TUẦN17 Tiết 33 Bài 14 T.H: CẮM HOA Ngày giảng: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh • Nắm và thực hiện được các mẫu cắm hoa dạng đứng, nghiêng, tỏa tròn. • Có thể chọn bình cắm và hoa cắm các bình hoa phù hợp với yêu cầu và vị trí trang trí. 2. Kỹ năng • Sử dụng các loại hoa dễ kiếm và vận dụng linh hoạt vào trang trí. 3. Thái độ • Nghiêm túc, tự giác làm việc trong nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên • Nghiên cứu SGK, Tài liệu tham khảo. • Chuẩn bị một số tranh, ảnh cắm hoa dạng tự do. 2. Học sinh • Các nhóm tự chọn vật liệu cắm hoa phù hợp với ý mình chọn. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ không. 3. Bài mới 4. Củng cố • Nhận xét, đánh giá thái độ tham gia của HS. 5. Dặn dò • Về nhà tập cắm hoa trong dịp Tết. Hoạt động của giáo viên và học sinh T/g Nội dung * Hoạt động 1 Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV: Yêu cầu HS trình bày những vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị sẵn để GV kiểm tra - HS: Đem vật liệu của nhóm đã chuẩn bị sẵn để kiểm tra. - GV: nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm. * Hoạt động 2 Nêu yêu cầu, nội dung của tiết thực hành -GV: Yêu cầu: + Lựa chọn hoa và bình cắm phù hợp để cắm dạng tự do tùy theo ý thích của nhóm. + Chọn loại hoa và bình cắm để cắm theo đúng yêu cầu của vị trí cần trang trí . + Mỗi tổ phải cắm được một bình hoa dạng tự do. - HS: lắng nghe. IV/ Cắm hoa dạng tự do 1/ Giới thiệu một số mẫu cắm hoa * Hoạt động 3 Thực hành cắm hoa - HS: Nhóm thực hành cắm hoa theo mẫu đã chọn hoặc tùy ý tưởng cá nhân - GV: theo dõi, góp ý, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - HS: tiến hành cắm hoa theo mẫu đã chọn. 2/ Tiến hành cắm hoa * Hoạt động 4 Đánh giá - GV: thu sản phẩm. - HS: các nhóm nộp sản phẩm. - GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - HS: Nhận xét. - GV: tiến hành đánh giá, nhận xét sản phẩm. TUẦN17 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày giảng: I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh: • Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý • Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng và trang trí hoa làm đẹp nhà ở. • Nắm lại kiến thức tổng quát từ bài 1 đến bài 13. 2. Kỹ năng • HS biết vận dụng kiến thức đã học vào một số công việc như dọn dẹ nhà cửa, trang trí góc học tập, . 3. Thái độ • Có ý thức tự giác và trách nhiệm với bản thân, gia đình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên • Nghiên cứu SGK, Tài liệu tham khảo. • Các câu hỏi ôn tập. 2. Học sinh • Ôn tập lại các bài đã học. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Không. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh T/g Nội dung Hoạt động 1 Hướng dãn HS ôn lại nguồn gốc, tính chất các loại vải - GV: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải thường dùng trong may mặc? - HS: trả lời. - GV: nhận xét, củng cố. I/ Câu hỏi ôn tập 1/ Nguồn gốc, tính chất các loại vải - Vải sợi thiên nhiên:có nguồn gốc từ bông, đay, lanh, tằm, cừu có nguồn gốc từ động vật và thực vật * Tính chất: Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, nhàu, tro bóp dễ tan - Vải sợi pha: có nguồn gốc của các loại sợi thành phần. Có ưu điểm của các loại sợi thành phần -Vải sợi hóa học: + Vải sợi nhân tạo: từ chất xenlulô của gỗ, tre, nứa độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu, cứng lại trong nước, tro bóp dễ tan + Vải sợi tổng hợp: lấy từ một số chất hóa học của than đá, dầu mỏ độ hút ẩm thấp, ít thấm mồ hôi, bền, đẹp, không bị nhàu, tro bóp không tan Hoạt động 2 Hướng dẫn HS ôn lại phần trang phục - GV: Trang phục là gì? Chức năng của trang phục? - HS: trả lời. - GV: nhận xét, củng cố. 2/ Trang phục - Bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm (mũ, giày, tất, kkhăn quàng…) trong đó quần áo là vật dụng quan trọng nhất - Chức năng: Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường, làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động Hoạt động 3 Hướng dẫn HS ôn lại phần nhà đối với đời sống - GV: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người? - HS: trả lời. - GV: nhận xét, củng cố. 3/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội; và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. - GV: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ? Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? - HS: trả lời. - GV: nhận xét, củng cố. 4/ Ta phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: -Vì: nó sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi, là tổ ấm gia đình - Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: ta phải dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, tham gia các công việc giữ gìn vệ sinh nhà ở Hoạt động 4 Hướng dẫn HS ôn lại phần trang trí nhà - GV: Người ta thường dùng những đồ vật nào để trang trí nhà ở? Nêu công dụng của từng đồ vật ấy? - HS: trả lời. - GV: nhận xét, củng cố. 5/ Những đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở: rèm, mành, gương, tranh, ảnh… - Rèm: tạo vẻ râm mát, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà. - Mành: Che bớt nắng, gió, che. khuất, làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng - Gương: dùng để soi, trang trí, tạo 4. Củng cố(4’) • GV: đánh giá giờ ôn tập và tinh thần ôn tập của các học sinh trong lớp. 5. Dặn dò(2’) • Học phần lý thuyết: tiết sau kiểm tra trên lớp. . sản phẩm. - HS: các nhóm nộp sản phẩm. - GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - HS: Nhận xét. - GV: tiến hành đánh giá, nhận xét sản phẩm. TUẦN 17 Tiết. ôn lại phần trang phục - GV: Trang phục là gì? Chức năng của trang phục? - HS: trả lời. - GV: nhận xét, củng cố. 2/ Trang phục - Bao gồm các loại quần