+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)… - Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón2. - Đại diện: chim bồ câu, chim én ….[r]
(1)Nội dung học tuần 24+25 ( Sinh )
Bài 42: Thực hành: Quan sát xương, mẫu mổ chim bồ câu Quan sát hình 42.1 42.2 sgk hoàn thành thu hoạch. 1>Quan sát xương chim bồ câu
(2)BẢN THU HOẠCH 1 Thành phần cấu tạo số hệ quan
Các hệ quan Các thành phần cấu tạo
Tiêu hóa
Hơ hấp Tuần hồn Bài tiết
2 So sánh hệ tiêu hóa chim bồ câu với động vật học ngành Động vật có xương sống?
Gợi ý đặc điểm so sánh: Ống tiêu hóa:….
Tuyến tiêu hóa :….
(3)Bài 43: Cấu tạo chim bồ câu I CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1 Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa: miệng → hầu → thực quản → diều → dày tuyến → dày → ruột non → ruột già → hậu môn
- Mỗi quan đảm nhiệm chức riêng → tốc độ tiêu hóa cao - Khơng có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân
2 Tuần hồn
- Tim có cấu tạo hồn thiện, có dung tích lớn so với thể
- Tim ngăn (2 tâm thất tâm nhĩ), gồm nửa phân tách hoàn toàn, tim thằn lằn có ngăn (1 tâm thất tâm nhĩ)
+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm
→ máu không bị pha trộn đảm bảo cho trao đổi chất mạnh chim
- Mỗi nửa tim: tâm thất tâm nhĩ thơng với nhau, có van giữ cho máu chảy theo chiều.
3 Hô hấp
- Phổi gồm mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng - Khi đậu, chim hơ hấp nhờ thay đổi thể tích lồng ngực
4 Bài tiết sinh dục
- Bài tiết: có thận sau giống bị sát khơng có bóng đái - Sinh dục:
+ Chim trống có đơi tinh hồn ống dẫn tinh
+ Chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triển
II THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Thần kinh: não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp phạm vi hoạt động rộng
(4)Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I CÁC NHÓM CHIM
- Hiện nay, lớp chim biết đến với khoảng 9600 loài, xếp vào 27 - Ở Việt Nam, phát 830 loài
- Lớp chim chia thành nhóm: nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi nhóm Chim bay 1 Nhóm Chim chạy
- Đời sống: chim hồn tồn khơng biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo ngun hoang mạc khơ nóng
- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu Chân cao, to, khỏe, có ngón
- Đa dạng: Đà điểu gồm loài, phân bố Châu Phi, Châu Mĩ Châu Đại Dương 2 Nhóm Chim bơi
- Đời sống: chim hồn tồn khơng biết bay, lại cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội nước
- Đặc điểm cấu tạo: + Cánh dài, khỏe
+ Có lơng nhỏ, ngắn dày, khơng thấm nước + Chim có dáng đứng thẳng
+ Chân ngắn, ngón có màng bơi
- Đa dạng: Chim cánh cụt gồm 17 loài sống bờ biển Nam Bán Cầu 3 Nhóm Chim bay
- Đời sống: gồm hầu hết loài chim nay, chim biết bay mức độ khác
+ Thích nghi với đời sống đặc biệt bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)… - Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có ngón
- Đại diện: chim bồ câu, chim én …
- Nhóm chim bay chia làm bộ: Gà, Ngỗng, Chim ưng Cú
+ Đặc điểm cấu tạo chim bay thích nghi với đời sống chúng II ĐẶC ĐIỂM CHUNG
- Chim động vật có xương sống - Mình có lơng vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng
- Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể
- Trứng lớn có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ - Là động vật nhiệt
III VAI TRỊ CỦA CHIM - Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm
+ Làm đồ trang trí, làm cảnh
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch + Phát tán rừng, thụ phấn cho hoa - Tác hại:
(5)BÀI 45: TH XEM BĂNG HÌNH ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
https://youtu.be/6pWub12DUoU
https://youtu.be/zF8Jl2oBf5I
https://youtu.be/45z5VhsXvJw
https://youtu.be/sYITalLZjj4 Các em xem tập tính chim theo link trả lời câu hỏi thu hoạch sau: Hãy nêu cách thức di chuyển chim
(6)Bài 46: Thỏ I ĐỜI SỐNG
1 Đời sống
- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ven rừng, bụi rậm
- Có tập tính đào hang, ẩn náu bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh cách nhảy chân sau bị săn đuổi
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều ban đêm - Thức ăn: cỏ, cách gặm nhấm - Là động vật nhiệt
2 Đặc điểm sinh sản
- Thỏ đực có quan giao phối - Thụ tinh
- Trứng phát triển ống dẫn trứng phôi phận thai gắn liền với tử cung thỏ mẹ
- Hiện tượng đẻ có thai gọi tượng thai sinh
- Thỏ mẹ mang thai 30 ngày Trước đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhỏ lông ngực quanh vú để làm tổ
- Thỏ sinh chưa có lơng, ni sữa mẹ II CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1 Cấu tạo ngoài
(7)- Chi trước ngắn: dùng để đào hang
- Chi sau dài khỏe: bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh
- Mũi thính, có ria lơng xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp khứu giác - Mắt thỏ khơng tinh Mi mắt cử động được, có lơng mi
- Tai thính, có vành tai dài, cử động theo phía 2 Di chuyển
https://youtu.be/zF8Jl2oBf5I https://youtu.be/sYITalLZjj4