Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
74,07 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềcôngnợvàquảnlýcôngnợtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp 1 Côngnợvà cơ sở hình thành côngnợtrongdoanhnghiệp 1 Khái niệm: Khi bắt đầu thực hiện các mối quan hệ làm ăn buôn bán, các nhà đầu t , các chủ ngân hàng hay đối tác kinhdoanh thờng quan tâm tới tình hình tài chính củadoanh nghiệp. Phải khẳng định rằng, trong bất cứ một doanhnghiệp hay một tổ chức kinh tế nào bao giờ cũng tồn tại những khoản phải thu đối với con nợvà các khoản phải trả đối với chủ nợcủa mình. Côngnợ không bao giờ tách khỏi quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, dù doanhnghiệp ở bờ vực phá sản hay đang trên đà tăng trởng vững mạnh. Tuy nhiên, tình hình côngnợcủa các doanhnghiệp là không giống nhau, nó phản ánh tình hình tài chính của các doanhnghiệp thông qua các tỷ suất và các con số tuyệt đối. Liệu doanhnghiệp có phải đối đầu với các khoản côngnợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn không. Doanhnghiệp có tự chủ trong quá trình sản xuất kinhdoanh hay không? Vấn đề côngnợ thực sự cần đến sự chú tâm của các nhà quản trị tài chính bởi nó có ý nghĩa quantrọng đối với sự sống còn củadoanh nghiệp. Vậy côngnợ là gì mà liên quan chặt chẽ đến tình hình tài chính củadoanhnghiệp đến nh vậy? Côngnợ phản ánh nghĩa vụ thanh toán của khách nợ (con nợ) với ngời thụ h- ởng (chủ nợ) Côngnợtrongdoanhnghiệp bao gồm: côngnợ phải thu vàcôngnợ phải trả. Đây là hai mặt trái ngợc của một vấn đề nhng tồn tại song song và khách quan với nhau, chúng có ảnh hởng tới công tác tài chính củadoanh nghiệp. 1.1.2 Cơ sở hình thành công nợ: Côngnợ là mối quan tâm của các doanhnghiệp bởi một lẽ côngnợ có liên quan trực tiếp đến tình hình tài chính và khả năng tự chủ củadoanh nghiệp. Ngay từ khi bớc vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp luôn phải có trong tay một số vốn nhất định phù hợp với ngành nghề mà doanhnghiệp đã đăng ký với bộ chủ quản. Số vốn mà doanhnghiệp nắm giữ không phải hoàn toàn là vốn tự có mà bao gồm cả nguồn vốn tín dụng. Chính vì huy động vốn từ bên ngoài cho nên doanhnghiệp có trách nhiệm hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho các tổ chức tín dụng, các chủ nợcủadoanhnghiệp tại một thời điểm nào đó đã đợc hai bên thoả thuận. Nh vậy từ khi mở đầu, doanhnghiệp đã có các khoản côngnợ phải trả có liên quan đến nguồn hình thành vốn củadoanh nghiệp. Trong quá trình hoạtđộng sau này, các phơng thức thanh toán củadoanhnghiệp áp dụng cũng đã trực tiếp hình thành nên các khoản phải thu củadoanhnghiệp với các bạn hàng, các cá nhân hay các khoản phải trả đối với chủ nợ. Nếu các khoản phải trả củadoanhnghiệp qúa lớn thì có nghĩa là doanhnghiệp đang chiếm dụng vốn của các doanhnghiệp khác. Trong thời gian này, nguồn vốn kinhdoanhcủadoanhnghiệp sẽ đợc bổ sung và nếu doanhnghiệp chiếm dụng vốn một cách hợp pháp thì có thể tận dụng nguồn vốn này cho mục đích kinhdoanh khác. Nhng ngợc lại, nếu doanhnghiệp bị chiếm dụng vốn thì lúc này doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn nhất định về mặt tài chính, hạn chế về khả năng thanh toán. Tuy rằng nguồn vốn củadoanhnghiệp đi chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng chỉ là tạm thời, mang tính chất thời điểm nhng nó ảnh hởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp, chính từ các khoản nợ đến hạn chuyển sang côngnợ khó đòi đã buộc doanhnghiệp phải đi đến tình trạng phá sản một cách nhanh chóng nếu doanhnghiệp là chủ nợ nhng không thu hồi đợc vốn hay con nợ không có khả năng thanh toán. Tóm lại, chính các chính sách tín dụng mà doanhnghiệp áp dụng, các giải pháp huy động vốn, đã làm nảy sinh côngnợtrongdoanh nghiệp, buộc các doanhnghiệp phải có trách nhiệm trong việc quảnlývà sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, theo dõi sát sao tình hình thanh toán côngnợvà chi tiết theo từng đối tợng. 1.1.3. Nội dung côngnợcủadoanh nghiệp: Trong quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủa các doanhnghiệp thì vốn là một công cụ không thể thiếu đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững trên thơng trờng. Ngạn ngữ thờng có câu: Buôn tài không bằng dài vốn, phải chăng muốn khẳng định một điều rằng tronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp, ngoài những kiến thức kinh nghiệm, nghệ thuật kinhdoanh cần thiết thì vốn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Chính vì lẽ đó trong qúa trình hoạtđộngkinhdoanhcủa mình, các doanhnghiệp không ngừng huy động các nguồn vốn có thể phù hợp với pháp luật để phục vụ cho quá trình hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mình. Chính sự cần thiết của việc huy động vốn này đã dẫn đến việc các doanhnghiệp cố tình chiếm dụng vốn của nhau nhằm giảm thiểu chi phí cho việc huy động vốn. Hoạtđộngkinhdoanhvà huy động vốn củadoanhnghiệp trên thơng trờng đã hình thành nên các khoản côngnợ phải thu và phải trả trong các doanh nghiệp. 1.1.3.1 Côngnợ phải thu Côngnợ phải thu là toàn bộ phần tài sản củadoanhnghiệp đang bị các đơn vị khác hoặc các cá nhân chiếm dụng mà doanhnghiệp có trách nhiệm thu hồi. Các đơn vị ở đây có thể là các doanhnghiệp mà trong quá trình mua hàng đã nợ tiền củadoanhnghiệp hoặc các đơn vị mà doanhnghiệp đã ứng trớc tiền mua hàng của đơn vị đó. Các cá nhân có thể là cá nhân bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp, họ chiếm giữ tiền hoặc tài sản củadoanh nghiệp. Toàn bộ phần tài sản củadoanhnghiệp đang bị các đơn vị hoặc các cá nhân khác chiếm dụng mà doanhnghiệp có trách nhiệm thu hồi ở đây có thể là tiền, tài sản, các loại hình vật chất có thể quy đổi ra tiền, các khoản thiệt hại mà các cá nhân hoặc tổ chức gây ra và có trách nhiệm phải bồi thờng. Côngnợ phải thu bao gồm: - Các khoản phải thu khách hàng. - Các khoản phải thu nội bộ khác. - Các khoản tiền tạm ứng. - Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ, và các khoản phải thu khác. - Các khoản phải thu từ ngời bán * Các khoản phải thu khách hàng: Các khoản phải thu khách hàng là các khoản cần phải thu do doanhnghiệp bán chịu hàng hoá, thành phẩm hoặc do cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các doanhnghiệp mọi thành phần kinh tế thì việc bán sản phẩm củadoanhnghiệp mình sản xuất ra không còn dễ dàng nh thời bao cấp nữa. Doanhnghiệp không thể cứ sản xuất ra sản phẩm của mình không cần chú trọng đến chất lợng, thị hiếu của ngời tiêu dùng sản xuất ra bao nhiêu ắt sẽ có ngời mua hết bấy nhiêu. Nếu doanhnghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thơng trờng thì không chỉ phải cạnh tranh với các doanhnghiệp khác về chất lợng sản phẩm, mẫu mã, chế độ hậu mãi mà còn phải cạnh tranh về các chính sách u đãi trong việc thanh toán tiền hàng đó là trả tiền sau khi mua hàng, chính vì chính sách này đã hình thành nên các khoản phải thu khách hàng củadoanh nghiệp. *Các khoản phải thu nội bộ: Là các khoản phải thu phát sinh giữa doanhnghiệp với các đơn vị trực thuộc có tổ chức kinh tế riêng hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau. Trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, việc các đơn vị trực thuộc hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau sử dụng tài sản hoặc huy động vốn lẫn nhau là chuyện bình thờng. Nếu một thành viên trong qúa trình hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mình đứng trớc cơ hội kinhdoanh tốt nhng thiếu vốn để thực hiện thì có thể huy động vốn từ các đơn vị thành viên khác có vốn nhàn rỗi. Do đó phát sinh các khoản phải thu nội bộ. *Tạm ứng: Tạm ứng là các khoản vốn bằng tiền ứng trớc cho cán bộ công nhân viên củadoanhnghiệp có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạtđộng sản xuất kinhdoanh hoặc hoạtđộng khác củadoanh nghiệp, sau đó phải có trách nhiệm thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp. Tạm ứng có thể là các khoản: chi cho các công việc thuộc về hành chính quản trị ( tiếp khách, mua văn phòng phẩm, tổ chức hội nghị ), tạm ứng tiền tàu xe , phụ cấp lu trú, tiền công tác phí củacông nhân khi đi công tác, tạm ứng cho ngời đi mua nguyên vật liệu, hàng hoá, trả tiền vận chuyển, bốc vác nguyên vật liêu *Các khoản trả trớc ngời bán Là những khoản chi thực tế đã phát sinh nhng vì số chi trả tơng đối lớn và có liên quan đến nhiều chu kỳ kinhdoanh nên không thể tính hết vào chi phí sản xuất kinhdoanhcủa chu kỳ phát sinh mà phải phân bổ cho nhiều kỳ tiếp theo với mục đích điều hoà chi phí để giá thành sản phẩm và chi phí kinhdoanhtrong kỳ không có sự đột biến. *Khoản tiền thế chấp, ký cợc, ký quỹ: Trongquan hệ vay vốn thờng phát sinh điều kiện thế chấp. Khi vay vốn, ngời vay vốn thờng phải mang tài sản của mình nh : vàng, bạc, kim khí, đá quý, tín phiếu, trái phiếu hoặc những tài sản khác giao cho ngời vay cầm giữ trong thời gian vay vốn. Ký cợc là số tiền doanhnghiệp dùng vào đặt cựơc khi thuê, mợn tài sản theo yêu cầu của ngời cho thuê nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm cho ngời đi thuê phải quảnlý sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả đúng hạn. Số tiền ký cợc do bên cho thuê quy định có thể bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản cho thuê. Ký quỹ là số tiền hoặc tài sản gửi trớc để làm tin trongquan hệ mua bán, nhận làm đại lý bán hàng hoặc tham gia đấu thầu nhằm đảm bảo sự tin cậy giữa đôi bên và ràng buộc trách nhiệm của các bên có liên quantrong việc thực hiện đúng hợp đồng đã đăng ký. Trongtrờng hợp bên ký quỹ không thực hiện đúng hợp đồng sẽ bị phạt trừ vào tiền ký quỹ. 1.1.3.2 Côngnợ phải trả: Côngnợ phải trả là số tiền vốn mà doanhnghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức cá nhân và do vậy doanhnghiệp phải có trách nhiệm phải trả. Sự phát triển kinhdoanh với quy mô ngày càng lớn củadoanhnghiệp đòi hỏi phải có một lợng vốn ngày càng nhiều. Do vậy, nhu cầu vốn cho hoạtđộngkinhdoanhvà nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanhnghiệp cho sự đầu t phát triển ngày càng lớn. Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp phải huy động cao độ nguồn vốn bên trongđồng thời phải tìm cách huy động nguồn vốn bên ngoài để đáp ứng nhu cầu phát triển. Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu về vốn, tiền tệ cũng đợc đáp ứng đầy đủ. Mặt khác, do đặc điểm tuần hoàn vốn, tiền tệ của các đơn vị sản xuất kinhdoanh đựơc vận động liên tục qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và lu thông hàng hoá. Do đó, nếu hành vi mua và bán không khớp nhau về thời gian vàvề số lợng thì sẽ nảy sinh nhu cầu thiếu hụt tạm thời về vốn, cần đợc bổ sung ngay để tiến hành sản xuất kinhdoanh liên tục. Côngnợ phải trả bao gồm các khoản sau: - Phải trả các tổ chức tín dụng - Nợ phải trả ngời bán - Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc - Các khoản phải trả công nhân viên - Chi phí trích trớc - Các khoản phải trả trong nội bộ doanhnghiệp - Các khoản phải trả phải nộp khác *Phải trả các tổ chức tín dụng Trong quá trình hoạtđộngkinh doanh, do thiếu vốn kinhdoanh nên hàng năm doanhnghiệp phải vay vốn của các tổ chức tín dụng vàcủa ngân hàng. Vay vànợ có thể đựơc thực hiện dới hình thức vay tiền hoặc dới hình thức phát hành trái phiếu có kỳ hạn, ngắn hạn hay dài hạn hoặc vay tài sản để kinh doanh. * Nợ phải trả ngời bán: Là toàn bộ giá trị hàng hoá, nguyên liệu, dịch vụmà doanhnghiệp mua chịu, đã nhận hàng nhng cha thanh toán tiền hàng. * Các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc. + Thuế giá trị gia tăng: là một loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giá trị gia tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng. + Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá dịch vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt ). Thông thờng đây là những hàng hoá, dịch vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hởng thụ do khả năng tài chính có hạn. + Thuế thu nhập doanh nghiệp: là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức cá nhân kinhdoanh hàng hoá, dich vụ. + Thuế nhà đất + Thuế xuất khẩu, nhập khẩu + Thuế tài nguyên. + Các loại thuế khác. + Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác. *Các khoản phải trả công nhân viên: Là các khoản tiền doanhnghiệp phải trả công nhân viên nh tiền lơng, tiền công, tiền thởng, các khoản bảo hiểm xã hội và các khoản thu nhập khoản khác của ngời lao động. *Chi phí trích trớc Là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng do tính chất và yêu cầu quảnlý đợc trích trớc vào chi sản xuất kinhdoanh kỳ cho các đối tợng chịu chi phí giữa các kỳ đảm bảo cho giá thành sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinhdoanh không tăng một cách đột biến. * Các khoản phải trả trong nội bộ doanh nghiệp: Là các khoản phải trả giữa các đơn vị cấp trên là đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập với các đơn vị cấp dới, là những đơn vị phụ thuộc hoặc giữa các đơn vị phụ thuộc lẫn nhau mà các đơn vị đều có tổ chức kế toán riêng. Trong một doanhnghiệp có nhiều đơn vị thành viên thì các đơn vị này thờng sử dụng tài sản và vốn của nhau. Nó làm giảm thiểu chi phí do sử dụng các tài sản sử dụng chungtrong các đơn vị nh: phơng tiện vận chuyển, kho, bãi và cũng có thể huy động vốn nhàn rỗi của các đơn vị thành viên khác khi một đơn vị cần vốn để đầu t vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Do đó nó hình thành nên các khoản phải trả trong các doanhnghiệp thành viên và đơn vị cấp trên khi các đơn vị này sử dụng tài sản và huy động vốn của đơn vị khác. *Các khoản phải nộp khác Các khoản phải trả phải nộp khác nh tài sản thừa chờ giải quyết, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phải nộp cấp trên, phải trả phải nộp khác. + Tài sản thừa chờ giải quyết: Là những tài sản doanhnghiệp phát hiện vợt quá số lợng tài sản đợc ghi trên sổ sách củadoanh nghiệp, số lợng tài sản dôi thừa này có thể đợc căn cứ vào nguyên nhân dôi thừa mà có các biện pháp giải quyết riêng. Ví dụ: Dôi thừa do kế toán ghi nhầm sổ, dôi thừa do doanhnghiệp bán hàng cho doanhnghiệp xuất thừa + Kinh phí công đoàn: Là khoản kinh phí nhằm phục vụ cho hoạtđộngcủa tổ chức công đoàn đợc thành lập theo luật công đoàn. Quỹ kinh phí công đoàn đợc thành lập bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trảvà đợc tính vào chi phí sản xuất kinhdoanhtrong kỳ. Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí tiền lơng phải trả là 2% trong đó 1% dành cho hoạtđộngcông đoàn cơ sở và một 1%dành cho hoạtđộngcông đoàn cấp trên. + Bảo hiểm xã hội: Là khoản trợ cấp cho ngời lao độngtrongtrờng hợp ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh khi bị đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức, tử tuấtsẽ đợc hởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ % trên tiền lơng phải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinhdoanhvà khấu trừ vào tiền lơng củacông nhân. Theo quy định hiện hành tỷ lệ này 20% trong đó: Tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh là 15% vàcông nhân phải chịu 5%. + Bảo hiểm y tế: Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngời lao động cần đợc hởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men khi bị ốm đau. Điều kiện để ngời lao động đợc khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ BHYT đợc mua từ tiền trích BHYT, theo quy định hiện nay BHYT đợc trích theo tỷ lệ 3% trên tiền lơng phải trả cho công nhân trong đó trích vào chi phí sản xuất kinhdoanh là 2% và khấu trừ vào tiền lơng củacông nhân là 1%. + Phải nộp cấp trên. + Phải trả, phải nộp khác: Là các tài sản không thuộc quyền sở hữu củadoanhnghiệpvàdoanhnghiệp phải có trách nhiệm hoàn trả ngoài các khoản ở trên. *Các tài sản, tài sản nhận ký cợc, ký quỹ; là các khoản tiền, tài sản mà doanhnghiệp nắm giữ của đối tác kinhdoanhtrong hợp dồngkinh tế nhằm tạo sự tin tởng lẫn nhau giữa các bên có quan hệ trong hợp đồngkinh tế. Mức độ tín nhiệm cao hoặc thấp sẽ quyết định các hình thức ràng buộc khác nhau trong quá trình vay, mợn, ký kết hợp đồng hợp tác kinh tế. 1.2.Nội dung công tác quảnlýcông nợ. Trong quá trình hoạtđộngkinhdoanh sẽ có nhiều khoản phải thu và phải trả. Để thực hiện tốt việc thu trả cần phải có thời gian cho nên việc nợ nần lẫn nhau giữa các đơn vị kinhdoanhtrong một thời gian giới hạn nào đó là điều mà các đơn vị không tránh đợc. Nhng nếu để tình trạng côngnợ dây da, chiếm dụng vốn lẫn nhau thì hậu quả là sẽ có một công ty phá sản dẫn tới nguy cơ phá sản của các doanhnghiệp khác, đây là hiện tợng vi phạm kỷ luật tài chính và pháp luật của nhà nớc. Để tránh tình trạng côngnợ dây da các doanhnghiệp nên quan tâm đến các biện pháp tài chính để quảnlýcông nợ. 1.2.1 ý nghĩa củacông tác quảnlýcông nợ. Nh chúng ta đã biết côngnợtrongdoanhnghiệp luôn là một bài toán phức tạp, hóc búa đòi hỏi doanhnghiệp phải có những điều chỉnh thích hợp thì mới có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế cạnh tranh cuả nền kinh tế thị trờng. Cũng có thể khẳng định rằng côngnợ là con dao hai lỡi, nếu không dung hoà đợc hai mặt nội dung phải thu và phải trả củacôngnợ thì doanhnghiệp rất dễ dẫn tới tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, thậm chí có thể bị phá sản. Do đó, câu hỏi đặt ra cho mỗi doanhnghiệp là làm thế nào để quảnlýcôngnợ một cách tốt nhất, hợp lý nhất mà vẫn duy trì đợc mức tăng trởngvà hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp côngnợ phải trả tạo cho doanhnghiệp một khoản vốn chiếm dụng hợp pháp trong một khoảng thời gian nhất định. Đối với một số doanh nghiệp, ngời ta đề cao khoản vốn tín dụng này và lấy nó làm giải pháp tín dụng tạm thời, chiếm dụng vốn càng nhiều càng tốt trong lúc doanhnghiệp thiếu vốn, nếu doanhnghiệp quá lạm dụng giải pháp chiếm dụng vốn bất hợp lý thì tình trạng tài chính không những không tiến bộ mà sẽ càng ngày rơi vào ngõ cụt. Do [...]... hình huy độngvà sử dụng các nguồn vốn củaCông ty là tơng đối tốt, Công ty cần duy trì và phát triển thế mạnh này 2.2.Tình hình tổ chức công tác quảnlýcôngnợcủaCông ty năm 2002 2003 2.2.1.Tình hình thanh toán côngnợcủaCông ty Trớc đây thời bao cấp, các doanhnghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc cấp cho toàn bộ vốn hoạt độngkinh doanh, nếu doanhnghiệp làm ăn thua lỗ thì đợc Nhà nớc bù lỗ Vì vậy, Công. .. Công ty, mà cụ thể ảnh hởng đến tình hình thanh toán côngnợcủaCông ty 2.2.2 Tình hình quảnlýcôngnợcủaCông ty 2.2.2.1 Tình hình quảnlýcôngnợ phải thu Công ty cổ phần giầy Hà Nội hoạtđộng dới hình thức chủ yếu là nhận gia công từ các bạn hàng là các đối tác nớc ngoài và một số công ty trong nớc, sau đó nhận phí gia công do các bạn hàng thanh toán Trong nền kinh tế thị trờng không chỉ có Công. .. trọng hơn về tay nghề cũng nh trình độ sản xuất củacông nhân Sơ đồ quy trình hoạt độngkinhdoanhcủacông ty Bên đặtgia công NVL, mẫu tt Nhận giacông Tổ chức quá trình sản xuất thiết kế Sản phẩm hoàn chỉnh Phí gia công 2.1.4.2 Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanhcủaCông ty những năm gần đây Tronghoạtđộng xuất khẩu củaCông ty, sản phẩm tạo ra là những sản phẩm mà các đối tác nớc ngoài thuê Công ty... tiêu củacông tác quảnlýcôngnợ phải trả là gì? Nh chúng ta đã biết, côngnợ phải trả là nguồn vốn kinhdoanh đợc tài trợ từ bên ngoài củadoanhnghiệp mà doanhnghiệp có trách nhiệm phải trả Do đó, việc quảnlý theo dõi các khoản nợ phải trả nhằm nhận thức và đánh giá tình hình tăng giảm cơ cấu, tính chất của các khoản nợvà nguyên nhân làm tăng, giảm Đồng thời cũng thấy đợc tình hình trả nợvà khả... năng trả nợcủadoanh nghiệp, từ đó đề xuất những biện pháp và kế hoạch trả nợ. Doanhnghiệp cần lu ý các khoản nợ phải trả vì theo luật phá sản thì doanhnghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợ khi doanhnghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn Vì vậy, doanhnghiệp cần duy trì một mức vốn hợp lý để có đợc các kế hoạch trả các khoản nợ đến hạn Việc quảnlý tốt côngnợ phải... đến tình hình tài chính củadoanhnghiệp Do vậy việc thu hồi các khoản nợ đúng, đủ và kịp thời là vấnđề hết sức quantrọngvà khó khăn cho các doanhnghiệp Bởi lẽ việc thu hồi các khoản nợ có thể sẽ gặp rất nhiều rủi ro đặc biệt là các doanh nghiệpkinhdoanh quốc tế Họ gặp nhiều khó khăn hơn các doanhnghiệpkinhdoanh nội địa trong việc thu hồi các khoản nợ do các con nợcủa họ ở nớc ngoài Vì vậy... các doanhnghiệp phải có chính sách quảnlýcôngnợ thích hợp, từ chỗ theo dõi chi tiết côngnợ phải thu, phải trả đến việc phân tích côngnợ hàng quý, hàng năm, cuối cùng phải đa ra quỹ dự phòng phải thu khó đòi nếu xét thấy cần thiết để doanhnghiệp giải toả đợc những vớng mắc trong việc thanh toán côngnợvà có những quyết định đúng đắn trong việc tự chủ tài chính 1.2.2 Nội dung công tác quảnlý công. .. nền kinh tế thị trờng, vừa có thể là động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh tronghoạtđộng gia công xuất khẩu củaCông ty Đến nay, hoạtđộng sản xuất kinh doanhcủaCông ty chỉ đơn thuần là gia công với số lợng lớn nhất là của các nớc ý, Thái Lan, Hàn Quốc Ngay từ khi chuyển thành Công ty cổ phần giầy Hà Nội, số lợng sản phẩm sản xuất ra để xuất khẩu tăng vọt và cũng có nhiều cải thiện về hệ thống công. .. xem xét chỉ tiêu vốn hoạtđộng thuần (vốn luân chuyển thuần) Vốn hoạtđộng thuần là chỉ tiêu phản ánh mức chênh lệch giữa tổng giá trị tài sản lu động với các khoản nợ ngắn hạn Một doanhnghiệp muốn hoạtđộng không bị gián đoán thì cần thiết phải duy trì một mức vốn hoạtđộng thuần hợp lý để thoả mãn việc thanh toán nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho Vốn hoạtđộng thuần củadoanhnghiệp càng lớn thì... giảm là 3,04% Nợ ngắn hạn giảm chứng tỏ Công ty đã thực hiện tơng đối tốt côngnợ phải trả Trong các khoản nợ phải trả thì chủ yếu là các khoản phải trả công nhân viên, năm 2003 là 2.454.505.832 đồng, tăng 44.591.389 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 1,85% Công ty cần xem xét lại việc quảnlývà thanh toán côngnợ để nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinhdoanhvà uy tín củaCông ty -Nguồn . Lý luận chung về công nợ và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1 Công nợ và cơ sở hình thành công nợ trong doanh nghiệp. thanh toán công nợ và chi tiết theo từng đối tợng. 1.1.3. Nội dung công nợ của doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì
Bảng 3
công nợ phải thu của công ty cổ phần giầy hà nội 2002-2003 (Trang 40)
Bảng 4
công nợ phải trả của công ty cổ phần giầy hà nội 2002-2003 (Trang 45)