1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

giáo án c-t ngày 26-11

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 17,15 KB

Nội dung

- Nhận thức được vẻ đẹp thơ truyền thống Việt Nam qua một số thành tựu thơ ca tiêu biểu viết bằng thể thơ lục bát, từ đó có hứng thú và bước đầu biết vận dụng kiến thức vào làm thơ lục b[r]

(1)

Tiết 60: LÀM THƠ LỤC BÁT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

1 Kiến thức:

- Hiểu quy định luật thơ lục bát: số tiếng, số câu, luật trắc, vần, nhịp - Nhận thức vẻ đẹp thơ truyền thống Việt Nam qua số thành tựu thơ ca tiêu biểu viết thể thơ lục bát, từ có hứng thú bước đầu biết vận dụng kiến thức vào làm thơ lục bát

2 Kĩ năng:

- Phân tích, nhận diện luật thơ lục bát

- Bước đầu tập làm thơ lục bát luật có cảm xúc - Rèn kĩ năng: cảm thụ, giao tiếp, làm việc theo nhóm 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần tôn sư trọng đạo

- Biết trân trọng có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc - đúc kết qua thể thơ lục bát 4 Tích hợp:

- Văn bản: Một số ca dao, Truyện Kiều, thơ Tố Hữu, thơ Nguyễn Duy… - Tiếng Việt: Vần, nhịp, điệu

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Giáo viên:

- Đọc tài liệu, soạn giáo án, clip, sưu tầm thơ lục bát - Máy chiếu Projecter, bảng phụ, bút dạ, nam châm… 2 Học sinh:

- Đọc, chuẩn bị theo hướng dẫn GV

- Tập làm thơ với chủ đề: Nhớ ơn thầy cô, biển đảo quê hương, mùa thu Hà Nội - Sưu tầm số thơ, vần thơ viết thể thơ lục bát.

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Kết hợp học mới. 3 Hoạt động 1: Giới thiệu

Các em thân mến, nhắc đến loài tiêu biểu Việt Nam, thường nghĩ đến tre: “ Tre xanh xanh tự

Chuyện có bờ tre xanh”

Nhắc đến loài hoa Việt Nam tiêu biểu, thường nghĩ đến hoa sen “ Trong đầm đẹp sen

Lá xanh trắng lại chen nhị vàng”

Và chọn thơ ca phong phú ta thể thơ tiêu biểu, hẳn phải thơ lục bát

(2)

Nếu nhớ đến cội nguồn thương

Hôm nay, đến với tiết học “Làm thơ lục bát” để tìm hiểu, thêm yêu trân trọng thể thơ dân tộc

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu luật thơ lục bát.

- GV chiếu lên máy ca dao - GV gọi HS đọc ca dao

- HS quan sát - HS đọc

I LUẬT THƠ LỤC BÁT Ngữ liệu: (SGK) Bài ca dao:

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ dãi nắng dầm sương

Nhớ tát nước bên đường hôm nao. (?) Quan sát ca dao trên, em hãy

cho biết câu có tiếng? - GVchốt ý số tiếng

Tên thể thơ đặc

trưng số tiếng cặp câu.

- HS trả lời

Nhận xét: a Số tiếng, số câu: - Số tiếng:

+ Một câu sáu tiếng  câu lục + Một câu tám tiếng  câu bát

cặp (?) Bài ca dao có câu? Em

hãy đọc ca dao học có 2 câu.

GV mở rộng

(?) Vậy em có nhận xét số lượng câu thơ thơ lục bát? - GVchốt ý số câu

- HS trả lời - HS đọc - HS nghe - HS nhận xét - HS nghe, ghi

- Số câu: không hạn định - GV dẫn chuyển ý:

b Luật bằng, trắc: (?) Trong tiếng Việt, có những

thanh điệu nào? Được chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm thanh nào?

GV bấm máy chiếu sơ đồ.

(3)

và điền (B), trắc (T) vào dưới tiếng ca dao - GV gọi HS nhóm nhanh treo bảng phụ, nhóm cịn lại đối chiếu đáp án, chữa

- GV chiếu đáp án máy, gọi học sinh nhận xét chéo làm nhóm bạn

nhóm - Đại diện nhóm treo bảng phụ - HS đối chiếu - HS nhận xét (?) Quan sát bảng chuẩn kiến thức

trên máy, em cho biết: Thanh điệu tiếng không đổi qua tất câu?

( Tiếng 2,6,8  tiếng chẵn thuộc Bằng)

Tiếng – tiếng chẵn thuộc Trắc

Còn tiếng - - - không theo luật.

- HS quan sát, trả lời

- HS nghe

(?) Em nhận xét điệu của tiếng thứ sáu tiếng thứ tám câu bát?

- HS nhận xét

- GV chốt ý luật trắc thơ lục bát kết hợp ghi bảng

- HS nghe, ghi

- Tiếng lẻ: không theo luật - Tiếng chẵn: Theo luật GV dẫn, chuyển ý

(?) Em quan sát ca dao và cho biết:

- Các tiếng bắt vần với nhau? - Các tiếng vần với chủ yếu là vần nào?

- GV chốt ý, ghi bảng

- HS nghe

- HS suy nghĩ, trả lời

- HS nghe, ghi

c Vần :

- Tiếng thứ (câu lục) - tiếng thứ (câu bát)

- Tiếng thứ (câu bát) - tiếng thứ sáu (câu lục)

(4)

- GV dẫn, chuyển ý

- GV gọi HS đọc ca dao theo nhịp

(?) Em dùng dấu sổ chéo (/) để xác định nhịp ca dao trên bảng phụ?

- HS nghe - HS đọc - HS lên bảng điền vào bảng phụ

d Nhịp :

- GV chiếu máy đáp án

- GV yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn

- HS quan sát, nhận xét

(?) Câu thơ lục bát ca dao trên chủ yếu ngắt nhịp theo nhịp nào?

(GV chiếu máy - hiệu ứng nhịp 2/2/2 )

GV chốt kết hợp ghi bảng

- HS trả lời

- HS ghi - Chủ yếu nhịp chẵn, nhịp đôi (?) Em quan sát lắng nghe

hai câu thơ sau:

Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”

(Truyện Kiều, Nguyễn Du) (?) Em cho biết hai câu thơ có ngắt nhịp giống thông thường không?

- GV nhận xét, giảng - GV chốt ý

- HS quan sát, nghe

- HS suy nghĩ, trả lời

- HS nghe - Giáo viên chiếu văn bản:

Gọi HS đọc:

Trên đường xe chạy bon bon Nhìn bơng lúa chín hạt trịn hạt vng (?) Theo em, có phải thơ lục bát khơng? Vì sao?

 GV nhận xét, chốt

- HS quan sát - HS đọc

(5)

* Lưu ý HS: phân biệt thơ lục bát với văn vần/vè 6/8

- HS nghe - GV liên hệ, mở rộng chốt - HS nghe (?) Em cho biết thể thơ lục bát

của dân tộc ta đời từ nào?  GV nhận xét, bình.

GV ghi bảng

- GV nhắc HS học ghi nhớ

- HS trả lời

- HS ghi * Lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam

3 Ghi nhớ :(SGK)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1:

Thi: “Ai giỏi hơn?” - Chiếu yêu cầu tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu tập 1.

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Thời gian: (90 giây)

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Gọi HS nhóm nhận xét chéo GV chữa bài, cho điểm

GV chiếu đáp án tham khảo

- HS quan sát - HS đọc - Thảo luận nhóm - Treo bảng phụ

- HS nhóm khác nhận xét - HS quan sát

II LUYỆN TẬP

Bài 1: Thi “Ai giỏi hơn?”

1 Vườn em q đủ lồi Có cam, có qt, có xồi, có na Đồng xa mưa xối tứ bề Mẹ gom lục bát tái tê làng Mặc người lờ lãi bon chen Buôn câu lục bát đánh ghen với đời Ta khắp chốn chợ trời Mua câu lục bát phơi sân nhà GV chiếu yêu cầu 2:

Thi “Ai nhanh hơn”

- GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề - GV nhắc HS lưu ý cách gieo vần thơ lục bát

- GV gọi HS điền từ, HS khác nhận xét

- HS đọc - HS điền từ thích hợp - HS khác

Bài : “Ai nhanh hơn” - Em học trường xa

Cố học cho giỏi quê nhà mẹ mong. - Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớp quên ghi lòng.

(6)

- GV nhận xét, cho điểm - GV chiếu đáp án tham khảo

nhận xét Con bay, lượn, tìm mồi sâu.

Bài 3: Thi xướng thơ:

GV mời HS - cán môn Văn lên điều hành

- GV nhận xét, tổng kết, trao quà cho đội chiến thắng.

- Cán văn công bố luật chơi: + Cán văn chia lớp thành đội: Đội 1- 4: Đội

Đội 2-3: Đội

+ Cán văn xướng câu lục đầu tiên

+ Các đội thi xướng câu bát + Đội xướng nhanh nhất 10 điểm giành quyền xướng câu lục tiếp theo. + Nếu đội xướng sai, đội khác có quyền trả lời tiếp.

+ Thi xướng thơ vòng câu - Mời 1HS làm thư kí

- HS xướng thơ

Bài 3: Thi xướng thơ

Bài 4: Tập làm thơ: GV yêu cầu:

+ Nhóm 1, 3: Dựa vào tranh “ Mùa thu Hà Nội”

+ Nhóm 2, 4: Dựa vào tranh “Biển - đảo Việt Nam” để tập làm thơ

Trong thời gian hát (4 phút), các nhóm làm thơ khoảng 10 câu.

- GV phát bảng phụ cho nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét, cho điểm

- HS quan sát tranh

- HS tập làm thơ vào bảng phụ

- HS đọc, nhận xét

Bài 4: Tập làm thơ:

- GV củng cố bằng đoạn clip về sự phát triển thể thơ lục bát trong văn học dân tộc.

(7)

GV liên hệ, mở rộng

D Hướng dẫn học nhà:

Ngày đăng: 18/02/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w