguồn vốn mà ngânhàng tạo được thông qua hoạtđộng huy động vốn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn củangân hàng. Trước đây, các NHTM chủ yếu là nhận tiền gửi củanhững người gửi tiền tiết kiệm. Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của sự cạnh tranh giữa các NHTM và sự tiến bộ của khoa hoạc kỹ thuật, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các NHTM đã đưa ra rất nhiều hình thức huy động vốn. Một lượng vốn lớn được NHTM huy động thông qua tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi… Bên cạnh đó khi cần vốn đáp ứng nhu cầu thanh khoản hay đầu tư, NHTM có thể vay các ngânhàng khác, chiết khấu, tái chiết khấu tại Ngânhàng Nhà nước hoặc tại các tổ chức tài chính trong và ngoài nước. NHTM còn tạo lập nguồn vốn thông qua phát hành và bán các cổ phiếu, tạo lập các quỹ dự trữ từ lãi ròng. Đểcó được lượng vốn thông qua hoạtđộng huy động vốn, các NHTM phải bỏ ra những chi phí nhất định bao gổm: lãi tiền gửi, lãi tiền vay, chi phí giao dịch… 1.1.2.2. Hoạtđộng sử dụng vốn Hoạtđộng chính của NHTM là huy động vốn để sử dụng vào các mục đích kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Việc sử dụng vốn chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau củangân hàng, trong đó chovay và đầu tư là hai hoạtđộng lớn và quan trọng nhất. * Ngân quỹ: Là khoản mục tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời thấp trong trường hợp gửi tại NHNN và các ngânhàng khác có được hưởng lãi), song là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên, đảm bảo hoạtđộngngânhàng diễn ra suôn sẻ. * Cho vay: Là hoạtđộng chủ chốt tạo ra lợi nhuận chongân hàng, ngânhàng nhường quyền sử dụng vốn cho khách hàngcủa mình, sau một thời gian nhất định đã được thỏa thuận, ngânhàng được quyền thu lại cả vốn và lãi. * Cho thuê: Là việc mà ngânhàng sẽ bỏ tiền mua tài sản đểcho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định giữa khách hàng và ngânhàng (Leasing). * Đầu tư: cũng là việc ngânhàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác nhưng dưới hình thức góp vốn cùng các chủ dự án đầu tư. Thu nhập củangânhàng qua hoạtđộng đầu tư căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận và tỷ trọng đầu tư vốn củangân hàng. * Các hoạtđộng sử dụng vốn khác: Các hoạtđộng tài trợ phát triển, các chương trình phát triển phi lợi nhuận, các chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, đào tạo . 1.1.2.3. Các hoạtđộng trung gian Là nhữnghoạtđộng mà ngânhàng đứng ở vị trí trung gian cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng: Chuyển tiền, thanh toán không dùng tiền mặt (thanh toán bù trừ, séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán bằng L/C, thanh toán bằng hối phiếu), cung cấp các dịch vụ tài chính (môi giới, tư vấn, ủy thác, bảo lãnh, .), các dịch vụ ngânhàng tiện ích như Homebanking, Internetbanking, E-banking . 1.1.3. Hoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại 1.1.3.1. Khái niệm và các quy tắc chovaycủangânhàngthươngmạiChovay là hoạtđộng kinh doanh tạo ra lợi nhuận chủ yếu khi các NHTM mới thành lập. Chỉ có lãi suất thu được từ hoạtđộngchovay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí rủi ro đầu tư và nhiều loại chi phí khác của các NHTM. Chovaycủa NHTM, nói rộng ra là hoạtđộng tín dụng của NHTM, là một lĩnh vực phức tạp và liên quan đến những biến chuyển của môi trường kinh tế. Tuy nhiên, chovay mà chúng ta đề cập ở đây là một nghiệp vụ tín dụng, một hình thức cấp tín dụng củangân hàng. Nhìn chung, trên thế giới người ta định nghĩa chovay là hoạtđộng trong đó người chovay cam kết giao cho người đi vay một khoản tiền và người này cam kết sẽ hoàn trả sau một thời hạn nhất định. Giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay một phần được gọi là lãi cho vay. Phần tiền lãi này tỷ lệ với số lượng tiền và thời hạn vay. Thực chất, chovaycủangânhàngthươngmại là hoạtđộng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng - người đi vay với điều kiện sau một thời gian, họ phải hoàn trả chongânhàng khoản vayban đầu cộng với tiền lãi theo một tỷ lệ nhất định gọi là lãi suất của khoản vay theo như thoả thuận với ngânhàng trước khi vay. Thông thường, lãi suất ghi trên hợp đồngchovay mà người đi vay phải trả là lãi suất danh nghĩa nên nó không phản ánh giá trị thực tế của số tiền cho vay. Thời hạn chovay là khoảng thời gian từ khi khách hàng nhận được vốn vaycho đến khi họ phải trả hết vốn gốc và các điều kiện khác theo đúng cam kết với ngân hàng. Có thể nói chovay là hoạtđộng mang lại nhiều lợi nhuận cho các NHTM nhưng cũng đem lại nhiều rủi ro gây tổn thất chongân hàng. Chính vì vậy, để đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời từ chovay thì tất cả các NHTM đều phải đảm bảo được hai nguyên tắc chovaycơbản sau đây: Thứ nhất, tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi. Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì phần lớn vốn củangânhàng là nguồn vốn huy động (gồm tiền gửi của khách hàng và các khoản vay mượn khác) từ khách hàng. Nếu các khoản chovay không hoàn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh khoản củangân hàng. Do đó, ngânhàng luôn yêu cầu người đi vay thực hiện đúng cam kết này. Thứ hai, khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật. Đây không chỉ là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạtđộngcho vay, bởi vì nó hướng đến mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ trong từng giai đoạn phát triển, thông qua việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển nền kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm - dịch vụ đồng thời tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Nếu phát hiện khách hàng vi phạm nguyên tắc này (rủi ro đạo đức), ngânhàngcó quyền thu hồi nợ trước hạn và nếu khách hàng không có tiền thì chuyển nợ quá hạn để đảm bảo an toàn chongân hàng. 1.1.3.2. Vai trò củahoạtđộngchovayChovay là hoạtđộngcơ bản, mang lại thu nhập chủ yếu cho mỗi NHTM. Do vậy, hoạtđộngchovay quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường với sự canh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Hoạtđộngchovaythường chiếm trên 70% tổng tài sản cócủangân hàng. Thu nhập từ hoạtđộngchovay chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập củangân hàng. Ở các nước phát triển thì tỷ lệ này 60%, còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì tỷ lệ này là 90%. Như vậycó thể thấy tầm quan trọng đặc biệt của tín dụng ngânhàng không chỉ đối với ngân hàng, khách hàngcó quan hệ tín dụng mà đối với cả nền kinh tế nói chung. Thứ nhất, ngânhàng tiến hành huy động nguồn tiền nhàn rỗi tạm thời trong nền kinh tế và thông qua hoạtđộng tín dụng, ngânhàng đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp và các cá nhân khác, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cường vốn đầu tư vào nền kinh tế. Vốn là một yếu tố quan trọng trong quá trình hoạtđộngcủa các tổ chức kinh tế. Khi có đủ vốn, họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch đầu tư hay xây dựng cơbảncủa mình. Ngược lại, khi thiếu vốn, họ sẽ gặp khó khăn trong việc ra các quyết định kinh tế. Ngay cả khi có nguồn vốn nhàn rỗi thì doanh nghiệp cũng mất đi chi phí cơ hội của vốn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần vốn phải tìm kiếm vốn đề bù đáp sự thiếu hụt và các doanh nghiệp thừa vốn tạm thời thì lại có nhu cầu cho vay. Việc tìm kiếm một tổ chức nào đó đang thừa vốn hoặc thiếu vốn đểvay hoặc chovay là một vấnđề rất khó khăn trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Do đó, tín dụng ngânhàng trở thành một công cụ rất quan trọng, kết nối nhu cầu của người thiếu vốn và người có vốn nhàn rỗi tạm thời. Theo đó, vốn tiền tệ được luân chuyển một cách liên tục, làm tăng thêm phần tích lũy tư bảnchongânhàng và góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua nguồn thu từ việc cung cấp tín dụng. Thứ hai, tín dụng ngânhàng góp phần cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế thị trường thường tồn tại các ngành có trạng thái phát triển đối lập nhau. Một số ngành có điều kiện thuận lợi, lịch sử hình thành lâu đời nên có thế mạnh để phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn. Nhưng ngược lại, cónhững ngành kinh tế vì những nguyên nhân khác nhau mà kém phát triển hơn. Nhiều nước trong chiến lược phát triển của mình đã phân loại những ngành kinh tế mũi nhọn và những ngành kinh tế kém phát triển đểcó chiến lược cơ cấu lại nhằm cân đối nền kinh tế. Để thực hiện được điều đó thì cần có vốn và tín dụng ngânhàng sẽ đáp ứng điều đó. Thứ ba, tín dụng ngânhàng tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế. Trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp cần vốn để đầu tư máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu, đổi mới công nghệ… Ngânhàng sẽ đáp ứng được yêu cầu đó khi doanh nghiệp bảo đảm hoàn trả cả gốc lẫn lãi và thực hiện đúng hợp đồng tín dụng. Nếu vi phạm thì khách hàng sẽ phải chịu phạt thông qua mức lãi suất phạt đối với nợ quá hạn, mất quyền sở hữu đối với các tài sản đảm bảo… Điều này buộc các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả hơn, tạo ra lợi nhuận đủ để trả nợ chongânhàng và tăng thêm giá trị cho chủ sở hữu. Thứ tư, tín dụng ngânhàng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy quá trình mở rộng và giao lưu hợp tác kinh tế quốc tế. Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa, khu vực hóa nền kinh tế toàn cầu ngày càng đa dạng và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Giao lưu kinh tế quốc tế là một nhân tố bên ngoài đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế các nước nhất là các nước đang phát triển. Xuất nhập khẩu vốn và hàng hóa, dịch vụ là những lĩnh vực hợp tác quốc tế quan trọng và thông dụng. Tín dụng ngânhàng là công cụ đắc lực cho các nhà đầu tư và kinh doanh xuất nhập khẩu thâm nhập vào thị trường quốc tế. 1.1.3.3. Các hình thức chovaycủa NHTM Tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại khác nhau mà hoạtđộngchovaycủa NHTM bao gồm các loại sau: a) Căn cứ vào thời hạn chovay Việc phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với hoạtđộngcủangânhàng vì: thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của khoản chovay cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo tiêu thức này thì chovaycủa NHTM bao gồm: • Chovayngắn hạn Chovayngắn hạn là các khoản chovaycó thời hạn dưới 12 tháng. Bao gồm các loại: chovay nhằm bổ sung vốn lưu độngcủa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoặc chovay đáp ứng vốn sản xuất, kinh doanh dịch vụ và đời sống của hộ sản xuất hoặc cá thể. Thông thường tỷ trọng các khoản chovayngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn hơn các khoản chovay trung và dài hạn. Do nhiều nguyên nhân như: tín dụng ngắn hạn ít rủi ro hơn, mặt khác nguồn vốn trung và dài hạn khan hiếm và đắt đỏ hơn… • Chovay trung và dài hạn Chovay trung và dài hạn là các khoản chovaycó thời hạn có thời hạn trên 12 tháng. Thông thường các khoản chocó thời hạn từ 12 đến 36 tháng, (hoặc 12 đến 60 tháng) thì được xếp vào chovay trung hạn. Các khoản chovaycó thời hạn lớn hơn 36 tháng (hoặc 60 tháng) thì được xếp vào các khoản chovay dài hạn. Vốn trung và dài hạn được xem là rất cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên đối với ngânhàng thì chovay trung và dài hạn hàm chứa nhiều rủi ro, do đó lãi suất thường cao hơn lãi suất chovayngắn hạn. b) Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay • Chovay sản xuất, kinh doanh Chovay kinh doanh là việc ngânhàngcho các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn vay được đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu… dùng cho sản xuất. Kết quản sản xuất kinh doanh là nguồn trả nợ chính chongân hàng. • Chovay tiêu dùng Nhằm phục vụ các nhu cầu trong tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình. Các NHTM cho hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu vay vốn mua những loại tài sản lớn dùng trong cuộc sống như xe hơi, nhà ở, du học, du lịch… Ngânhàngcó thể chovay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại lý bán lẻ, các nhà phân phối . c) Căn cứ vào phương thức chovay • Chovay từng lần Chovay từng lần là hình thức chovay áp dụng đối với những khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên. Theo đó, mỗi lần vay khách hàng phải làm bộ hồ sơ vay vốn mới trình ngân hàng. • Chovay theo hạn mức tín dụng Là phương thức mà theo đó ngânhàng thoả thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Chovay theo hạn mức tạo điều kiện thuận lợi chonhững khách hàngcó nhu cầu vay vốn thường xuyên. Chovay theo hạn mức làm giảm chi phí cho mỗi khoản vaycho khách hàng cũng như chongân hàng. d) Căn cứ vào hình thức bảo đảm trong chovay Lựa chọn đối nghịch khiến người chovay phải chịu tổn thất khi người đi vay không thể thanh toán các món tiền vay và chịu vỡ nợ. Vật thế chấp là vật thuộc sở hữu của người đi vay được cam kết sẽ trả cho người chovay nếu người đi vay không hoàn trả khoản tiền vay đúng hạn trong hợp đồng. Thông thường, các ngânhàng khi chovaythường yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm. Vì trong kinh doanh luôn cónhững biến cố ngoài dự tính củangânhàng và khách hàng, chính điều này sẽ đem lại rủi ro và có thể gây ra tổn thất lớn chongân hàng. Do đó, trừ những khách hàngcó uy tín cao còn hầu hết các khách hàng khi vay đều phải có tài sản bảo đảm. Đây là nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là từ thu nhập trong hoạtđộng kinh doanh không đảm bảo trả nợ. Như vậy theo tiêu thức này thì ngânhàngchovay theo hai loại khác nhau là: chovaycó tài sản bảo đảm và chovay không có tài sản bảo đảm. • Chovaycó bảo đảm bằng tài sản Chovaycó bảo đảm bằng tài sản là việc ngânhàng yêu cầu khách hàngvay phải làm hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố tài sản cho khoản tiền vay. Tài sản đem bảo đảm cho khoản vay phải đáp ứng các yêu cầu củangânhàng nhận thế chấp. Tài sản bảo đảm xét theo một vài khía cạnh cũng gây trở ngại cho cả khách hàng và ngân hàng. Để đảm bảo tính an toàn trong chovayđồng thời khách hàngdễ dàng tiếp cận với vốn vaycủangânhàng thì trong chính sách tài sản bảo đảm của các ngânhàng cũng linh động hơn. Khách hàngcó thể bảo đảm cho khoản vay bằng hàng hoá trong kho như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm, hoặc bảo đảm bằng các hợp đồng chi trả của người thứ ba, bảo đảm bằng chứng khoán, tuy chứng khoán có thể bán với ít nhiều rủi ro, song quản lý chứng khoán là tương đối thuận tiện đối với ngânhàng vì phần lớn các ngânhàng đều có nghiệp vụ quản lý và kinh doanh chứng khoán. Ngânhàng cũng chấp nhận sử bảo đảm của bên thứ ba cho người đi vay, là bên cam kết sẽ trả nợ thay cho khách hàng nếu khách hàng không trả nợ được. Tuy nhiên đối với những người bảo lãnh phải có uy tín, hoặc có tài sản của người bảo lãnh… • Chovay không có bảo đảm bằng tài sản Tài sản bảo đảm là trở ngại cho khách hàng muốn tiếp cận với vốn vaycủangânhàng đặc biệt là đối với khách hàng là người nghèo, hộ sản xuất nhỏ… Trong những trường hợp này, thì việc đáp ứng yêu cầu về tài sản bảo đảm của người vay là khó khăn hoặc không thể. Các ngânhàng cũng có thể cho khách hàngvay mà không cần có tài sản bảo đảm cho khoản tiền vay đó. Có hai lý do chính để các ngânhàngchovay mà không cần có tài sản bảo đảm. Thứ nhất: các khoản chovaycó giá trị nhỏ, trong khi xét thấy phương án đầu tư sinh lợi đảm bảo nguồn trả nợ ngân hàng. Thứ ha: do chính sách của Chính phủ, hoặc củabản thân các ngân hàng, nhằm tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận dễ dàng với vốn ngânhàng hoặc để chiếm lĩnh thị trường. Các khoản vay với điều kiện có TSBĐ có thể bị hạn chế, hoặc bãi bỏ. e) Căn cứ vào đối tượng sử dụng vốn vay • Chovay trực tiếp Là loại chovay mà khách hàng nhận tiền vay và trả nợ trực tiếp chongân hàng. Trong quan hệ vay vốn chỉ có hai chủ thể vay vốn và trả nợ trực tiếp với [...]... hàng * Lãi suất chovay Lãi suất chovay là nhân tố có tác động trực tiếp đến thu nhập từ cho vaycủangânhàng Thu lãi từ chovay = Dư nợ chovay (đến thời điểm tính lãi) x Lãi suất chovay Như vậy lãi suất cao có thể mang lại thu nhập lớn hơn chongânhàngNhưngđể mở rộng chovay thì việc nâng lãi suất chovay là không hợp lý Vì lãi suất chovaycó tác động ảnh hưởng đến dư nợ chovay thông qua tăng,... dụng chovay trong nền kinh tế Đến tháng 6/2002, NHNN thực hiện cơ chế chovay theo lãi suất thoả thuận, theo quyết định này thì các NHTM được quyền định lãi suất chovaycủangânhàng mình Sự chủ độngvề lãi suất sẽ tạo ra sự chủ động chohoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng, vừa tạo cơ hội tiếp cận nhiều hơn với các khoản vay trên thị trường chính thức của các doanh nghiệp, qua đó tăng hoạtđộng cho. .. thì kết quả là khách hàng đến vay nhiều hơn, tăng được dư nợ chovaynhưng thu nhập củangânhàng từ chovay lại giảm không đảm bảo được mở rộng chovaynhưngvẫn duy trì mục tiêu lợi nhuận Nếu vì mục tiêu lợi nhuận mà ngânhàng tăng lãi suất thì khách hàngvay giảm, dư nợ chovay giảm, không thực hiện được mở rộng chovay Vì vậy bài toán đặt ra chongânhàng khi muốn mở rộng chovay là phải tính toán... vay vốn: chovay trực tiếp từng lần, chovay theo hạn mức, chovay theo hạn mức dự phòng, chovay trả góp, chovay theo hạn mức thấu chi Ngânhàng nào càng áp dụng nhiều phương thức chovay đa dạng với những điều kiện hấp dẫn cho khách hàng càng có điều kiện phục vụ nhiều khách hàng hơn, khách hàng đến vay nhiều hơn, có khả năng tăng dư nợ tốt hơn * Mạng lưới chi nhánh ngânhàng và đội ngũ cán bộ ngân. .. khách hàng các thủ tục vay vốn, giới thiệu các dịch vụ tiện ích cũng đem lại những thay đổi trong hoạtđộngchovay * Tình hình huy động vốn Ngânhàng chỉ có thể tiến hành mở rộng chovay khi có một số lượng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng qui mô chovay Thực tế nguồn vốn tự cócủangânhàng là rất nhỏ bé nên các ngânhàng phải tìm mọi cách huy động vốn trong nền kinh tế Hoạt động. .. rộng chovay đối với DNV&N của NHTM 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Các nhân tố về phía ngânhàng * Mục tiêu củangânhàng Trong một thời kỳ nhất định tất cả các hoạt độngcủangânhàng đều nhằm đạt được một mục tiêu, chiến lược kinh doanh nào đó đã được đặt ra Do đó quyết định mở rộng chovay đối với bất kỳ đối tượng nào cũng đều phải căn cứ vào mục tiêu hoạtđộng chung củangânhàng * Lãi suất cho. ..nhau, đó là khách hàng và ngânhàng Thông thường áp dụng đối với các khách hàng lớn quan hệ tín dụng không thường xuyên với ngânhàngChovay trực tiếp sẽ khiến ngânhàngcócơ hội tìm hiểu kỹ về khách hàng, tránh rủi ro, tuy nhiên sẽ làm tăng các chi phí cho quá trình tìm kiếm thông tin về khách hàng • Chovay gián tiếp Là việc ngânhàngcho khách hàngvay thông qua các hội, các tổ hay... phương thức chovay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, chovay đối với sinh viên…Có lúc khách hang xin vay vượt mức giới hạn mức cho phép củangânhang sẽ phải lựa chọn đồng ý hoặc từ chối Những quyết định chovaycủangânhang phải hết sức linh hoạtđể đáp ứng yêu cầu của khách hang Tiếp đó là tình hình tài chính của doanh nghiệp là cơ sở quan trọng đểngânhangcó quyết định chovay hay không Ngânhàng nào... món vay Trên thị trường còn rất nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng khác đều cóhoạtđộngchovay Nhìn từ góc độ của khách hàng, lãi suất chovay là yếu tố quyết định đến lợi ích kinh tế của họ, họ cần lựa chọn chovay ở những nơi có lãi suất thấp hoặc có lãi suất phù hợp với nhu cầu của họ nhất Lãi suất là công cụ điều chỉnh nguy hiểm, như “con dao hai lưỡi”: Nếu vì muốn tăng dư nợ cho vay, ngân hàng. .. chế những rủi ro có thể xảy ra đảm bảo an toàn vốn vay, cũng là thực hiện mở rộng chovaynhưngvẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả Phương thức chovaycó ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của khách hàng vì khi có nhu cầu vay vốn khách hàng sẽ lựa chọn một phương thức chovay phù hợp nhất với nhu cầu của họ Hiện nay các ngânhàng đều có rất nhiều phương thức chovayđể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại Chúng. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn mà ngân hàng tạo được thông qua hoạt động huy động vốn chiếm