Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng chọn tạo giống cây trồng thành thạo. 3. Ý thức Có ý thức quý trọng bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở đòa phương. II. CHUẨN BỊ : − GV : . Phóng to các hình vẽ 11, 12, 13, 14 / 23, 24, 25 SGK. − HS : Tìm hiểu bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ 3. Giảng bài mới : -Giới thiệu bài: Ơng cha ta thường có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” . nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới.(1’) -Tiến trình tiết dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ HĐ1: Vai trò của giống cây trồng. -GV treo tranh và hỏi: + Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt? + Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? + Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm? + Nhìn hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? + Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. - HS quan sát và trả lời: → . .Có vai trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. → Giống cây trồng là yếu tố quyết định đối với năng suất cây trồng. → Có tác dụng tăng các vụ gieo trồng trong năm. → Làm thay đổi cớ cấu cây trồng trong năm. -Học sinh ghi bài. I. Vai trò của giống cây trồng: -Giống cây trồng tốt có tác dụng: + Tăng năng suất. +Tăng chất lượng nơng sản. + Tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. 5’ HĐ 2: Tiêu chí của giống cây trồng. -Y/c HS chia nhóm, thảo luận 5 tiêu chí để chọn ra những giống cây trồng tốt. + Tại sao tiêu chí 2 khơng phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt? -GVgiảng giải từng tiêu chí và hỏi: - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung. → Đó là tiêu chí : 1,3,4,5. → Giống có năng suất cao chưa hẳn là giống tốt mà giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt. -HS lắng nghe và trả lời: II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt: -Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. -Có năng suất cao và Dương Thò Thanh Lựu -1- Công Nghệ 7 Ngày soạn : 20/9/2009 Tuần 4 - Tiết : 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 + Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịu sâu bệnh? - Tiểu kết, ghi bảng. → Nếu giống khơng chống chịu được sâu bệnh thì sẽ tốn nhiều cơng chăm sóc, năng suất và phẩm chất nơng sản thấp. -HS ghi bài. ổn định. - Chống chịu được sâu bệnh. 12’ HĐ 3: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng. _ Y/c HS quan sát hình 12,13,14 và kết hợp đọc thơng tin, thảo luận nhóm về 4 phương pháp đó và trả lời theo câu hỏi: + Thế nào là phương pháp chọn lọc? -Giáo viên nhận xét, ghi bảng. - Y/c HS quan sát H13 và cho biết: + Cây dùng làm bố có chứa gì? + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? + Thế nào là phương pháp lai? - GV giải thích hình và ghi bảng. -Y/c 1 HS đọc to và hỏi: + Thế nào là phương pháp gây đột biến? -GV giảng thích rõ thêm, ghi bảng. -Y/c nhóm thảo luận và cho biết: + Thế nào là phương pháp ni cấy mơ? _ Giáo viên giải thích , bổ sung, ghi bảng. + Theo em trong 4 phương pháp - HS quan sát và thảo luận nhóm. _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. → Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. -HS lắng nghe, ghi bài. -HS quan sát và trả lời: → Có chứa hạt phấn. → Có chứa nhuỵ. → Lấy phân hoa cuả cây dùng làm bố thụ phân cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. -HS lắng nghe và ghi bảng. -HS đọc to và trả lời: → Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hố học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. -HS lắng nghe, ghi bài. - Nhóm thảo luận và trả lời: → Tách lấy mơ (hoặc tế bào) sống của cây, ni cấy trong mơi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mơ ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. -Học sinh ghi bải. III. Phương pháp chọn lọc giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: 2. Phương pháp lai: 3. Phương pháp gây đột biến: 4. Phương pháp ni cấy mơ: -Tách lấy mơ (hoặc tế bào) sống của cây, ni cấy trong mơi trường đặc biệt. -Sau một thời gian, từ mơ (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới. -Đem trồng và chọn Dương Thò Thanh Lựu -2- Công Nghệ 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay? - Giáo viên chốt lại kiến thức. → Đó là phương pháp chọn lọc. -Học sinh lắng nghe. lọc ra được giống mới. 5’ HĐ4: Củng cố : - Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt? - Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Hãy cho biết đặc điểm của phương pháp ni cấy mơ. Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. -HS n êu -HS đọc phần ghi nhớ. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : 1’ − HS : Trả lời câu hỏi cuối bài trang 25 / SGK − Đọc trước bài 11 / 26 SGK IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Dương Thò Thanh Lựu -3- Công Nghệ 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 Bài 11: SẢN XUẤT & BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :− HS biết được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống. 2.Kỹ năng :− Rèn kỹ năng sản xuất giống cây trồng và kỹ năng bảo quản hạt giống 3 Thái độ : − Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là giống quý đặc sản. II. CHUẨN BỊ : − GV : Phóng to sơ đồ 3 / 26 SGK hình 15, 16, 17 / 27 SGK − HS : Vở ghi − Bài học cũ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt ? ( Tăng năng suất, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản, thay đổi cơ cấu cây trồng) Câu 2: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng? (Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gay đột biến, phương pháp nuôi cấy mô) 3. Giảng b ài mới : *Giới thiệu bài : Ở bài trước chúng ta đã biết rằng giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết đònh năng suất và chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống tốt, phục vụ sản xuất đại trà chúng ta phải biết quy trình sản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng (1’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ HĐ 1 Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt : − GV giảng cho học sinh hiểu rằng trong quá trình gieo trồng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đặc tính tốt của hạt giống mất dần đi → vậy cần phục tráng (phục hồi). − GV : Yêu cầu học sinh quan sát kỹ sơ đồ sản xuất giống bằng hạt. − Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm ? − Nội dung công việc của năm thứ 1, 2 là gì ? − GV : Gọi HS lên vẽ sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt. − GV giảng giống siêu nguyên − HS : Nghe − HS : Quan sát sơ đồ 3 / 26 SGK 4 năm − Năm thứ nhất qua hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. − Năm thứ hai. Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng, lấy hạt của các giống tốt nhất − HS : Lên vẽ sơ đồ I. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt : -Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng. -Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu ngun chủng rồi nhân lên thành giống ngun chủng. -Sau đó đem giống ngun chủng ra sản xuất đại trà. Dương Thò Thanh Lựu -4- Công Nghệ 7 Ngày soạn : 20/9/2009 Tuần 4 - Tiết : 8 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao (độ thuần khiết cao, không bò sâu bệnh − Hạt giống nguyên chủng là hạt giống chất lượng cao được sản xuất ra từ hạt siêu nguyên chủng 10’ HĐ2 Sản xuất giống bằng phương pháp nhân giống vô tính − GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 15, 16 / 27 SGK. − Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành. − GV giảng sau đó cho học sinh trả lời − Tại sao giâm cành người ta phải cắt hết lá ? − Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại ? − Sản xuất giống cây trồng thường áp dụng cho những loại cây nào ? − HS : Quan sát hình 15, 16 / 27 SGK − Giâm cành là từ 1 đoạn cành cắt rời thân mẹ đem giâm vào đất sau một thời gian cành giâm hình thành rễ − Ghép mắt : Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào một cây khác (gốc khác) − Chiết cành bóc một khoanh vỏ của cành. Sau đó bó đất khi cành đã ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất. − Để giảm bớt cường độ thoát hơi nước → giữ cho hom giống không bò khô héo. − Để giữ độ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế xâm nhập của sâu bệnh − Cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh. 2) Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính : -Giâm cành là từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất cát, sau một thời gian cành giâm ra rể. - Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào một cây khác (gốc ghép). _ Chiết cành là bóc khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rể thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. 10’ HĐ 3 Điều kiện và bảo quản hạt giống : − GV giảng cho học sinh hiểu nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng, chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản là do hô hấp của hạt, sâu mọt và bò chim chuột ăn. − Muốn bảo quản tốt hạt giống phải bảo đảm những điều kiện gì ? − Tại sao hạt giống bảo quản phải khô ? − Tại sao hạt đem bảo quản phải sạch không lẫn tạp chất ? − HS : Nghe − HS Trả lời : Điều kiện đã nêu ở trang 27/ SGK − Vì độ ẩm cao → hô hấp mạnh nên hao hục càng lớn II. Bảo quản hạt giống cây trồng : − Bảo quản tốt mới duy trì được chất lượng hạt. − Bảo quản trong chum vại, bao, túi kín hoặc trong kho lạnh Dương Thò Thanh Lựu -5- Công Nghệ 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ HĐ 4: Củng cố : − Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào ? − Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt ? − Em hãy nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống ? HS lần lượt trả lời các câu hỏi qua các kiến thức đã học. -Các học sinh khác góp ý bổ sung. HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Dặn do học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) − HS : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 / 27 SGK − Đọc trước bài 12 sâu bệnh hại cây trồng. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Dương Thò Thanh Lựu -6- Công Nghệ 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Qua bài này học sinh phải : − Nêu được các cách gây hại của sâu, bệnh trên các bộ phận của cây trồng. − Nêu ra một số tác hại về chất và lượng của sản phẩm cây trồng so sâu, bệnh gây nên. 2.Kó năng:− Nhận biết, phân biệt được sâu bệnh, gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra. − Qua kiến thức về sâu hại và bệnh hại, HS có ý thức bảo vệ mùa màng, cân bằng sinh thái. 3.Thái độ: − Từ nghiên cứu về đặc điểm của sâu, bệnh hại mà hình thành biện pháp phòng trừ, qua đó mà phát triển tư duy kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : − GV : Phóng to hình 18, 19, 20 SGK. Sưu tầm thêm các hình : Các loại bệnh hại ở một số loại cây trồng, một số hình về đặc điểm của một số sâu hại, trên một số loại cây trồng −HS : Vở ghi, bài học cũ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ? có những cách nào để tăng được số lượng cây giống ? (Nhằm mục đích tăng số lượng hạt giống, cây con giống. Những cách để tăng số lượng cây giống là sản xuất giống cây trồng bằng hạt và nhân giống vô tính) 3. Giảng bài mới : (38’) *Giới thiệu bài : Trong trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, trong đó sâu bệnh là hai nhân tố gây hại cây trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại cây trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại. Bài học hôm nay ta nghiên cứu, sâu bệnh hại cây trồng (2’) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ 1 Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh đối với năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. − Dựa vào thông tin SGK và kiến thức thực tế. Hỏi : Sâu bệnh có hại như thế nào ? đến đời sống cây trồng ? − Em hãy cho thí dụ minh họa tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ? − GV : Khắc sâu sinh trưởng, phát triển kém → cây trồng biến dạng − màu sắc thay đổi, năng suất giảm, − HS : Đọc mục I/28 SGK − Ảnh hưởng xấu đến đời sống cây, cây sinh trưởng kém, năng suất giảm thậm chí không thu hoạch được. − HS : Cho thí dụ -Lúa bò rầy nâu phá hại -Lúa bò sâu cuốn lá I. Tác hại của sâu bệnh -Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm chất lượng nông sản. Dương Thò Thanh Lựu -7- Công Nghệ 7 Ngày soạn : 27/9/2009 Tuần 5 - Tiết : 9 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chất lượng giảm và sản phẩm ăn thường bò đắng. -Bắp cải bò sâu đục thân -Cà chua xoắn lá. 22’ HĐ2: Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây. -Y/c HS đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Cơn trùng là gì? + Vòng đời của cơn trùng được tính như thế nào? + Trong vòng đời , cơn trùng trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào? + Biến thái của cơn trùng là gì? -Y/c HS chia nhóm, quan sát kĩ hình 18,19 và nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn? -GV giảng giải thêm khái niệm về cơn trùng. -Tiểu kết, ghi bảng. -Y/c HS đọc thơng tin mục II và hỏi: + Thế nào là bệnh cây? + Hãy cho một số ví dụ về bệnh cây. -GV nhận xét, bổ sung. _ Giáo viên treo tranh, đem những mẫu cây bị bệnh cho học -HS đọc thơng tin và trả lời: + Cơn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đơi chân và thường có 2 đơi cánh, đầu có 1 đơi râu. + Vòng đời của cơn trùng là khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến giai đoạn trưởng thành và lại đẻ trứng. + Qua các giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành hoặc trứng – sâu non – trưởng thành. + Biến thái là sự thay đổi cấu tạo, hình thái cuả cơn trùng trong vòng đời. -HS chia nhóm và thảo luận , nêu ra sự khác nhau: + Biến thái hồn tồn phải trải qua 4 giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành. + Biến thái khơng hồn tồn chỉ trải qua 3 giai đoạn: trứng – sâu non- trưởng thành. -HS lắng nghe. -Học sinh ghi bài. - Học sinh đọc và trả lời: + Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái cả cây dưới tác động của VSV gây bệnh và điều kiện sống khơng bình thường. - HS cho một số ví dụ. - Học sinh ghi bài. - HS thảo luận nhóm và trả lời: III. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây: 1. Khái niệm về cơn trùng: + Cơn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. -Ngực mang 3 đơi chân và thường có 2 đơi cánh - Đầu có 1 đơi râu. + Biến thái của cơn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của cơn trùng trong vòng đời. + Có 2 loại biến thái: + Biến thái hồn tồn. + Biến thái khơng hồn tồn. 2. Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. Dương Thò Thanh Lựu -8- Công Nghệ 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung sinh quan sát, thảo luận nhóm và hỏi: + Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? + Nhìn vào hình cho biết hình nào cây bị sâu và hình nào cây bị bệnh. + Khi cây bị sâu, bệnh phá hại thường có những biến đổi về màu sắc, cấu tạo, trạng thái như thế nào? -GV chốt lại kiến thức. - Tiểu kết, ghi bảng. + Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái,cấu tạo…. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. _ u cầu nêu được: + Bị sâu: a,b,h. + Bệnh: c,d,e,g. Cây trồng thường thay đổi: + Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối cũ, thân cành sần sùi. + Màu sắc: trên lá, quả có đốm nâu, đen, vàng…. + Trạng thái: cây bị héo rũ. - Học sinh lắng nghe. -Học sinh ghi bài. 3. Một số dấu hiệu của cây trồng bị sâu, bệnh phá hại: -Khi bị sâu bệnh phá hại màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. 5’ HĐ4. Củng cố : − Cho các em quan sát các hình vẽ ve sầu, bệnh gây hại, không có ghi chú, để học sinh tự tìm ý trả lời. − Hãy cho biết hình nào thể hiện sâu gây hại ? Hình nào thể hiện bệnh gây hại ? Vì sao em cho như vậy ? − Quan sát hình 18, 19 SGK cho biết sâu hại có đặc điểm sinh trưởng phát dục như thế nào ? a) Nhộng ; b) Sâu non ; c) Trứng ; d) Sâu trưởng thành Đáp án : b HS trả lời lần lượt các câu hỏi và các kiến thức đã học. Các HS khác góp ý bổ sung. HS đọc phần ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) − HS : Học bài, trả lời các câu hỏi trang 30 / SGK − Đọc trước bài 13 : “Phòng trừ sâu bệnh hại ? IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Dương Thò Thanh Lựu -9- Công Nghệ 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nêu ra được nguyên tắc chung về phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giải thích được cơ sở của việc phòng là chính. − Nêu được các biện pháp phòng trừ và trình bày nội dung của mỗi biện pháp. 2. Kó năng: − Thực hiện được biện pháp vệ sinh, an toàn trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. − Chỉ ra được những biện pháp cần ưu tiên trong phòng trừ, sâu bệnh. Trên cơ sở đó phân tích ưu, nhược điểm của mỗi biện pháp. 3. Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống. II. CHUẨN BỊ : −GV : Hình 21, 22, 23 SGK phóng to Hình các loại thiên đòch phóng to − HS : Vở ghi, học bài cũ, đọc trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm tra só số và tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu 1: Thế nào là bệnh cây ? (Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi cho cây. - Bài kiểm tra trắc nghiệm trên bản phụ. 3. Giảng b ài mới : (38’) *Giươí thiệu bài : Từ phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu hàng năm ở nước ta sâu, bệnh đã làm thiệt hại tới 10 − 12% sản lượng nông sản. Nhiều nơi sản lượng thu hoạch được rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên kòp thời. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh phổ biến. (1’) -Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ 1 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh : − GV : Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh SGK. − GV : Phân tích rõ ý nghóa từng nguyên tắc. -Phòng là chính (liên hệ thực tế) -Trừ sớm, kòp thời, nhanh chóng triệt để (ví dụ .) − Lấy nguyên tắc phòng là chính vì : cây sẽ sinh trưởng tốt, ít tốn công, ít tốn tiền − HS : Đọc kỹ phần I SGK − HS : Lắng nghe − Gia đình em đã áp dụng biện pháp (bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ vun xới, trồng cây giống chống sâu bệnh, luân canh) . I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại : − Phòng là chính − Trừ sớm kòp thời nhanh chóng triệt để. − Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ HĐ 2 Giới thiệu các biện pháp II. Các biện pháp phòng trừ Dương Thò Thanh Lựu -10- Công Nghệ 7 Ngày soạn : 27/9/2009 Tuần 5 - Tiết : 10 . năng suất cao và Dương Thò Thanh Lựu -1- Công Nghệ 7 Ngày soạn : 20/9/2009 Tuần 4 - Tiết : 7 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 + Tại sao người. sản xuất đại trà. Dương Thò Thanh Lựu -4- Công Nghệ 7 Ngày soạn : 20/9/2009 Tuần 4 - Tiết : 8 Trường THCS Nhơn Bình Năm học 2009 - 2010 TG Hoạt động của