Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
314,5 KB
Nội dung
Tuần 5 - Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Cho 2 đờng thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, học sinh biết tính các góc còn lại. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng đợc tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đờng thẳng song song để giải bài tập. - Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán 3. TháI độ: Nghiêm túc, cẩn then, trình bày khoa học B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. Đề kiểm tra 15 2. Học sinh: Thớc thẳng, eke, thớc đo góc, kiến thức đã học C. Ph ơng pháp: Suy diễn, quy nạp, tổng hợp D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (0) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng * Luyện tập (27') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35. - Giáo viên chốt kq. - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 36 - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm - Giáo viên kiểm tra sự làm việc của các nhóm - Cả lớp làm nháp. - 1 học sinh lên bảng trình bày. Nhận xét - Các nhóm hoạt động rồi điền vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày Bài tập 35 (tr94- SGK) b a B C A Theo tiên đề Ơ-clit có một đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và // với đờng thẳng cho trớc. Vậy chỉ có 1 đờng thẳng a và 1 đờng thẳng b Bài tập 36 (tr94 - SGK) 4 4 3 3 2 2 1 1 B A a) à à 1 3 A B = (Vì là cặp góc so le trong) Hình học 7 - THCS 21 - Giáo viên chốt kq - Yêu cầu học sinh làm bài tập 29 ? Để kiểm tra xem đờng thẳng c có cắt đờng thẳng b không ta làm nh thế nào. - Yêu cầu học sinh trả lời ?a. ? Bài toán cho biết điều gì, cần tìm điều gì. ? Nếu c không cắt b tìm mối qhệ của c và b. ? Theo đề bài ta có điều gì. ? Theo suy luận trên có bao nhiêu đờng thẳng //b. ? Theo tiên đề Ơ-clit ta có điều gì. - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 38 - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên kiểm tra sự làm việc của các nhóm. - Các nhóm khác nhận xét - 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Kéo dài đờng thẳng c - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời - Cho a//b và c cắt a - Suy luận c cắt b c//b a//b - có 2 đờng thẳng đi qua A và //đờng thẳng b - Trái với tiên đề điều giả sử là sai. - Các nhóm phía trong làm hình 25a - Các nhóm phía ngoài làm hình 25b - Đại diện các nhóm lên trình bày (sau khi đã thảo luận xong) - Các nhóm khác nhận xét b) ả ả 2 2 A B = (Vì là cặp góc đồng vị) c) à ả 0 3 4 180B A+ = (vì là cặp góc trong cùng phía) d) ả ả 4 2 B A = vì ả ả 4 2 B B = do đối đỉnh mà à ả 2 2 B A = (do đồng vị) suy ra ả ả 4 2 B A = Bài tập 29 (tr79 - SBT) c b a A a) Đờng thẳng c có cắt đờng thẳng b b) Suy luận nếu a//b và c cắt a thì c cắt b - Giả sử c không cắt b c//b khi đó qua điểm A có 2 đờng thẳng c và a cùng song song b trái với tiên đề Ơ-clit. Vậy nếu a//b và c cắt a thì c cắt b. Bài tập 38 (tr95-SGK) d' d 4 4 3 3 2 1 2 1 B A Biết d//d' thì suy ra: à à à à ả à 1 3 3 3 0 4 3 ))) 180 a A B b A B c A B = = + = * Nếu 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng // thì: a) 2 góc so le trong băng nhau b) 2 góc đồng vị băng nhau c) 2 góc trong cùng phía bằng nhau Hình học 7 - THCS 22 - Giáo viên chốt kết quả 25b d' d 4 4 3 3 2 2 1 1 B A * Biết ả ả 4 2 A B= hoặc ả ả 2 2 A B= hoặc ả à 0 4 3 180A B+ = thì suy ra d//d' . Nếu 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng mà a) hai góc so le trong bằng nhau hoặc b) hai góc đồng vị bằng nhau. hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đ- ờng thẳng đố song song với nhau. Kiểm tra 15' (học sinh làm ngay vào đề bài) Câu 1: (3đ) Thế nào là hai đờng thẳng song song? . Câu 2: (4đ) Trong các câu sau hãy chọn câu đúng. (chỉ ra câu đúng, câu sai) a) Hai đờng thẳng song song là 2 đờng thẳng không có điểm chung b) Nếu đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b. c) Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng đi qua M và song song với đờng thẳng a là duy nhất. d) Có duy nhất một đờng thẳng song song với 1 đờng thẳng cho trớc. . Câu 3: (3đ) Cho hình vẽ biết a//b Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. Giải thích. . . . b a B A C ED IV. Củng cố: (') V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập trên - Làm bài tập 39(tr95 - SGK) - Làm bài tập 28; 0 (tr79 - SBT) Hình học 7 - THCS 23 Tuần 5 - Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ6: từ vuông góc đến song song A. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Học sinh biết mối quan hệcủa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đờng thẳng thứ ba. 2. Kĩ năng: - Biết phát biểu một mệnh đề toán học. - Rèn luyện khả năng lập luận của học sinh 3. TháI độ: Nghiêm túc tìm hiểu, say mê, khoa học B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Thớc thẳng, êke, bảng phụ nội dung bài tập 40; 41 SGK 2. Học sinh: Thớc thẳng, eke C.Ph ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, suy diễn, tổng hợp D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đờng thẳng song song III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ? Vẽ đờng thẳng a đờng thẳng ctại A ? Lấy điểm B C, vẽ đờng thẳng b đi qua B và c ? Trả lời câu hỏi a, b trong SGK ? Tìm mối quan hệ của hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đờng thẳng thứ 3. - Giáo viên ghi tóm tắt - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Suy nghĩ trả lời: 2 đờng thẳng đó song song với nhau 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song (20') ?1 2 1 b a c B A a) a có song song với b b) Suy luận a//b Vì a c à 0 1 90A = .b c ả 0 2 90B = à ả à ả 1 2 1 2 ,A B va A B = là 2 góc so le trong a//b * Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đờng thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. a c a//b b c Bài tập : Hình học 7 - THCS 24 - Giáo viên đa ra bảng phụ nội dung bài toán sau: Cho a//b và c a a) c có cắt b không b) c cắt b tạo thành góc có số đo bằng bao nhiêu. ? Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì. ? Vẽ đờng thẳng d'//d ? Vẽ d''//d ? Tìm mối quan hệ của d' và d'' ? Kẻ đờng thẳng a d. Trả lời các câu hỏi ?2 trong SGK ? Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì. - Giáo viên chốt - Giáo viên ghi tóm tắt - Giáo viên đa ra bảng phụ bài tập 41 SGK, yêu cầu học sinh lên bảng điền - Học sinh suy nghĩ ít phút trả lời - Học sinh rút ra nhận xét. - Học sinh vẽ theo yêu cầu của giáo viên - d' và d'' song song với nhau - Học sinh trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh nhận xét - 1 học sinh lên bảng điền - Học sinh khác bổ sung b a c A a) c có cắt b theo bài tập 29-SBT b) Vì a//b mà c cắt a và b 2 góc so le trong bằng nhau mà các góc của à 0 90A = các góc của à 0 90B = Vậy c b * Kết luận: SGK 2. Ba đ ờng thẳng song song (10') d'' d d' d'//d và d''//d - Đờng thẳng d'' và d' song song với nhau ?2 * Tính chất: 2 đờng thẳng phân biệt cung song song với đờng thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. // // // a b a b c b Bài tập 41 (tr97-SGK) c b a Nếu a//b và a//c thì b//c IV. Củng cố: (7') - Giáo viên đa ra bảng phụ nội dung bài tập sau: Hình học 7 - THCS 25 a) Dùng êke vẽ 2 đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng c b) Tại sao a//b c) Vẽ d cắt a và b tại C, D chỉ ra các cặp góc bằng nhau? Giải thích. Bg b a 4 4 3 3 2 2 1 1 D C b) // a c a b b c (quan hệ giữa tính vuông góc và song song) c) Cặp góc so le trong bằng nhau: à ả ả ả 1 2 1 4 ,C D D C= = - Cặp góc đồng vị bằng nhau: ả ả ả ả ả ả ả à 2 3 1 2 3 4 4 1 , , ,D C D C D C D C= = = = - Cặp góc điểm bằng nhau: ả ả ả ả ả ả à ả 1 3 2 4 2 4 1 3 , , ,D D D D C C C C= = = = V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Làm bài tập 42; 43; 44; 45 (tr98 - SGK) - Bài tập 33; 34 (tr80 - SBT) Tuần6 - Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững quan hệ giữa 2 đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đờng thẳng thứ ba. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học - Bớc đầu tập suy luận. 3. TháI độ: Nghiêm túc, cẩn then, trình bày khoa học B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thớc thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: Thớc thẳng, eke C. Ph ơng pháp: Suy diễn, quy nạp, tổng hợp D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Phát biểu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất 3 đờng thẳng song song, làm bài 41 -tr97 SGK. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học Bài tập 42 (tr98-SGK) Hình học 7 - THCS 26 sinh làm các bài tập 42; 43; 44 tr98- SGK - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1:làm bài tập 42 + Nhóm 2: làm bài tập 43 + Nhóm 3 làm bài tập 44 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 - Gọi học sinh đọc và tóm tắt bài toán - Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong SGK. - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, đánh giá - Học sinh đọc bài toán - 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán: Cho d', d'' phân biệt d'//d; d''//d Suy ra d'//d'' a) c b a b) a//b vì a và b cùng vuông góc với c c) 2 đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đờng thẳng thì song song với nhau. Bài tập 43 (tr98-SGK) a) c b a b) c b vì b // a và a c c) Phát biểu: nếu 1 đờng thẳng vuông góc với 1 trong 2 đờng thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đờng thẳng kia. Bài tập 44 (tr98-SGK) a) c b a b) c // a vì c // b và b // a c) 2 đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau Bài tập 45 (tr98-SGK) a) d'' d d' b) Nếu d' cắt d'' tại M M d vì M d' và d'//d. - Qua M nằm ngoài d vừa có d'//d, vừa có d''//d trái với tiên đề Ơ- Hình học 7 - THCS 27 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 46 - yêu cầu thảo luận theo nhóm ? Phát biểu bằng lời bài toán trên. - Cả lớp suy nghĩ tả lời - 1 học sinh lên bang trình bày - Học sinh đọc và tóm tắt bài toán - Cả lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên làm - Lớp nhận xét - Cho đờng thẳng a AB b AB đờng thẳng CD cắt đờng thẳng a tại D cắt b tại C và tạo với a 1 góc 120 0 . Hỏi a có song song với b không. Tính ã ?BCD = clit vì theo tiên đề chỉ có 1 đờng thẳng qua M và song song với d - Để không trái với tiên đề Ơ-clit thì d' và d'' không thể cắt nhau d'//d'' Bài tập 46 (tr98-SGK) b a ? 120 0 B A C D b a ? 120 0 B A C D a) a//b vì a B b AB b) Ta có à à và CD l 2 góc trong cùng phía mà a//b à à 0 180D C+ = à à à 0 0 0 0 0 180 180 120 60 60 C D C = = = = IV. Củng cố: (7') * Muốn kiểm tra xem 2 đờng thẳng a và b có song song với nhau hay không: - ta vẽ 1 đờng thẳng bất kì đi qua a và b, rồi đo xem 1 cặp góc so le trong có bằng nhau không, nếu bằng nhau thì a//b. - Hoặc có thể kiểm tra 1 cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía có bù nhau không, nếu bù nhau thì a//b. - Có thể vẽ đờng thẳng c vuông góc với a rồi kiểm tra xem c có vuông góc với b không, nếu c vuông góc với b thì a//b. V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song - Ôn tập tiên đề Ơ-clit và các tính chất về 2 đờng thẳng song song - Làm bài tập 47; 48 (tr98; 99 - SGK) - Làm bài tập 35; 36; 37; 38 (tr80-SBT) Hình học 7 - THCS 28 Tuần6 - Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ7: định lí A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận) 2. Kĩ năng: - Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đa địh lí về dạng ''Nếu thì .'' - Làm quen với mệnh đề lôgíc: p q 3. TháI độ: Say mê khoa học, nghiêm túc tìm tòi kiến thức B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thớc kẻ, eke, bảng phụ 2. Học sinh: Thớc kẻ, eke, thứơc đo góc C. Ph ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, tổng hợp D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất của 2 đờng thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên cho học sinh đọc phần định lí tr99-SGK ? thế nào là một định lí . ? Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Nhắc lại định lí ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' ? Vẽ hình, ghi bằng kí hiệu ? Theo em trong định lí trên, đã cho ta điều gì. ? Điều phải suy ra. - Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí , điều đã cho là - Cả lớp đọc - 1 học sinh đứng tại chỗ đọc bài - cả lớp suy nghĩ làm bài - 3 học sinh phát biểu - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi bằng kí hiệu - Cho à 1 O và ả 2 O đối đỉnh à 1 O = ả 2 O 1. Định lí (17') - Định lí là 1 khẳng định đợc coi là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. ?1 * Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' 2 1 O - Trong định lí đã cho ta à 1 O và ả 2 O là đối đỉnh gọi là giả thiết - Điều suy ra: à 1 O = ả 2 O gọi là kết luận. Hình học 7 - THCS 29 giả thiết, điều suy ra là kết luận. ? Mỗi định lí gồm mấy phần là những phần nào. - Giáo viên: giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL - GV: Mối định lí đều có thể phát biểu dới dạng ''nếu . thì .'' ? Phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dới dạng ''nếu . thì .'' ? Ghi GT dới dạng kí hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau ? Để có à ả 1 2 O O= ở định lí này ta suy luận nh thế nào - Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ , ghi GT, KL ? Tia pg của một góc là gì. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau - Cả lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm đứng tại chỗ phát biểu Ta có: à ả à ả ả ả ả ả à ả ả ả à ả 0 1 3 1 3 0 2 3 2 3 0 1 3 2 3 1 2 180 ( à kề bù) 180 ( à kề bù) 180 O O O v O O O O v O O O O O O O + = + = + = + = = - Học sinh ghi bài - 1 học sinh đọc định lí - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL - Là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và chia góc đó ra thành 2 phần bằng nhau - Mỗi định lí gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trớc b) Kết luận: Những điều cần suy ra - Ta còn có thể phát biểu định lí dới dạng ''nếu . thì .'' + Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau GT à ả 1 2 ,O O đối đỉnh KL à ả 1 2 O O= ?2 a) GT: 2 đờng thẳng phân biệt cùng // với đờng thẳng thứ 3 KL: chúng // với nhau b) c b a GT a//c; b//c KL a//b 2. Chứng minh định lí - Chứng minh định lí là dùng lập luận dể từ giới thiệu suy ra kl Ví dụ: (SGK) n m z y x O Hình học 7 - THCS 30 [...]... giác zOy ã ã ã xOm = mOz = xOz (1 ) 2 ã ã ã zOn = nOy = zOy (2 ) 2 Từ (1 ) và (2 ) ta có: ( ã ã ? Tính mOz + zOn =? ã ã ? Tính xOz + zOy = ? ã ã ã xOz + zOy = xOy = 1800 1 ã ã ã ã mOz + zOn = xOz + zOy 2 1 ã ã mOz + zOn = 1800 2 ã ã mOz + zOn = 900 ã mOn = 900 - Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để chứng minh 1 định lí ta phải làm những gì )( pcm) - B1: Vẽ hình, ghi GT, KL - B2: Từ GT ta lập... ra KL, phải nêu kèm theo căn cứ IV Củng cố: (6 ') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK) BT 49: a) GT: 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau KL: 2 đờng thẳng // b) GT: 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng // KL: 2 góc so le trong bằng nhau BT 50: a) () thì chúng đối nhau b) c GT a c ; b c a KL a//b b V Hớng dẫn học ở nhà: (2 ') - Học kỹ bài, phân biệt đợc GT, KL của định... đối nhau b) c GT a c ; b c a KL a//b b V Hớng dẫn học ở nhà: (2 ') - Học kỹ bài, phân biệt đợc GT, KL của định lí, nắm đợc cách chứng minh 1 định lí 31 Hình học 7 - THCS - Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK) - Làm bài tập 41; 42 -SBT 32 Hình học 7 - THCS . Làm bài tập 47; 48 (tr98; 99 - SGK) - Làm bài tập 35; 36; 37; 38 (tr80-SBT) Hình học 7 - THCS 28 Tuần 6 - Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: 7: định lí A. Mục. Củng cố: (& apos ;) V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 &apos ;) - Xem lại các bài tập trên - Làm bài tập 39(tr95 - SGK) - Làm bài tập 28; 0 (tr79 - SBT) Hình học 7 - THCS