Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
433 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN17 Ngày Môn học Bài học Thứ hai Tiếng Việt (2t) Toán Hát Học vần: ăt - ât Luyện tập chung Học hát: Dành cho đòa phương tự chọn Thứ ba Tiếng Việt (2t) Toán Thể dục Thủ công Học vần: ôt – ơt Luyện tập chung Trò chơi vận động Gấp cái ví (tiết 1) Thứ tư Tiếng Việt (2t) Toán TNXH Học vần: et – êt Luyện tập chung Giữ gìn lớp học sạch, đẹp Thứ năm Tiếng Việt (2t) Toán Mó thuật Học vần: ut – ưt Điểm – Đoạn thẳng Vẽ tranh ngôi nhà của em Thứ sáu Đạo Đức Tập viết Tập viết SH lớp Trật tự trong trường học (tiết 2) thanh kiếm, âu yếm … xay bột, nét chữ, kết bạn … BÀI DẠY KẾ HOẠCH Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt ĂT – ÂT I. Mục tiêu : - Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Đọc đúng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà, “Cái mỏ tí hon … Ta yêu chú lắm”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : - Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. H oạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết: tiếng hót, ca hát, bánh ngọt, trái nhót. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu: trực tiếp. 3.2. Dạy vần: • Yêu cầu cài các âm: ă, t. • Nhận xét và giới thiệu vần ăt. • Yêu cầu phân tích vần ăt. • Đánh vần mẫu vần ăt. • Yêu cầu ghép tiếng “mặt”. • Yêu cầu phân tích tiếng “mặt”. • Đánh vần mẫu tiếng “mặt”. • Giới thiệu từ “rửa mặt”. • Yêu cầu cài các âm: â, t. • Nhận xét và giới thiệu vần ât. • Yêu cầu phân tích vần ât. • Đánh vần mẫu vần ât. • Yêu cầu ghép tiếng “vật”. • Yêu cầu phân tích tiếng “vật”. • Đánh vần mẫu tiếng “vật”. • Thực hành cài: ăt. • Phát âm: ăt. • … ă đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: ă-t-ăt. • Ghép: mặt. • … âm m đứng trước, vần ăt đứng sau, dấu nặng dưới âm ă. • Đồng thanh + cá nhân (mờ-ăt- măt-nặng-mặt). • Đồng thanh (rửa mặt) • Thực hành cài: ât. • Phát âm: ât. • … â đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: â-t-ât. • Ghép: vật. • … âm v đứng trước, vần ât đứng sau, dấu nặng dưới âm â. • Đồng thanh + cá nhân (vờ-ât- vât-nặng-vật) • Giới thiệu từ “đấu vật”. • Yêu cầu so sánh: ăt và ât. • Hướng dẫn viết • Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng. • Đọc mẫu và giải thích từ. 3.3. Luyện tập: Luyện đọc: • Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. • Hướng dẫn đọc bài trong sách GK. Luyện nói: • Giới thiệu chủ đề nói. • “Tranh vẽ gì?” • “Bạn nào đã đi sở thú?” Luyện viết: • Hướng dẫn học sinh viết liền nét, đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o. • Đồng thanh (đấu vật) • Viết trên bảng con (ăt, rửa mặt, ât, đấu vật). • Đọc trơn: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. • Đồng thanh + cá nhân (ăt, mặt, rửa mặt, ât, vật, đấu vật). • Đồng thanh + cá nhân (đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà, “Cái mỏ tí hon … Ta yêu chú lắm”). • Đọc trơn: Ngày chủ nhật. • … • … 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. 5. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: - Cđng cè c¸c kiÕn thøc céng, trõ trong ph¹m vi 10. - ViÕt c¸c sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ngỵc l¹i. - ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp víi t×nh hng trong tranh. II. §å dïng d¹y häc: - Gi¸o viªn: bé ®å dïng To¸n 1. - Học sinh: sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: hát. 2. Kiểm tra bài củ: - Học sinh làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp 3.2. Luyện tập: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 - Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Học sinh thực hành 2 = 1 + 6 = 2 + 3 = 1 + 7 = + 2 4 = + 1 8 = 6 + 4 = 2 + 9 = + 1 5 = 3 + 9 = 5 + 6 = + 1 10 = + 1 - Học sinh thực hành 2, 5, 7, 8, 9 9, 8, 7, 5, 2 Có : 5 bông hoa Thêm : 3 bông hoa Có tất cả: bông hoa? Có : 7 lá cờ Bớt đi : 2 lá cờ Còn : lá cờ? 4. Củng cố: - Học sinh thi đua đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài vừa học. Haựt HOẽC HAT: DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG Tệẽ CHOẽN (Thầy Điền soạn giảng) Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt ÔT – ƠT I. Mục tiêu : - Đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Đọc đúng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa, “Hỏi cây bao nhiêu tuổi … Che tròn một bóng râm”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : - Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. H oạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết: rửa mặt, đấu vật, đôi mắt, bắt tay, thật thà. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu: trực tiếp. 3.2. Dạy vần: • Yêu cầu cài các âm: ô, t. • Nhận xét và giới thiệu vần ôt. • Yêu cầu phân tích vần ôt. • Đánh vần mẫu vần ôt. • Yêu cầu ghép tiếng “cột”. • Yêu cầu phân tích tiếng “cột”. • Đánh vần mẫu tiếng “cột”. • Giới thiệu từ “cột cờ”. • Yêu cầu cài các âm: ơ, t. • Nhận xét và giới thiệu vần ơt. • Yêu cầu phân tích vần ơt. • Đánh vần mẫu vần ơt. • Yêu cầu ghép tiếng “vợt”. • Yêu cầu phân tích tiếng “vợt”. • Thực hành cài: ôt. • Phát âm: ôt. • … ô đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: ô-t-ôt. • Ghép: cột. • … âm c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu nặng dưới âm ô. • Đồng thanh + cá nhân (cờ-ôt- côt-nặng-cột). • Đồng thanh (cột cờ) • Thực hành cài: ơt. • Phát âm: ơt. • … ơ đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: ơ-t-ơt. • Ghép: vợt. • … âm v đứng trước, vần ơt đứng • Đánh vần mẫu tiếng “vợt”. • Giới thiệu từ “cái vợt”. • Yêu cầu so sánh: ôt và ơt. • Hướng dẫn viết • Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng. • Đọc mẫu và giải thích từ. 3.3. Luyện tập: Luyện đọc: • Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. • Hướng dẫn đọc bài trong sách GK. Luyện nói: • Giới thiệu chủ đề nói. • “Tranh vẽ gì?” • “Hãy chỉ trong lớp mình bạn tốt của em là những ai?” Luyện viết: • Hướng dẫn học sinh viết liền nét, đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o. sau, dấu nặng dưới âm ơ. • Đồng thanh + cá nhân (vờ-ơt- vơt-nặng-vợt) • Đồng thanh (cái vợt) • Viết trên bảng con (ôt, cột cờ, ơt, cái vợt). • Đọc trơn: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. • Đồng thanh + cá nhân (ôt, cột, cột cờ, ơt, vợt, cái vợt). • Đồng thanh + cá nhân (cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa, “Hỏi cây bao nhiêu tuổi … Che tròn một bóng râm”). • Đọc trơn: Những người bạn tốt. • … • … 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. 5. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Toaựn LUYEN TAP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1. - Học sinh: sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: hát. 2. Kiểm tra bài củ: - Học sinh làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp 3.2. Luyện tập: Bài 1: Nối các số theo thứ tự - Từ 0 đến 10 - Từ 1 đến 8. Bài 2a: Tính và viết kết quả thẳng cột các số Bài 2b: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải Bài 3: Điền dấu <, =, > thích hợp vào 2 3 0 1 4 5 10 7 6 9 8 - Học sinh thực hành - 10 - 9 + 6 + 5 5 6 3 5 - Học sinh thực hành 4 + 5 - 7 = 10 - 9 + 6 = 1 + 2 + 6 = 8 - 2 + 4 = 3 - 2 + 9 = 3 + 5 - 6 = 6 - 4 + 8 = 9 - 4 - 3 = 3 + 2 + 4 = 8 - 4 + 3 = 7 - 5 + 3 = 2 + 5 - 4 = - Học sinh thực hành chỗ chấm Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Bài 5: Xếp hình theo mẫu 0 1 7 - 4 2 + 2 10 9 5 - 2 6 - 2 3 + 2 2 + 3 7 + 2 6 + 2 4. Củng cố: - Học sinh thi đua đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài vừa học. Theồ duùc TROỉ CHễI VAN ẹONG I. Mục tiêu : - Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức cơ bản. II. Địa điểm - Ph ơng tiện - Địa điểm: sân trờng. - Phơng tiện: Còi, cờ, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Chơi trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - Giáo viên nêu tên trò chơi, sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi. - Giáo viên làm mẫu. - Gọi 1 học sinh chơi thử (lợt đi nhảy, lợt về chạy). - Gọi một nhóm học sinh tham gia trò chơi. - Học sinh cả lớp cùng chơi. - Giáo viên nhận xét, giải thích thêm để học sinh nắm vững cách chơi. - Cho học sinh chính thức chơi có phân thắng, thua. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giáo viên hệ thống lại bài, nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tham gia học tốt. - Học sinh vỗ tay và hát. - Học sinh khởi động - Học sinh quan sát, theo dõi. - Học sinh thực hiện. - Nhóm 2-3 học sinh thực hiện. - Cả lớp chơi trò chơi. 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 XP Đích Thuỷ coõng GAP CAI V (Tieỏt 1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp đợc cái ví bằng giấy. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Cái ví giấy mẫu, giấy thủ công - Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán III. Hoạt động dạy học : 1. Ôn định tổ chức: kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Giới thiệu: trực tiếp 2.2. Hớng dẫn quan sát mẫu. - Giáo viên cầm và giới thiệu cái ví mẫu. - Cái ví có dạng gì? - Cái ví có mấy ngăn? - Giáo viên nhấn mạnh các ý trả lời của học sinh. 2.3. Hớng dẫn mẫu. - Bớc 1: Đặt tờ giấy màu lên bàn, mặt màu ở dới. - Bớc 2: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa sau đó mở tờ giấy ra nh ban đầu. - Bớc 3: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. Sau đó gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đờng dấu giữa. - Bớc 4: Lật hình vừa gấp ra mặt sau theo bề ngang giấy. Sau đó gấp 2 phần ngoài đầu vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. - Bớc 5: Gấp đôi hình vừa gấp lại theo đờng dấu giữa (lu ý miệng ví xoay ra ngoài) để đợc cái ví hoàn chỉnh. - Cho học sinh thực hiện gấp các nếp gấp cách đều nhau bằng giấy tập. - Giáo viên quan sát và hớng dẫn thêm cho học sinh. - Học sinh quan sát. - hình chữ nhật. - 2 ngăn. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành. 3. Củng cố: - Học sinh nhắc lại các bớc cách gấp cái ví. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chung, dặn học sinh về nhà xem lại bài vừa học, chuẩn bị tiết sau gấp cái ví bằng giấy màu. [...]... xÐt 4 NhËn xÐt, dỈn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc Tuyªn d¬ng nh÷ng em viÕt ®óng, ®Đp, ngåi ®óng t thÕ, cã ý thøc tù gi¸c häc tËp - DỈn häc sinh vỊ nhµ lun tËp rÌn ch÷ viÕt Sinh hoạt lớp - Tổng kết tuần 17 về các mặt: học tập, chuyên cần, nề nếp, tác phong Học tập: còn một vài học sinh học chưa tốt môn Tiếng Việt - - Chuyên cần: học sinh đi học đều, đúng giờ Tác phong: tất cả học sinh đúng trang... dạy học: 1 Ổn đònh: hát 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1 Giới thiệu: trực tiếp 2.2 Quan sát mẫu - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh mẫu - Học sinh quan sát hoặc hình vẽ ở bài 17 (vở bài tập vẽ) - Bức tranh, ảnh này có những hình - … ảnh gì? - Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như - … thế nào? - Kể tên những phần chính của ngôi - … nhà - Ngoài ngôi nhà, tranh còn có thêm - … những...Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt ET – ÊT Mục tiêu: - Đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải - Đọc đúng: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn, “Chim tránh rét … cố bay theo hàng” - Phát triển lời nói... hiện chưa tốt: …… Nhắc học sinh ôn bài chuẩn bò kiểm tra đònh kỳ cuối học ký 1 Nhắc học sinh giữ ấm trong mùa lạnh (vào ban đêm) Nhắc học sinh ăn uống hợp vệ sinh (không mua quà có màu) Phổ biến kế hoạch tuần 18: tiếp tục duy trì nề nếp lớp Phụ đạo cho học sinh yếu (Nhật, Phát) vào chiều thứ bảy . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 Ngày Môn học Bài học Thứ hai Tiếng Việt (2t) Toán Hát Học vần: ăt - ât. lại bài vừa học, chuẩn bị tiết sau gấp cái ví bằng giấy màu. Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt ET – ÊT I. Mục tiêu : - Đọc và viết được: et,