1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Bài học sinh học 7 tuần 5, 6 HK2

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 7,6 KB

Nội dung

Chim là ĐVCXS thích nghi cao với sự bay lượn và những điều kiện sống khác nhau: - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến thành cánh.[r]

(1)

Bài 42: Thực hành:

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I Quan sát xương chim bồ câu :

*Bộ xương chim bồ câu gồm:

- Xương đầu: gồm xương sọ với hốc mắt lớn, khơng có - Xương thân: Xương cột sống, lồng ngực

- Xương chi: xương đai xương chi

* Bộ xương thích nghi với đời sống bay lượn :

- Xương xốp, nhẹ, chắc, bên có nhiều ô chứa khí

- Các đốt sống cổ khớp với theo khớp yên ngựa  cổ linh hoạt  phạm vi quan sát rộng

- Chi trước biến thành cánh

- Xương mỏ ác phát triển nơi bám ngực vận động cánh

- Xương đai hông gắn chặt với đốt sống hông, lưng  khối vững

Bộ xương nhẹ, xốp, chắc, mỏng.

II.Quan sát hệ quan mẫu mổ: - Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa - Hệ hơ hấp: khí quản, phổi túi khí

- Hệ tuần hoàn: tim hệ mạch - Hệ tiết: thận, xoang huyệt

*Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Phân tích đặc điểm thích nghi xương với đời sống bay?

(2)

Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I.

Các quan dinh dưỡng:

1 Hệ tiêu hóa:

Cấu tạo hồn chỉnh so với bị sát → tốc độ tiêu hóa cao

2 Tuần hồn:

- Tim có ngăn, vịng tuần hồn

- Máu ni thể máu đỏ tươi phù hợp với trao đổi chất mạnh chim 3 Hô hấp:

- Phổi có mạng ống khí dày đặc, số thơng với túi khí bề mặt trao đổi khí rộng - Hoạt động hơ hấp nhờ:

+ Hệ thống túi khí ( bay )

+ Thay đổi thể tích lồng ngực ( đậu )

4 Bài tiết sinh dục: a) Bài tiết:

- Có thận sau

- Khơng có bóng đái giảm khối lượng thể

b) Sinh dục:

- Con trống có đơi tinh hồn

- Con mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triển II Thần kinh giác quan

1 Thần kinh:

Bộ não phát triển: - Não trước lớn

- Tiểu não có nhiều nếp nhăn

- Não với thùy thị giác phát triển

2.Giác quan:

- Mắt tinh, có mí thứ mỏng

- Tai có ống tai ngồi, chưa có vành tai *Củng cố:

Câu 1: So với thằn lằn, hệ tiêu hóa chim bồ câu có sai khác? Ý nghĩa sai khác đó?

(3)

Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

I Đa dạng:

Lớp Chim đa dạng: khoảng 9600 loài xếp thành 27 bộ, chia làm nhóm Nhóm chim chạy:

- Đặc điểm: Không biết bay, chạy nhanh, cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khoẻ , có 2-3 ngón

- Đại diện : Đà Điểu Nhóm chim bơi :

- Đặc điểm: Không biết bay, bơi giỏi, cánh dài, khoẻ, chân ngắn có ngón, có màng bơi

- Đại diện là: Chim cánh cụt Nhóm chim bay :

- Đặc điểm: Biết bay, cánh phát triển, chân có ngón - Đại diện : Chim bồ câu

→Lối sống môi trường sống phong phú

II Đặc điểm chung lớp chim:

Chim ĐVCXS thích nghi cao với bay lượn điều kiện sống khác nhau: - Mình có lông vũ bao phủ

- Chi trước biến thành cánh - Có mỏ sừng

- Phổi có mạng ống khí túi khí tham gia vào hơ hấp - Tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể

- Là động vật nhiệt

- Trứng lớn, có vỏ đá vơi bao bọc, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ III Vai trị lớp chim:

* Có lợi:

- Ăn sâu bọ gặm nhấm phá hại - Cung cấp thực phẩm

- Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh

- Được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch - Giúp phát tán, thụ phấn rừng

* Có hại:

- Ăn hạt, quả, củ

- Là động vật trung gian truyền bệnh *Củng cố:

(4)

Ngày đăng: 18/02/2021, 16:07

w