VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Lê Văn Tuấn - Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Ngày nhận bài: 05/05/2018; ngày sửa chữa: 10/07/2018; ngày duyệt đăng: 10/08/2018 Abstract: The development of school management staff plays a very important role in the education and training innovation The paper analyzes the current situation of the staff and develop the management staff of Minh Hoa district primary school, Quang Binh province The author has pointed out the limitations in the team and the development of the management staff of primary school in Minh Hoa District, Quang Binh province This is the basis of practical meaning that is important to propose solutions to overcome these limitations Keywords: Reality staff, development staff, management staff Mở đầu Đối với giáo dục phổ thông, hạn chế đội ngũ cán quản lí (CBQL) phương pháp quản lí, trình độ quản lí Việc quản lí nhà trường chưa đảm bảo yêu cầu mục tiêu ngày cao giáo dục, trình độ cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ đội ngũ CBQL CBQL trường tiểu học yếu thiếu số lượng, lực quản lí Việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL cách tồn diện, chuẩn hóa: đủ số lượng, cân đối cấu, chất lượng chun mơn cao có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp tốt để thực trọng trách lớn mà Đảng nhân dân giao phó, cơng việc có ý nghĩa, tầm quan trọng tính cấp bách đặc biệt Bài báo tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình để đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ thời gian tới Nội dung nghiên cứu Năm học 2017-2018, với mục đích tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa để đề số giải pháp phát triển đội ngũ thời gian tới, khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL 123 người, gồm: - Lãnh đạo Sở GD-ĐT (01); - Phòng Giáo dục Tiểu học Sở (01); - Ban tổ chức huyện ủy (01); - Phòng GD-ĐT (01); - Phòng Nội vụ huyện (01); - Ban Giám hiệu trường tiểu học toàn huyện (48); - Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) (22); - Giáo viên (GV) trường tiểu học (48), theo nội dung: Số lượng, cấu; phẩm chất đạo đức, trị chất lượng đội ngũ, từ đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chúng tơi sử dụng đồng phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn như: - Nghiên cứu tình hình thực tế đội ngũ CBQL trường tiểu học Nghiên cứu hồ sơ đội ngũ CBQL trường tiểu học qua hệ thống lưu trữ trường phận tổ chức, chun mơn 26 Phịng GD-ĐT huyện Minh Hóa; - Phỏng vấn, trao đổi với Phòng Nội vụ, Phòng GD-ĐT huyện Minh Hóa Ngồi ra, vấn CBQL giáo dục, TTCM số GV trường tiểu học toàn huyện; - Thu thập số liệu qua kiểm tra, đánh giá cán (CB) công chức, đánh giá chuẩn hiệu trưởng phó hiệu trưởng hai năm học: 2015-2016, 2016-2017 phịng GD-ĐT huyện Minh Hóa Kết khảo sát thực trạng nội dung trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trình bày đây: 2.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lí 2.1.1 Về số lượng, cấu - Số lượng cán quản lí trường tiểu học: Trong tổng số 51 CBQL trường tiểu học, nam chiếm 80,3% Số lượng cấu đảm bảo theo quy định hành Trong có số trường TH THCS có 02 phó hiệu trưởng tiểu học (do có nhiều điểm trường) Nhìn chung, đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa đào tạo quy, có lực chun mơn xuất sắc, số CB có lực quản lí xuất sắc chiếm 100%, khơng có CBQL trường xếp loại khơng hồn thành nhiệm vụ Mặc dù vậy, số CBQL nữ cịn q ít, khơng tăng ba năm gần - Về độ tuổi, giới tính, đảng viên, thâm niên quản lí năm 2017: Độ tuổi bình qn CBQL trường tiểu học 43,2 Số Hiệu trưởng có độ tuổi bình quân từ 40-50 chiếm đa số (79,1%) Đây độ tuổi thời gian cống hiến nhiều, có kinh nghiệm thực tiễn cần phải bồi dưỡng, sử dụng hợp lí nhằm phát huy tốt lực người Số CBQL 50 tuổi chiếm số ít, họ trải nghiệm sống, công tác, có nhiều kinh nghiệm lớn tuổi nên nhanh nhẹn, tính động có hạn chế định, 100% CBQL đảng viên - Về thâm niên quản lí (xem bảng 1) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 Bảng Thống kê thâm niên đội ngũ CBQL Đối tượng Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng - Về trình độ nghiệp vụ quản lí giáo dục Cho đến thời điểm này, qua thống kê cho thấy, phần lớn đội ngũ CBQL qua bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ quản lí giáo dục, điều cho thấy việc tạo điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lí giáo dục cho đội ngũ CBQL trường tiểu học lãnh đạo UBND huyện, Phòng GD-ĐT quan tâm mức 100% qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí; 100% cử nhân quản lí giáo dục (trong có thạc sĩ quản lí giáo dục) Đây nguồn quan trọng, mạnh ngành GD-ĐT huyện Minh Hóa 2.1.2 Về phẩm chất đạo đức, trị đội ngũ cán quản lí trường tiểu học Để đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ CBQL trường tiểu học, việc thu nhập số liệu kết luận kiểm tra phịng GD-ĐT, chúng tơi đưa số bảng hỏi với nhiều tiêu chí đánh giá phẩm chất lực đội ngũ CBQL, sử dụng hai loại phiếu điều tra với 15 tiêu chí để đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ CBQL phiếu hỏi với tiêu chí để đánh giá phong cách người CBQL Qua thống kê kết điều tra, đối chiếu kết tự đánh giá đội ngũ CBQL người tham gia đánh giá CB, GV chịu quản lí đội ngũ CBQL CB lãnh đạo ngành, Đảng có liên quan đến nghiệp giáo dục huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình (xem bảng 2) Thâm niên quản lí Dưới Từ 5-10 Từ 10 năm năm năm trở lên (12,5%) 12 (50%) (37,5%) (25,9%) (33,3%) 11(40,8%) (Nguồn: Phịng GD-ĐT huyện Minh Hóa) Kết cho thấy, đội ngũ CBQL trường tiểu học có thâm niên từ năm trở lên chiếm phần nhiều, thời gian đủ để bộc lộ phẩm chất, lực cơng tác quản lí - Về trình độ chun mơn, trình độ trị Đa số CBQL trường tiểu học có trình độ chun mơn đại học chuyên ngành, đạt chuẩn 100%; trình độ trị 100% trung cấp; - Về trình độ ngoại ngữ, tin học CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa cịn thấp, ngoại ngữ tin học khơng có CBQL có trình độ đại học cao đẳng, 100% có chứng A, B, chủ yếu, trước công tác bổ nhiệm CBQL chưa xem tiêu chí cần phải có Bảng Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến đánh giá phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa TT 1.1 1.2 2.1 2.2 Tiêu chí đánh giá Nhóm đánh giá Mức độ đánh giá (%) Trung Tốt Khá bình Phẩm chất trị, tư tưởng Có lập trường, quan điểm trị, rõ ràng, đắn, trung thành, tin tưởng vào lãnh đạo đảng, chấp hành nghiêm luật pháp, có phong cách lãnh đạo dân chủ Có lĩnh, vững vàng trước khó khăn, thách thức Có tính đốn, làm chủ thân, dám làm, dám chịu trách nhiệm Phẩm chất đạo đức Có ý thức trách nhiệm cao, tận tâm với cơng việc Trong vai trị người CBQL có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, hợp lí, cơng Có phẩm chất đạo đức: Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư Quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ đơn vị 2.3 Ý thức tổ chức, kỉ luật 2.4 Có uy tín với cán bộ, viên chức học sinh, cộng đồng Yếu CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 113/123 (91,8%) 10 /123 (8,1%) 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 105/123 (85,3%) 8/123 (14,7%) 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 112/123 (91,05% 11/123 (8,95%) 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 107/123 (86,9%) 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 112/123 (91,05%) 115/123 (95,5%) 11/123 (8,95%) 8/123 (4,5%) 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra trường tiểu học) 27 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 Kết bảng cho thấy: Ở tiêu chí 1.2, có số ý kiến, vấn họ cho rằng: Có số CBQL thiếu tính đốn, dám nghĩ, dám làm khơng dám chịu trách nhiệm nên họ đánh giá Theo chúng tơi, quyền hạn CBQL trường tiểu học cịn q để họ tự giải cơng việc, nói cách khác quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thấp, tỉ lệ tự đánh giá loại tốt khơng cao Có người cịn cho rằng, CBQL làm việc chịu nhiều áp lực từ cấp trên, dư luận cấp dư luận xã hội, nên nhiều người thiếu lĩnh, thiếu khách quan, sợ trách nhiệm đơi cịn đùn đẩy trách nhiệm cho cấp 2.1.3 Năng lực đội ngũ cán quản lí trường tiểu học (xem bảng 3) quản lí giáo dục nặng quản lí dạy học quản lí tài chính, hành chính; - Tiêu chí lực xây dựng đội ngũ đánh giá thấp, phần lực cá nhân CBQL, mặt khác, họ không giao nhiều quyền hạn tuyển dụng sử dụng đội ngũ, họ phải sử dụng người không chuyên môn, chuyên ngành vào làm công việc người khác bố trí sẵn Chưa thực triệt để tinh thần Nghị định số 43/NĐ-CP Chính phủ 2.1.4 Về phong cách đội ngũ cán quản lí trường tiểu học (xem bảng trang bên) Kết khảo sát cho thấy, hầu hết CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa có phong cách quản lí thiên phong cách dân chủ phong cách khác Ở tiêu chí Bảng Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến đánh giá lực CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa TT Tiêu chí đánh giá CBQL trường học tổ chức thực chủ trương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục Mức độ hiểu biết quan điểm, đường lối GD-ĐT Đảng Cộng sản Việt Nam Trình độ chun mơn, khả sư phạm Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch trường Năng lực quản lí tài chính, tài sản, hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí Năng lực xây dựng đội ngũ ổn định, phát triển Năng lực giao tiếp, ứng xử, đối nội, đối ngoại Tính chủ động, linh hoạt quản lí lực hồn thành nhiệm vụ Năng lực tự kiểm tra, đánh giá, phân công, sử dụng, quy hoạch, đề bạt, khen thưởng, kỉ luật nghiêm minh Đối tượng đánh giá Mức độ đánh giá (%) Đạt yêu Xuất sắc Khá cầu CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 102/123 (88,2%) 11/123 (11,8%) CBQL, TTCM, GV lực lượng khác CBQL, TTCM, GV lực lượng khác CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 104/123 (84,5%) 117/123 (95,1%) 99/123 (80,4%) 9/123 (15,5%) 6/123 (4,9%) 24/123 (19,6%) CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 102/123 (82,9%) 11/123 (17,1%) CBQL, TTCM, GV lực lượng khác CBQL, TTCM, GV lực lượng khác CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 101/123 (82,1%) 99/123 (80,4%) 96/123 (78,04%) 12/123 (17,9%) 24/123 (29,6%) 27/123 (22,96%) CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 97/123 (78,8% 26/123 (22,2 %) Từ kết tổng hợp trên, rút nhận xét sau: - Hầu hết CBQL trường tiểu học đủ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; - CBQL tiêu chí tự đánh giá khơng cao, tiêu chí nói lực quản lí tài chính, hành quan, họ tự đánh giá không cao 60% ý kiến đánh giá tốt Theo chúng tơi, có khơng hồn thiện mặt lực chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường đào tạo 28 Yếu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 phát huy sở trường lực cán bộ, GV, CBQL tổ trưởng, GV lực lượng khác đánh giá mức tốt không cao Điều cho thấy, CBQL chưa ý tạo điều kiện để cấp phát huy sở trường hay bộc lộ lực cá nhân họ Khi vấn vấn đề này, số TTCM, GV cho rằng: Có CBQL làm thui chột tài năng, dập tắt hồi bão số người lịng đố kị, ghen ghét VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 Bảng Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến đánh giá phong cách CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa TT Tiêu chí đánh giá Đối tượng đánh giá Mức độ đánh giá (%) Trung Tốt Khá Yếu bình Phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khả năng, tơn trọng tính tự chủ cấp Nắm bắt, cung cấp sử dụng thơng tin, phân tích khả xảy để người lựa chọn khả thực Phát huy dân chủ sở triển khai, tổ chức, thực việc cần có tham gia bàn bạc hợp tác viên chức đơn vị Đạt mục tiêu hoạt động thông qua hợp tác, chia sẻ thành viên đơn vị, khả tổ chức hoạt động nhóm Tìm hiểu phát sở trường, sở đoản phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện làm bộc lộ lực cá nhân Kiểm tra cấp với tư cách người cộng tác mục đích chung, qua giáo dục, uốn nắn, chấn chỉnh cho phù hợp với thực tế CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 90,2 9,8 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 89,7 10,3 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 70,6 29,4 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 60,5 39,5 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 87,6 22,4 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác 95,4 4,6 0 80,4 19,6 0 CBQL, TTCM, GV lực lượng khác (Nguồn: Số liệu điều tra trường tiểu học) Thực tốt quy chế dân chủ đơn vị Ở tiêu chí 7, cịn số CBQL chưa thực thực tốt quy chế dân chủ sở Đây hạn chế CBQL trường tiểu học 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lí trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ Trong chương trình cơng tác, Huyện ủy, UBND huyện Minh Hóa ln trọng cơng tác bồi dưỡng kế cận Thực Nghị Đại hội Đảng huyện, Phòng GD-ĐT huyện xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, CBQL giáo dục tiểu học nói riêng Phịng GD-ĐT huyện đạo trường triển khai công tác quy hoạch CBQL gắn liền với phát triển Đảng, gắn với đánh giá xếp loại phẩm chất trị, lực chuyên môn hiệu công tác CB, GV năm Trong năm qua, có 100% trường tiểu học tiến hành công tác quy hoạch CBQL giai đoạn 2010-2015 giai đoạn xử lí với 56 CB đưa vào diện quy hoạch CBQL hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Hầu hết CB quy hoạch đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm, số cịn lại cần phải thử thách, đào tạo, bồi dưỡng thêm Quá trình quy hoạch đảm bảo quy trình, dân chủ, khách quan Bắt đầu từ việc nhà trường tổ chức rà 29 soát, bỏ phiếu giới thiệu, đến Phịng GD-ĐT rà sốt, phối hợp với Phịng Nội vụ tham mưu với lãnh đạo UBND huyện định Tuy nhiên, công tác quy hoạch chưa thực gắn liền với việc đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm CB; có người khơng nằm quy hoạch bổ nhiệm ngược lại, có người bị “quy hoạch treo” lâu, làm ảnh hưởng đến tin tưởng CB công nhân viên trường công tác quy hoạch phòng Nhiều trường làm cho qua chuyện, chưa quan tâm đầu tư việc tạo nguồn có CB đạt tiêu chuẩn độ tuổi giai đoạn trước đến năm sau tuổi quy hoạch Công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ kế cận sở nhiều yếu Một số CBQL cịn tư tưởng bảo thủ, khơng thích đổi 2.2.2 Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm ln chuyển cán quản lí Cơng tác bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển CBQL năm qua UBND huyện đạo ngành phối hợp ngành GD-ĐT thực quy trình, thủ tục; có phối kết hợp tốt quản lí theo ngành quản lí theo lãnh thổ đảm bảo lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền Trong công tác bổ nhiệm quan tâm tồn diện phẩm VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 chất trị, lực cơng tác, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tín nhiệm đội ngũ Đối với cán đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng trường qua hai nhiệm kì có ln chuyển, CBQL vi phạm đạo đức, phẩm chất, lực quản lí hạn chế miễn nhiệm Trong năm học (2015-2016; 2016-2017; 20172018), tồn ngành GD-ĐT huyện Minh Hóa tuyển chọn bổ nhiệm bổ nhiệm lại 06 CBQL, luân chuyển 02 hiệu trưởng 16 phó hiệu trưởng Tuy nhiên, cơng tác cịn hạn chế: - Quy trình bổ nhiệm chưa hợp lí, vai trị tập thể lãnh đạo nhà trường cơng tác bổ nhiệm CB mờ nhạt; CBQL bổ nhiệm chủ yếu từ nguồn nhân chỗ, lựa chọn, nên nơi chọn người đủ “đức” “tài” để quản lí nhà trường; - Số lượng CBQL số đơn vị thừa so với quy định; - Một số CBQL bổ nhiệm có lực quản lí chưa đáp ứng yêu cầu, số CBQL bổ nhiệm từ nguồn GV không nằm quy hoạch, cơng tác quy hoạch chưa rà sốt, bổ sung hàng năm; - Ở số đơn vị trường học, số CB, GV mang nặng tư tưởng “chủ nghĩa kinh nghiệm”, cục địa phương, tư tưởng “đặc lợi”, nên không khách quan, công tâm việc lựa chọn CB để bổ nhiệm; cá biệt có nơi cịn có biểu “chạy chức”, “chạy quyền” Công tác bổ nhiệm lại, miễn nhiệm luân chuyển CBQL trường học hạn chế: việc bổ nhiệm lại chưa tiến hành thường xuyên, liên tục kịp thời; việc miễn nhiệm, luân chuyển CBQL chưa thực nghiêm túc Hiện nay, UBND huyện chưa xây dựng quy chế việc luân chuyển CBQL GV, việc việc luân chuyển CBQL GV trường học huyện cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thực điều động theo nguyện vọng cá nhân 2.2.3 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học quan tâm thực hiện, vậy, bộc lộ hạn chế: - Phòng GD-ĐT chưa tham mưu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV trường cách khoa học dài hạn, chủ yếu thực việc cử cán bộ, GV học theo kế hoạch tỉnh; - Việc thực chế độ sách GV CBQL học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cịn gặp nhiều khó khăn, kinh phí có hạn; - Số lượng CBQL trường tiểu học cử học lớp bồi dưỡng kiến thức quản lí giáo dục cịn q Hàng năm có từ 7-8 người cử học (theo kế hoạch Sở GD-ĐT) Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học có quan tâm chất lượng chưa đáp ứng 30 yêu cầu Đội ngũ CBQL chưa thấy nhu cầu đào tạo lại nhu cầu cần thiết nên lòng với với quản lí nhà trường kinh nghiệm cá nhân 2.2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá cán Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL thực thường xuyên không xem nhẹ hình thức Cơng tác xây dựng, phát triển CBQL điển hình trường học chưa thực Việc tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm cơng tác quản lí nhà trường đội ngũ CBQL tổ chức hạn chế bất cập, dịp để CBQL chia sẻ kinh nghiệm cơng tác quản lí nhằm nâng cao hiệu quản lí góp phần vào nghiệp giáo dục chung huyện Hàng năm, việc trang bị đầy đủ sở vật chất, kĩ thuật, văn pháp lí hoạt động trường cho đội ngũ CBQL, ngành giáo dục tổ chức đợt kiểm tra theo chuyên đề, sở ưu, nhược điểm CBQL nhà trường, tổ chức rút kinh nghiệm huyện để thực có hiệu 2.2.5 Công tác thi đua, khen thưởng (xem bảng 5) Bảng Thống kê kết đánh giá, xếp loại CBQL Năm học 20152016 20162017 Đối tượng Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Số lượng 27 Kết thi đua Chiến Chiến Lao sĩ thi sĩ thi động đua đua tiên cấp sở tiến tỉnh 24 27 24 21 24 22 26 (Nguồn: Phòng GD-ĐT huyện Minh Hóa) Bảng 5, cho thấy: Số chiến sĩ thi đua cấp tỉnh cịn q ít, năm có 1-2 CBQL Mặc dù có nhiều nguyên nhân việc số lượng chiến sĩ thi đua cấp tỉnh vấn đề cần quan tâm 2.2.6 Chế độ sách điều kiện làm việc cho đội ngũ cán quản lí - Chế độ sách: Trong năm qua, UBND huyện Minh Hóa đạo phòng GD-ĐT thực đầy đủ chế độ sách GV CBQL VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 trường tiểu học Việc thực chế độ sách góp phần phát triển CBQL, biểu qua việc ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng tuyển chọn đội ngũ CBQL trước hết GV giỏi, huyện cấp ngân sách cho bồi dưỡng kiến thức quản lí, lí luận trị, học tập nâng cao chuẩn Việc đảm bảo lợi ích vật chất quan tâm chế độ khen thưởng, nâng lương trước thời hạn, chuyển ngạch lương GV cho CBQL đủ điều kiện; qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ, động viên, thu hút sức lực trí tuệ đội ngũ CBQL trường tiểu học toàn huyện Minh Hóa Tuy nhiên, chế độ sách cịn số hạn chế: - Chưa có sách, quy định riêng địa phương hỗ trợ kinh phi cho CBQL tham quan, học tập, nâng cao trình độ; sách nhằm thu hút nhân tài vào ngành GD-ĐT tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trường học; - CBQL trường chưa thực tham gia vào việc xây dựng quy hoạch phát triển GD-ĐT huyện; Việc phân cấp, giao quyền tự chủ mặt tổ chức máy, cán tài chưa thực triệt để - Các điều kiện làm việc: Trong điều kiện kinh phí cịn khó khăn, năm qua, UBND cấp, phịng Tài - Kế hoạch huyện Minh Hóa quan tâm cấp nguồn kinh phí, trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học quản lí hiệu trưởng Tập trung kinh phí mua sắm, tăng cường trang thiết bị đại phục vụ cho cơng tác quản lí số trường mua máy vi tính làm việc cho CBQL cơng tác văn phịng, phần mềm quản lí hồ sơ điểm số HS, nối mạng ADSL, mạng LAN, Cơ sở vật chất trang thiết bị cho cơng tác quản lí quan tâm, đầu tư chưa đồng đều, trường có đủ điều kiện cho CBQL làm việc có 10/24 trường tỉ lệ 41,6%, cịn có trường chưa có phịng làm việc riêng cho CBQL, phịng cịn chật hẹp, Đây hạn chế việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lí đạo trường tiểu học mà UBND cấp, Phịng Tài Kế hoạch, Phòng GD-ĐT huyện cần xem xét, ưu tiên thời gian tới 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Ưu điểm Công tác phát triển đội ngũ CBQL tiểu học địa bàn huyện Minh Hóa năm qua nhận quan tâm sâu sát UBND huyện, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Bên cạnh phấn đấu vươn lên đội ngũ GV nguồn trường tiểu học phải vai trò đạo, bồi dưỡng Ban Giám hiệu, chi 31 nhà trường tiểu học Chính điều ngun nhân làm cho cơng tác phát triển độ ngũ CBQL giáo dục đảm bảo ổn định, phát triển Nhận thức nhân dân, quyền địa phương vai trò quan trọng giáo dục động lực giúp cho việc xã hội hóa giáo dục mở rộng Điều làm cho ủng hộ quyền địa phương, nhân dân nơi trường đóng cơng tác phát triển GD-ĐT tăng lên Đã xây dựng mối quan hệ nhà trường, nhiều trường làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, dân chủ hóa nhà trường phát huy, tạo đồng tâm trí cao đội ngũ nên môi trường giáo dục thuận lợi CBQL trường tiểu học thường xuyên học tập rèn luyện để nâng cao lực nhận thức lực hành động Đội ngũ CBQL trường tiểu học có ý thức học tập nhiều đường khác nhau; qua nhà trường, qua sách vở, qua thực tiễn công tác, qua phương tiện thông tin để trang bị cho hệ thống sở lí luận, tri thức để chủ động xây dựng kế hoạch cơng tác quản lí, tổ chức triển khai thực hiện, tổ chức kiểm tra đánh giá để hoàn thành nhiệm vụ tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lí lãnh đạo giao cho Trong năm gần đây, công tác quản lí ngày chặt chẽ, hiệu trưởng thể sức phấn đấu cao liên tục, yêu cầu hồn thành nhiệm vụ trị trường, cịn phải nâng cao hiệu quản lí để có sở đánh giá xếp loại viên chức đơn vị từ phó hiệu trưởng trở xuống chịu đánh giá, xếp loại năm lãnh đạo phòng GD-ĐT cấp ủy địa phương vai trò, trách nhiệm đảng viên Công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ CBQL trường tiểu học có bước phát triển, chưa có quy chế phối hợp phịng GD-ĐT với cấp ủy địa phương thực tế hoạt động có nhiều nội dung phối hợp như: Cùng phê duyệt danh sách CBQL diện quy hoạch, tham gia lấy phiếu tín nhiệm có thỏa thuận trước cấp định bổ nhiệm 2.3.2 Hạn chế Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CB nhiều lúc cịn bị động Cơng tác tuyển chọn có lúc chưa theo quy trình chặt chẽ, chưa ý việc tạo nguồn, bồi dưỡng đội ngũ kế cận, việc bổ nhiệm đôi lúc thiếu khách quan, chưa thực “vì việc mà chọn người” Một số CBQL trường tiểu học hạn chế số lĩnh vực: công tác lập kế hoạch, xây dựng chiến lược, tầm nhìn, xác định sứ mệnh nhà trường, xây dựng đội ngũ, quản lí tài chính, cơng tác đối ngoại, nói lĩnh vực VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 26-32 hoạt động cần thiết thuộc nhiệm vụ Hiệu trưởng chưa trọng đào tạo bồi dưỡng Việc xây dựng đội ngũ nhằm mục đích kiện toàn tổ chức, đảm bảo lực lượng để thực tốt nhiệm vụ trước mắt lâu dài theo u cầu phát triển tồn diện, cơng tác tài nhiệm vụ thủ trưởng đơn vị nghiệp giáo dục tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ tự chủ tài để tiến đến chủ động việc sử dụng ngân sách tổ chức Cho nên Phòng GD-ĐT, Phòng Tài - Kế hoạch cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức, lực cho đội ngũ CBQL Đó là: + Hầu hết đội ngũ CBQL đào tạo qua lớp tập trung, đa số bồi dưỡng qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn Rõ ràng vấn đề quan trọng cần kịp thời giải để đảm bảo kết hoạt động trường tiểu học toàn huyện Minh Hóa đạt kết GD-ĐT mong muốn + Một số CBQL điều kiện khách quan chủ quan khác nên chưa phát huy hết kiến thức quản lí học, ý đến quản lí hành chính, chưa ý mức đến quản lí chun mơn, giao phó quản lí chun mơn cho phó hiệu trưởng, TTCM, có thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu; cải tiến công tác quản lí, đổi nâng cao chất lượng dạy học tự học, tự bồi dưỡng Riêng mặt quản lí hoạt động chun mơn trường học, chúng tơi nhận thấy: Cịn số hiệu trưởng khốn trắng cơng việc quản lí chun mơn cho phó hiệu trưởng Việc dự thăm lớp hiệu trưởng thiếu thường xuyên, tuần dự 1-2 tiết, GV hiệu trưởng dự 1-2 tiết học kì + Một số CBQL thiếu nhiệt tình, làm việc trung bình chủ nghĩa, thụ động công việc; số khác lực hạn chế nên xử lí cơng việc sai nguyên tắc, lạm dụng chức quyền, vi phạm chế độ sách tài làm lịng tin GV, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng + Một số CBQL thiếu động, ỷ lại trông chờ vào cấp trên, công tác tham mưu chưa tốt, khả vận động lực lượng để thực cơng tác xã hội hóa cịn hạn chế + Công tác thanh, kiểm tra biện pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót cịn chậm, chưa kịp thời, chưa biến việc kiểm tra trở thành thường xuyên cấp quản lí giáo dục, chưa tạo gần gũi người kiểm tra người bị kiểm tra, chưa biến người bị kiểm tra thành người kiểm tra Thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa cho thấy huyện cần có biện pháp toàn diện, phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa phương để 32 nhanh chóng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Kết luận Trên sở phân tích phiếu trả lời đối tượng, có thấy tranh tổng thể đội ngũ CBQL giáo dục tiểu học huyện Minh Hóa với ưu điểm hạn chế cấu, lực, chuyên môn, nghiệp vụ Đây sở quan trọng để xây dựng giải pháp Từ thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học, cần quan tâm đến công tác lập kế hoạch, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng hợp lí đội ngũ CBQL; đồng thời, thường xuyên tra, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, có sách ưu đãi hợp lí theo quy định Để phát huy phát triển đội ngũ CBQL đảm bảo số lượng, chất lượng đồng cấu; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn thời gian tới, cần phải có giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Minh Hóa giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025, giải pháp phải thể tính cần thiết có tính khả thi cao; đáp ứng nhu cầu phát triển GD-ĐT địa phương góp phần phát triển KT-XH huyện Minh Hóa thời kì CNH, HĐH đất nước Tài liệu tham khảo [1] Thủ tướng Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ) [2] Chính phủ (2006) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập [3] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [4] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [5] Thái Văn Thành (2007) Quản lí giáo dục quản lí nhà trường NXB Đại học Huế [6] Ban Chấp hành Trung ương (2004) Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/06/2004 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [7] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Thị Bạch Mai (2009) Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam ... tra trường tiểu học) Thực tốt quy chế dân chủ đơn vị Ở tiêu chí 7, cịn số CBQL chưa thực thực tốt quy chế dân chủ sở Đây hạn chế CBQL trường tiểu học 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lí. .. đội ngũ cán quản lí trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ Trong chương trình cơng tác, Huyện ủy, UBND huyện Minh Hóa ln trọng công... nhiệm cho cấp 2.1.3 Năng lực đội ngũ cán quản lí trường tiểu học (xem bảng 3) quản lí giáo dục nặng quản lí dạy học quản lí tài chính, hành chính; - Tiêu chí lực xây dựng đội ngũ đánh giá thấp, phần