Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn

Một phần của tài liệu Lý luận chung về công nợ và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 49 - 51)

A. Các khoản nợ phải trả 3323714616 100 3222479917 100 101234699 I Nợ ngắn hạn3323714616100 3222479917100 10123

2.2.3.2Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn

Nợ dài hạn là một trong các nguồn vốn có tính chất phát triển chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc của mình, đồng thời nếu không sử dụng các khoản nợ dài hạn đúng mục tiêu và có kế hoạch thì đây có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán và suy yếu vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng tơng lai. Do có tầm quan trọng nh vậy, nợ dài hạn là mối quan tâm chung của các nhà quản lý tai chính trong và ngoài doanh nghiệp.

Để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn, ngời ta thờng phân tích qua chỉ tiêu “Hệ số thanh toán nợ dài hạn”

Hệ số thanh toán =

Giá trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay dài hạn hoặc nợ dài hạn

nợ dài hạn Tổng số nợ dài hạn

Hệ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn bằng nguồn khấu hao tài sản cố định, mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn của doanh nghiệp.

Do các khoản vay dài hạn của Công ty là các khoản vay từ cán bộ công nhân viên trong công ty và thờng có thời hạn tín dụng khoảng 1 hoặc 2 năm. Trong khoảng thời gian này khó có thể cho Công ty đầu t vào tài sản cố định với thời gian khấu hao ngắn nh vậy (thời gian khấu hao tài sản cố định thấp nhất là 7 năm và nhiều nhất là 15 năm). Do vậy, trong 2 năm gần đây Công ty không phát sinh các khoản nợ vay dài hạn nên “Hệ số thanh toán nợ dài hạn” của Công ty bằng không. Đây cũng là một khó khăn về vốn mà Công ty cần khắc phục, Công ty có thể tìm nguồn tài trợ từ bên ngoài nh kêu gọi thêm sự góp vốn của cổ đông khác hay tìm kiếm các tổ chức tín dụng có lãi suất vay thấp để đầu t vào máy

móc, thiết bị dây chuyền, nần cao năng suất lao động, cải tiến chất lợng, nâng cao đợc uy tín của Công ty.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về công nợ và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 49 - 51)