Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bành Kim Oanh PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bành Kim Oanh PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS MỴ GIANG SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng bản thân Mọi thông tin sử dụng luận văn từ nhiều nguồn tài liệu khác Các thông tin đã chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn theo đúng quy định Số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố bất kỳ công trình nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của bản thân./ Tác giả luận văn Bành Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến: PGS TS Mỵ Giang Sơn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài “Phát triển đội ngũ cán quản lí các trường THPT tỉnh Vĩnh Long” Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hờ Chí Minh; Phịng Sau đại học của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Quý Thầy giáo, Cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài của mình Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long; Phịng Tở chức cán bộ; Phịng Giáo dục Trung học Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, Ban Giám hiệu, quý thầy giáo, cô giáo các trường THPT địa bàn tỉnh Vĩnh Long đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu quá trình thực hiện luận văn này; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn./ Tác giả luận văn Bành Kim Oanh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU………… …………….……………………………………… Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ……….………… ………………… 1.2 Các khái niệm bản ………….……………………… 1.2.1 Trường trung học phổ thông …………….……….…………… 1.2.2 Đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ….….….… 1.2.3 Phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông… 1.3 Một số vấn đề về đội ngũ cán quản lí trường trung học phở thơng 1.3.1 Vai trị của cán quản lí trường trung học phổ thông……… 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán quản lí trường trung học phổ thông …………………… ……… ………… 1.3.3 Các yêu cầu về số lượng, cấu đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……………………… ………………… 1.3.4 Yêu cầu về chất lượng của đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………… …………………… ……… 1.4 Những vấn đề về phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……………………………………… ………………… 1.4.1 Tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……….………………………… 1.4.2 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……………….………………………… 1.4.3 Tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lí trường trung học phổ thông để phát triển đội ngũ… 1.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……………………….…………………………… 1.4.5 Lãnh đạo việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……………………………………………… 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá việc phát triển cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………………………… 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………….…….………… Kết luận chương 1…………….………………….…………………… 7 10 10 10 13 15 15 15 16 18 19 21 21 23 24 24 27 32 Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH VĨNH LONG 33 2.1 Vài nét về giáo dục trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long ………… 33 2.2 Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng ……………… 35 2.2.1 Mục tiêu khảo sát ……………… ………… ….…………… 35 2.2.2 Nội dung khảo sát ……………………………… …….…… 35 2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát …….…………….………….… 35 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long …………….…… ………………………………… 37 2.3.1 Nhận thức về vai trò của cán quản lí trường trung học phổ thông ………………….……………………………………… 37 2.3.2 Đánh giá mức độ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cán quản lí trường trung học phổ thông ………………… ……… 39 2.3.3 Thực trạng về số lượng, cấu đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………… ……………………… 42 2.3.4 Thực trạng về chất lượng của đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………… ……… 44 2.4 Thực trạng về phát triển đội ngũ cán quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long ………………………………………… 51 2.4.1 Nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……….…………… 51 2.4.2 Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………………… 53 2.4.3 Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lí trường trung học phổ thông ……………….… 55 2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………… 58 2.4.5 Thực trạng lãnh đạo việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ……….………………………… 61 2.4.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông …… …… …………………… 62 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long ………….…………… 64 2.6 Đánh giá chung về thực trạng ……………………………………… 68 Kết luận chương …………….……………………………………… 70 Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………….……… …… 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lí …………… 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ cán quản lí các trường trung học phổ thông …… …… … ………………….…………… 3.2.2 Cải tiến công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lí các trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh ……………………………….……… 3.2.3 Thực hiện tốt việc tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………………………………… 3.2.4 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………………………… 3.2.5 Tăng cường công tác lãnh đạo việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông ………………….….…… 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đối với đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông …….……… ….…….… 3.3 Mối quan hệ các biện pháp …………….…………… ……… 3.3.1 Thực hiện đồng các biện pháp ……… …………………… 3.3.2 Phát huy nội lực và khai thác ngoại lực để thực hiện các biện pháp…………… …………………………………… ……… 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất…………………… ……………… ………………………… 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm ….………… 3.4.2 Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất …….……………… 3.4.3 Tính khả thi của các biện pháp đề xuất …………………….… 3.4.4 Khảo nghiệm tính tương quan của các biện pháp đề xuất …… Kết luận chương …………….……………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… ……………… ……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… PHỤ LỤC 72 72 73 73 76 78 80 84 86 91 91 91 92 92 92 94 96 97 98 102 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Các chữ viết tắt Nội dung viết đầy đủ CBQL Cán quản lí ĐTB ĐLC GV HS THCS THPT Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giáo viên Học sinh Trung học sở Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu quy mô trường, lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên và nhân viên THPT tỉnh Vĩnh Long năm học 2017-2018 …… Bảng 2.2 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về vai trị của CBQL trường THPT Bảng 2.3 Đánh giá của GV (nhóm 2) về vai trị của CBQL trường THPT Bảng 2.4 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về chức năng, nhiệm vụ của CBQL trường THPT Bảng 2.5 Đánh giá của GV (nhóm 2) về chức năng, nhiệm vụ của CBQL trường THPT Bảng 2.6 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về sớ lượng, cấu đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.7 Đánh giá của GV (nhóm 2) về số lượng, cấu đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.8 Thống kê trình độ CBQL các trường THPT tỉnh Vĩnh Long Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về chất lượng của đội ngũ của CBQL trường THPT Bảng 2.10 Đánh giá của GV (nhóm 2) về chất lượng của đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.11 Thống kê thâm niên làm công tác quản lí của CBQL các trường THPT tỉnh Vĩnh Long Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.13 Đánh giá của GV (nhóm 2) về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.14 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.15 Đánh giá của GV (nhóm 2) về quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.16 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về tuyển chọn, bở nhiệm, ln chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Bảng 2.17 Đánh giá của GV (nhóm 2) về tuyển chọn, bở nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Trang Bảng 2.18 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Bảng 2.19 Đánh giá của GV (nhóm 2) về tuyển chọn, bở nhiệm, ln chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Bảng 2.20 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về lãnh đạo việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.21 Đánh giá của GV (nhóm 2) về lãnh đạo việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.22 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bảng 2.23 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.24 Đánh giá của GV (nhóm 2) về cơng tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.25 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.26 Đánh giá của GV (nhóm 2) về ́u tớ chủ quan ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.27 Đánh giá của CBQL (nhóm 1) về ́u tớ khách quan ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.28 Đánh giá của GV (nhóm 2) về ́u tớ khách quan ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 3.1 Đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long Bảng 3.2 Khảo sát về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long 99 thành viên của tở chức (hay nói cách khác, người cán quản lí giáo dục giỏi là người biết áp đặt ý chí của mình) để đạt mục tiêu giáo dục đề Chính vì vậy, việc quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các sở giáo dục của Tỉnh nhà là việc làm cần thiết và cấp bách thời điểm hiện mà Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long phải làm Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo đồng công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ CBQL nói chung, các trường THPT nói riêng Chỉ đạo các Trường Đại học sư phạm, Trường Cán Quản lí giáo dục rà soát, cập nhật kiến thức, kỹ vào chương trình đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng phù hợp với đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Song song với triển khai đổi chương trình, sách giáo khoa từ năm học 2020-2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Tham mưu với Chính phủ chính sách đãi ngộ, khen thưởng tôn vinh đội ngũ CBQL nói chung, CBQL trường THPT nói riêng, thật sự xứng đáng để phát huy tới đa vai trị của đội ngũ CBQL trường THPT Việc ban hành chuẩn CBQL các sở giáo dục cần phải ổn định lâu dài để làm sở cho việc quy họach phát triển đội ngũ CBQL của địa phương Thống nhất ban hành giáo trình chuẩn và thời gian để đào tạo, bồi dưỡng CBQL Tổ chức nhiều hình thức đào tạo để tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL nâng cao trình độ 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long Tiếp tục trì chính sách hỗ trợ đối với CBQL, GV học tự học, nâng cao trình độ chuyên môn quá trình học tập và sau tốt nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh nhà Chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL đúng với đạo của Trung ương và hướng dẫn của địa phương Từ quy hoạch phát 100 triển đội ngũ, xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng theo chuẩn quy định Tăng cường đạo, kiểm tra các cấp, các ngành việc thực hiện Nghị quyết Trung ương (Khóa VII) về giáo dục và đào tạo, Nghị quyết Trung ương (Khóa VIII) về cơng tác cán Phân cấp triệt ngành giáo dục và đào tạo và các sở giáo dục Hoàn chỉnh chính sách đãi ngộ riêng cho cán quản lí giáo dục 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long Triển khai đồng các biện pháp đã đề xuất, quan tâm sâu sát xây dựng kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tra, kiểm tra Nghiên cứu mô hình thi tuyển chức danh lãnh đạo nói chung và chức danh hiệu trưởng trường THPT phù hợp với thực tế chung của địa phương Tham mưu tốt với Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế, chính sách đặc thù của địa phương nhằm đãi ngộ, tôn vinh, thu hút, khuyến khích đội ngũ công chức, viên chức trẻ, CBQL trường THPT thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Thực hiện tốt sự đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lí giáo dục; Chủ động, linh hoạt, sáng tạo quá trình xây dựng và triển khai “Đề án Đổi bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Tạo kênh thông tin phối hợp chặt chẽ với các trường Đại học sư phạm, Trường Cán quản lí giáo dục…… thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ CBQL các trường THPT Phối hợp với trường Chính trị tỉnh mở các lớp bồi dưỡng chính trị riêng cho cán quản lí giáo dục và giáo viên nguồn dịp hè, lớp này dành riêng cho cán quản lí giáo dục và giáo viên nguồn của ngành giáo dục, nhằm tạo điều kiện về thời gian cho CBQL và giáo viên học tập nâng cao nhận thức và trình độ lí luận chính trị 101 2.4 Đối với trường THPT tỉnh Vĩnh Long - Mỗi CBQL sở giáo dục phải coi công tác quản lí là “nghề” để làm mục tiêu phấn đấu trở thành nhà quản lí giỏi - Chủ động xây dựng kế hoạch hàng năm về đào tạo, bồi dưỡng CBQL đương nhiệm và GV dự nguồn CBQL của đơn vị theo các nội dung đào tạo, bồi dưỡng của Đề án - Chọn cử CBQL và GV dự nguồn tham gia đầy đủ các lớp đào tạo, bời dưỡng có thơng báo triệu tập./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục (Chỉ thị sớ 40-CT/TW, ngày 15 tháng năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng) Ban Bí thư Trung ương Đảng (2012), Hướng dẫn số 15/HD-BTCTW công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lí Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa XI (2013), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình bồi dưỡng HT trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore, (Ban hành kèm theo định số 3502/QĐ-BGD&ĐT), Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 6369/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 103 Cao Thị Thanh Xuân (2016) Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Tây nguyên bối cảnh đổi giáo dục Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Chính phủ (2005), Về việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Quyết định 09/2005/QĐ-TTG, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực Nhà nước (2 tập), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Thị Ái Thi (2013), Tập giảng kỹ lãnh đạo quản lí, Trường Quản lí khoa học và công nghệ Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lí nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lí nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Thế Truyền (2006), Một số sở pháp lí vấn đề đổi quản lí nhà nước quản lí giáo dục, NXB Đại học Q́c gia, Hà Nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thớng kê Hoàng Văn Dương (2011), Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng Lào Cai, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 29, trang 29-31, 40 Hoàng Văn Dương (2016) Quản lí đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đáp ứng đổi giáo dục Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 104 Hồ Văn Liên (2008), Quản lí giáo dục quản lí trường học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hồ Văn Vĩnh và cộng sự (2003) Khoa học quản lí, NXB chính trị Quốc gia Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kiên Tường và nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lí nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lí giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc, Mạc Văn Khang, Nguyễn Cơng Giáp (2009), Cơ sở lí luận tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lan Hương (2010), “Tìm hiểu mô hình trường học ưu việt Singapore” Tạp chí Giáo dục, Sớ 231 (kỳ – 2/2010) Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lí đại cương, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, M.I.Kơnđacơp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục (Bản dịch), Trường Cán quản lí giáo dục, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XI (2009), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thái Văn Thành (2007), Quản lí giáo dục quản lí nhà trường, NXB Đại học Huế Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Trường Cán Quản lí Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh (2014), Hội thảo khoa học Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo (Câu lạc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phía nam) Trường Cán Quản lí Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang (2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo (Câu lạc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phía Nam) Từ điển tiếng Việt (2005), NXB Đà Nẵng PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1_BẢNG HỎI VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH VĨNH LONG (Dành cho cán quản lí, giáo viên trường THPT tỉnh Vĩnh Long) Kính thưa Thầy (Cơ)! Chúng tơi nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long Thang điểm có mức độ, tăng dần từ đến Mức kém; mức yếu; mức trung bình; mức khá; mức tốt Xin Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào trịn phù hợp với suy nghĩ Ý kiến Thầy (Cơ) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy (Cơ)! I ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG Câu Vai trò của cán quản lí trường trung học phổ thông TT Nội dung Quyết định chất lượng mặt của nhà trường Là người quản lí nhà nước về giáo dục Mức độ đồng ý Thể hiện vai trò lãnh đạo đem lại hiệu quả cho các hoạt động hàng ngày của trường Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các cấp quản lí, tư vấn có hiệu quả về hoạt động học sinh và hoạt động nhà trường Câu Chức năng, nhiệm vụ của cán quản lí trường trung học phổ thông Mức độ đạt TT Nội dung Khả phân tích, dự báo và tầm nhìn chiến lược của cán quản lí giáo dục Năng lực hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông của cán quản lí giáo dục PL Khả am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lí giáo dục của cán quản lí giáo dục Khả lập kế hoạch, thiết kế và định hướng triển khai kế hoạch của cán quản lí giáo dục Đánh giá kết quả công tác, rèn luyện của cán bộ, giáo viên, nhân viên và lãnh đạo nhà trường theo Chuẩn, theo quy định đánh giá phân loại công chức, viên chức Câu Về số lượng, cấu đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông TT Nội dung Mức độ đáp ứng Số lượng đội ngũ cán quản lí giáo dục trường THPT đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của trường THPT Cơ cấu (độ tuổi, thâm niên công tác, giới tính) đội ngũ CBQLGD trường THPT đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của trường THPT Cơ cấu về trình độ đào tạo chuyên ngành sư phạm, lí luận chính trị, quản lí hành chính nhà nước và quản lí giáo dục của đội ngũ CBQL trường THPT Cơ cấu về trình độ chính trị và chức vụ Đảng của đội ngũ CBQL trường THPT Câu Về chất lượng của đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông TT Nội dung Mức độ đáp ứng Chấp hành chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước Có ý chí vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ Động viên, khích lệ đồng nghiệp, học sinh nhà trường tín nhiệm Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo Trung thực, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm Đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục Nắm vững môn đã đảm nhận, có hiểu biết về các môn khác đáp ứng yêu cầu quản lí Sử dụng ngoại ngữ Sử dụng công nghệ thông tin công việc PL II THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG Câu Tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông TT Nội dung Việc phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục trường THPT là việc rất cần thiết Đội ngũ cán quản lí giáo dục trường THPT đạt chất lượng cao kéo theo sự phát triển chất lượng hoạt động của nhà trường Cần phải nâng cao trình độ về mặt của cán quản lí giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội Có khả điều hành nhân lực thực thi quá trình giáo dục và dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đặc điểm phát triển giáo dục địa phương Mức độ đồng ý Câu Về quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông TT Biện pháp Xác định lộ trình thực hiện từng hoạt động phát triển đội ngũ CBQL để đạt các mục tiêu của quy hoạch Thực hiện dự báo đúng về quy mô phát triển trường THPT để nhận biết nhu cầu số lượng CBQL Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT Phê duyệt quy hoạch Công khai, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch Có các quyết định quản lí kịp thời để điều chỉnh quy hoạch theo thực tiễn cho phù hợp với các kết quả dự báo Mức độ thực Câu Về tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán quản lí trường trung học phổ thông TT Biện pháp Thành lập Hội đồng thi tuyển xét tuyển để lựa chọn ứng viên đủ điều kiện bở nhiệm thành hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Thực hiện quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Mức độ thực PL Tuyển chọn GV có đủ phẩm chất, lực, trình độ Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ Miễn nhiệm CBQL khả hoàn thành nhiệm vụ Tuyển chọn, sử dụng hợp lí, phát huy lực sở trường Câu Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông TT Biện pháp Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đương chức, cán dự nguồn quy hoạch theo các chương trình dài hạn, ngắn hạn Việc cử CBQL, dự nguồn đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị, nghiệp vụ quản lí và tin học, ngoại ngữ Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán thông qua thực tiễn làm việc Thay đổi phân công nhiệm vụ CBQL trường THPT hàng năm để bồi dưỡng lực thực tiễn, rèn luyện, thử thách cán Khuyến khích CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lí Mức độ thực Câu Lãnh đạo việc phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông TT Biện pháp Mức độ thực Xây dựng môi trường đồng thuận, thân thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động hiệu quả Thiết lập môi trường pháp lí thành viên đều coi trọng luật pháp, quy chế thực hiện nhiệm vụ và chức của mình Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực) cho hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Xác định giải pháp thực hiện các hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Câu 10 Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông PL Biện pháp TT Đánh giá và phân loại CBQL để có biện pháp đào tạo bồi dưỡng, sử dụng hợp lí Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của CBQL theo định kì, thường xuyên đột xuất Lựa chọn các công cụ, phương pháp thu thập và xử lí thông tin để nhận biết kết quả hoạt động của CBQL Lựa chọn và phối hợp hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng với hoạt động tự đánh giá của CBQL Mức độ thực Câu 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông Các yếu tố TT Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố chủ quan Phẩm chất, lực của đội ngũ CBQL trường THPT Sự quan tâm, chủ động của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Các yếu tố khách quan Định hướng của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo Chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục Chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh về phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL trường THPT Câu 12 Các ý kiến khác của Quý Thầy/Cô về phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông Họ và tên người trả lời (phần này không ghi được): Cán quản lí Giáo viên Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Thầy (Cô)! PL PHỤ LỤC 2_BẢNG HỎI VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH VĨNH LONG ((Dành cho CBQL Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long; CBQL, GV trường THPT tỉnh Vĩnh Long)) Kính thưa Q Thầy (Cơ)! Chúng tơi nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng tỉnh Vĩnh Long Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu X vào trịn phù hợp với suy nghĩ theo mức độ quy ước sau: Mức 1: Không cấp thiết/Không khả thi; Mức 2: Ít cấp thiết/Ít khả thi; Mức 3: Cấp thiết/Khả thi; Mức 4: Rất cấp thiết/Rất khả thi Ý kiến Thầy (Cơ) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy (Cô)! Câu Mức độ cấp thiết biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long TT Biện pháp quản lí Mức độ cấp thiết Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ CBQL các trường THPT Cải tiến công tác quy hoạch đội ngũ CBQL các trường THPT đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Thực hiện tốt việc tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT Tăng cường công tác lãnh đạo việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đối với đội ngũ CBQL trường THPT PL Câu Mức độ khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long TT Biện pháp quản lí Mức độ khả thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ CBQL các trường THPT Cải tiến công tác quy hoạch đội ngũ CBQL các trường THPT đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Thực hiện tốt việc tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT Tăng cường công tác lãnh đạo việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đối với đội ngũ CBQL trường THPT Họ và tên người trả lời (phần này không ghi được): Cán quản lí Giáo viên Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy (Cô)! PL PHỤ LỤC 3_PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH VĨNH LONG (Dành cho cán quản lí, giáo viên trường THPT tỉnh Vĩnh Long) Kính thưa Quý Thầy (Cô)! Chúng nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng tỉnh Vĩnh Long Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông thông qua câu hỏi Ý kiến Thầy (Cơ) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy (Cô)! Câu Theo Thầy (Cô), đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long có đảm bảo về sớ lượng và cấu khơng? Nếu có hạn chế, bất cập thì nguyên nhân nào? Câu Theo Thầy (Cô), trình độ của đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long có đáp ứng tớt cơng tác quản lí của Trường không? Câu Thầy (Cô), vui lòng cho biết trình độ, lực của đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long so với các quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thế nào? Câu Thầy (Cơ) vui lịng cho biết thâm niên công tác, thành tích, độ tuổi bổ nhiệm CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long thế nào là phù hợp nhất? Câu Thầy (Cơ) vui lịng cho biết việc đánh giá CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn đã chính xác chưa? Điểm khó nhất của cơng tác đánh giá theo Chuẩn là gì? Câu Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ́u tớ nào tḥn lợi cho sự phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Long? Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy (Cô)! ... THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH VĨNH LONG 33 2.1 Vài nét về giáo dục trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long ………… 33 2.2 Khái... trạng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long 2.3.1 Nhận thức vai trị cán quản lí trường trung học phổ thơng Đội ngũ CBQL có vai trị quan trọng đổi giáo dục phổ thông; ... trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN