Đánh giá môi trường chiến lược phú quốc

89 20 0
Đánh giá môi trường chiến lược phú quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN Nằm quần thể đảo ven bờ biển Tây Nam, huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang vùng đảo giữ vị trí chiến lược mặt an ninh quốc phịng phát triển kinh tế, nơi giao lưu thương mại, dịch vụ mang ý nghĩa quốc tế khu vực Huyện đảo Phú Quốc tiếng ngư trường lớn với nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú đa dạng Nơi khu du lịch, khu du lịch sinh thái thu hút ý nhiều du khách nước với nhiều bãi tắm đẹp, phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, chất lượng môi trường Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh kiên Giang đến năm 2020” nghiên cứu xây dựng hoàn thành theo kế hoạch năm 2009, Hội đồng Nhân dân tỉnh đồng ý phê chuẩn theo Nghị số 58/2009/NQ-HĐND ngày 29/04/2009 HĐND tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, đồng thời UBND tỉnh có Cơng văn số 518/UBND-KTTH UBND tỉnh v/v lấy ý kiến quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 Ngày tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1197/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 theo quy hoạch chung Phú Quốc trở thành đặc khu hành đặc biệt, trung tâm động lực kinh tế nước du lịch sinh thái dịch vụ chất lượng cao, trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học, điểm đến hấp dẫn Xây dựng không gian đảo Phú Quốc phát triển theo chiến lược toàn diện, cân bền vững, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ vững quốc phòng an ninh Do dự án thuộc vào loại phải lập báo cáo ĐMC theo quy định Mục I, chương III Luật BVMT hướng dẫn Nghị định số 21/2008/NĐCP ngày 28/02/2008 Chính phủ Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 Bộ TN&MT CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 2.1 Căn pháp luật việc thực đánh giá môi trường chiến lược Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố XI thơng qua ngày 29/11/2005, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12/12/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Luật Đất đai năm 2003 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2004 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị đại hội Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ IX nghị quyết, chuyên đề phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ủy Kiên Giang Quyết định số 1197/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2005 việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 Quyết định 18/2009/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan thời kỳ đến năm 2020 Quyết định số 2200/QĐ-UBND_ Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định 1802 phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung huyện đảo Nghị số 58/2009/NQ-HĐND ngày 29/04/2009 HĐND tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 2.2 Căn kỹ thuật việc thực đánh giá môi trường chiến lược a) Các tài liệu kỹ thuật dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 Niên Giám Thống Kê tỉnh Kiên Giang năm 2007, 2008 Hiện trạng môi trường tỉnh Kiên Giang năm 2005 Các tài liệu thống kê điều kiện khí tượng thủy văn tỉnh Kiên Giang b) Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng QCVN 14/2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt QCVN 14/2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp QCVN 08/2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 09/2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 10/2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ QCVN 03:2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn kim loại nặng đất CHƯƠNG MÔ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 1.1 MƠ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1.1 Tên dự án Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 1.1.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu dự án 1.1.2.1 Nội dung Nội dung báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 gồm - Các mục tiêu tổng quát - Các mục tiêu cụ thể 1.1.2.1.1 Các mục tiêu tổng quát Xây dựng đảo Phú Quốc phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh, quốc phịng Vùng nói riêng Quốc Gia nói chung Từng bước xây dựng trở thành thành phố biển đảo, trung tâm du lịch dịch vụ cao cấp, trung tâm khoa học công nghệ Quốc Gia khu vực Đông Nam Á 1.1.2.1.2 Các mục tiêu cụ thể a/ Quy mô dân số Dự báo đến năm 2010: dân số đảo Phú Quốc khoảng 110.000 – 120.000 người Trong dân số thị khoảng từ 60.000 – 80.000 người; dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 7.000 người (0,5 – 0,6 triệu lượt khách/năm) Dự báo đến năm 2020: dân số đảo Phú Quốc 200.000 – 230.000 người; đó, dân số thị khoảng từ 160.000-180.000 người; ngồi dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 30.000-40.000 người (2 đến triệu lượt khách/năm) b/ Quy mô đất đai: Quy mơ sử dụng đất đai tồn đảo đến năm 2020: - Đất lâm nghiệp: khoảng 37.000 Trong đó: + Rừng đặc dụng: khoảng 31.000 + Rừng phịng hộ: khoảng 6.000 - Đất nơng nghiệp: khoảng 4.600 - Đất đô thị: khoảng 2.300 - Đất khu dân cư nông thôn: khoảng 600 - Đất chuyên dùng: khoảng 8.520 Trong đó: + Đất xây dựng du lịch: khoảng 3.800 + Đất vui chơi giải trí, thể dục thể thao: khoảng 1.020 + Đất công nghiệp: khoảng 100 + Đất cơng trình hạ tầng kỹ thuật: khoảng 3.600 (bao gồm đất hồ khoảng 1.500 ha) - Đất dự trữ phát triển quốc phòng, an ninh: khoảng 3.304 Tổng cộng: 56.324 b/ Mục tiêu kinh tế - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tranh thủ điều kiện khả đảo để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển công nghiệp chủ yếu tập trung theo hướng phục vụ cho ngành kinh tế dịch vụ - thương mại, nông nghiệp, thủy hải sản Sau năm 2015 phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao, định hướng xuất khẩu, phù hợp với môi trường kinh tế - xã hội Phú Quốc Phát triển công nghiệp huyện Phú Quốc thuộc 1oại “Công nghiệp sạch” thân thiện với môi trường, tiêu hao nguyên, nhiên liệu thấp, khơng có phế thải độc hại Đến năm 2020: Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế huyện đạt 48% Giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2020 đạt l.461 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (GO) đạt 8,46%/năm tốc độ tă.ng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp (VA) đạt 8%/năm Tập trung phát triển ngành phục vụ trực tiếp sản xuất đời sống dân cư đảo sản xuất điện, nước ngọt, chế biến sơ chế hải sản, khí sửa chửa tàu thuyền, sản xuất hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ phục vụ du lịch … Ưu tiên phát triển ngành gây ô nhiễm môi trường không sử dụng nước Tận dụng nguồn nguỵên liệu thủy sản Nâng cao đại hóa sở y tế, chế biến thủy sản để sơ chế sản phẩm đặc sản có giá trị cao, cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến xuất đất liền Đến năm 2020 tổng lượng hải sản vùng đạt 300-350 nghìn tấn, khai khác 280 – 300 nghìn tấn, giá trị sản xuất ngành hải sản đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 7-8%/ năm thời kỳ 2011 -2020 Khôi phục phát triển sản phẩm chế biến có thương hiệu nước mắm Phú Quốc….xây dựng số sở với công nghệ tiên tiến, chất lượng cao để cung cấp sản phẩm thủy sản cho thị trường nước xuất như: chế biến tôm, cá, mực khô….đề nâng cao giá trị sản phẩm giải việc làm chỗ Nâng cao sở đóng sửa chữa tàu thuyền có Phú Quốc…Xây dựng sở phù hợp với quy mô vùng - Phát triển nông, lâm nghiệp Phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững phát triển chủ yếu theo hướng nông nghiệp chất lượng cao, sở ổn định diện tích đất nơng nghiệp khoảng 6.600 (trong đất trồng loại ăn trái 1.000 ha, rau đậu 300 ha; trồng hoa, cảnh; ổn định diện tích tiêu khoảng 1.200 ha, điều khoảng 3.000 ha, dừa khoảng 270 ha) hình thành số trang trại phục vụ du lịch Chuyển diện tích lương thực suất thấp sang trồng ăn quả, thực phẩm, rau, ….Khuyến khích trồng rau sạch, rau an tồn trồng hoa, cảnh đảo có trọng điểm du lịch Phú Quốc Phát triển chăn nuôi số lượng chất lượng Lấy chăn ni làm hướng phát triển đảo Khơi phục phát triển đàn trâu bị, trọng chăn ni bị thịt chất lượng cao gắn với kinh tế vườn đồi rừng… đẩy mạnh chăn nuôi lợn gia cầm Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đảo chiếm khoảng 45% Phát triển nuôi dê, khỉ, ong mật theo hình thức bán tự nhiên bán tự nhiên đảo có điều kiện xuất phục vụ du lịch Phát triển khu sản xuất giống hải sản cơng nghiệp tập trung với diện tích khoảng 30 An Thới, sản xuất giống loại tôm, bào ngư, cá cảnh (bao gồm việc sản xuất lưu giữ loại giống gốc bố mẹ) cung cấp cho Vùng đồng sông Cửu Long Phát triển nuôi trồng loại thuỷ đặc sản trai ngọc, đồi mồi, tôm hùm, cá lồng, vừa phục vụ du lịch (thực phẩm, đồ lưu niệm, điểm tham quan) vừa có sản phẩm xuất khẩu.Phát triển ni cá cảnh xuất khẩu, nghề đánh cá gắn với công nghiệp chế biến nước mắm đặc sản Phú Quốc, chế biến mực cao cấp Dương Đông An Thới Khôi phục phát triển rừng theo hướng kết hợp mục tiêu phòng hộ với mục tiêu kinh tế tham gia vào hoạt động du lịch Lấy bảo vệ phát triển rừng làm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để tăng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 65% năm 2020, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước đảo Tiếp tục thực chương trình 661 để phát triển trổng rừng đảo , đưa diện tích rừng trồng từ 4.344 lên khoảng 6500 - 7000 vào năm 2010 Diện tích rừng đảo Phú Quốc ổn định khoảng 38.000 - 39.000 (chiếm 68 69% diện tích tự nhiên Tập trung phát triển rừng phòng hộ, kết hợp trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh để cung cấp gỗ cho nhu cầu chỗ Quản lý chặt chẽ rừng đặc dụng vườn quốc gia khu bảo tồn huyện , đồng thời kết hợp với tham quan du lịch nghiên cứu khoa học b/ Lĩnh vực xã hội - Về giáo dục- đào tạo Duy trì, củng cố nâng cao chất lượng phổ cập THCS theo độ tuổi Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật tăng cường trang thiết bị giảng dạy cho hệ thống trường học có, mục tiêu đên năm 2020 huyện phải có 1- trường THPT, xã có hệ thống trường hồn chỉnh từ mầm non đến THCS , 100% trường kiên cố hóa 40-50% trường đạt tiêu chuẩn quốc gia Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho đảo Đầu tư xây dựng trường cao đẳng nghề phấn đấu năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo hệ thống đạt 4050% - Về y tế Từng bước hoàn thiện mạng lưới y tế sở vật chất, trang thiết bị cán y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho dân vùng khách du lịch, bố trí trung tam y tế - điều dưỡng khu đô thị Cửa Cạn, Dương Đơng, Bãi Trường đảm bảo bán kính phục vụ Nâng cấp Bệnh viện huyện Trung tâm y tế đa đủ lực phục vụ nhân dân chỗ du khách với quy mô khoảng 500 - 1.000 giường - Các lĩnh vực xã hội khác Phát triển văn hóa, thể dục thể thao lĩnh vực xã hội khác để nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa đồng cho vùng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ hoạt động văn hóa thể dục thể thao nhân dân c/ Cơ sở kết cấu hạ tầng - Giao thông Đường hàng không: cảng hàng không quốc tế xây dựng Dương Tơ có diện tích khoảng 898ha, đạt tiêu chuẩn 4E, phát triển kết cấu hạ tầng cho sân bay đủ khả tiếp nhận loại máy bay B767, B747, có quy mơ khoảng 800 với cơng suất khoảng 2,5 triệu hành khách/năm dự kiến đưa vào hoạt động sau năm 2010 Đường bộ: Đường trục Bắc – Nam (An Thới – Dương Đông – Suối Cái – Bãi Thơm) có chiều dài 38km,quy mơ xe, có dải phân cách vỉa hè bên, dải xanh Tổng lộ giới 60m Đường vòng quanh đảo (An Thới – Cửa Lấp – Dương Đông – Cửa Cạn – Gành Dầu – Bãi Thơm – Hàm Ninh – Vịnh Đầm – Bãi Sao – An Thới), đoạn qua điểm đô thị du lịch phía Tây có lộ giới 42 m (bao gồm dải xanh bảo vệ bên 10 m); đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch có quy mơ nhỏ, có lộ giới 20 m, tuyến đường có ý nghĩa đường hậu cần phục vụ du lịch 10 khơng cịn, nguồn lợi thuỷ sản suy giảm khai thác mức không kỹ thuật Biến đổi khí hậu ngày rõ dần tương lai gần tài nguyên thiên nhiên ĐDSH bị tác động mạnh tồn diện, khơng xây dựng kế hoạch ứng phó thích hợp CHƯƠNG THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐMC CHƯƠNG 75 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, CẢI THIỆN VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU VÀ CẢI THIỆN ĐỐI VỚI DỰ ÁN 5.1.1 Điều chỉnh tổ chức kinh tế, xã hội, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Cần cân nhắc kỹ phương án phát triển, đặc biệt việc quy hoạch quy mơ, vị trí thị, đường giao thơng, sở hạ tầng phục vụ du lịch, hồ chứa nước Quy hoạch phát triển cần trọng đến việc bảo vệ đến tài nguyên đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái vườn Quốc gia Phú Quốc, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển 5.1.2 Điều chỉnh, tối ưu hóa dự án thành phần, hoạt động cụ thể dự án Qua trình trình xem xét nghiên cứu đánh giá tác động dự án thành phần Chương Báo cáo thống hầu hết dự án thành phần thực dự án Tuy nhiên cần cân nhắc kỹ số dự án sau: 5.1.2.1 Cần cân nhắc kỹ việc xây dựng xây dựng hồ chứa nước Đảo Phú Quốc, đặc biệt nghiên cứu lại quy hoạch xây dựng hồ chứa nước Cửa Cạn Theo quy hoạch giai đoạn từ đến năm 2015 xây dựng thêm hồ chứa nước địa bàn huyện Phú Quốc hồ Suối Lớn, hồ Rạch Cá, hồ Cửa Cạn Xây dựng hồ chứa suối lớn có dung tích triệu m 3, xây dựng nhà máy nước số có lưu lượng 15.000m3/ngày Hồ Rạch Cá có dung tích 2triệu m 3, xây dựng nhà máy nước số có lưu lượng 8.000m3/ngày để đảm bảo đủ nguồn nước cho đảo phương án tối ưu Cần nghiên cứu thiết kế cho diện tích mặt hồ 76 lấn chiếm diện tích rừng đoạn sơng suối phía hạ lưu khơng bị khơ cạn Nhờ có rừng nguyên sinh rừng Quốc gia với rừng công nghiệp nên mạng lưới sông rạch phổ biến Mặt khác rừng giữ tốt nên nguồn nước ngầm Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm ẩn quan trọng phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội cho đảo cần tiếp tục nghiên cứu bảo vệ nguồn nước kể nước mưa Cần nghiên cứu phương án tái sử dụng nước tương lai để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho đảo Căn nhắc lại quy hoạch xây dựng hồ nước Cửa Cạn đảo Không nên xây dựng hồ Cửa Cạn (chiếm khoảng 1200 đất rừng tự nhiên) Hồ nước hủy hoại 1200 rừng vốn có nhiều rừng quý giá, mà cịn có tác động “đơ – mi – nơ” làm suy giảm diện tích rừng ngun sinh rộng Có thể nghiên cứu phương án xây đựng hồ Cửa Cạn nhỏ nằm khu vực rừng nguyên sinh xây dựng phương án mở rộng hồ Dương Đông, hồ Rạch Cá hồ Suối Lớn 5.1.2.2 Cần xem xét kỹ phương án quy hoạch phát triển 300 km đường giao thông Đảo Phú Quốc Việc quy hoạch phát triển giao thông đảo xây dựng tuyến đường bao quanh đảo, có tuyến đường xuyên qua khu vực vườn Quốc gia Phú Quốc khu rừng nguyên sinh gây tác động lớn bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học đảo như: chiếm nhiều diện tích đất rừng tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho lâm tặc hoạt động, gây ngăn cách phân chia nơi cư trú động vật hoang dã, gây tiếng ồn làm cho động vật sợ hãi di cư tới nơi khác Trên sở xem xét vấn đề trên, đề nghị phát triển giao thông đảo, đặc biệt tuyến đường bao quanh đảo qua vườn Quốc gia cần: 77 Quy mô xây dựng đường qua khu vực nhạy cảm không lớn, không mở rộng chất lượng đường phải đạt mức cao, vỉa hè thơng thống, trồng xanh đẹp phục vụ cho khách du lịch dạo chơi 5.1.2.4 Cần quy hoạch phát triển hợp lý dự án phát triển khu du lịch Phú Quốc Rừng Phú Quốc đóng vai trị lớn cho sống cịn tồn đảo Rừng bảo vệ trì nguồn nước (hàng triệu m3) lâu dài nhằm phục vụ cho đời sống sinh hoạt dân cư đảo, giữ cho mơi trường khơng khí sạch, điều hồ nhiệt độ, tạo nhiều mưa cho bình ngun phía Tây Nam huyện đảo… Tuy nhiên việc phát triển dự án tác động không nhỏ tới hệ sinh thái khu vực Thứ chuyển đổi diện tích lớn thuộc quyền quản lý vườn Quốc Gia rừng phòng hộ để xây dựng khu du lịch, vui chơi giải trí, sân Gơn, trường đua ngựa Phú Quốc Thứ hai việc xây dựng sở hạ tầng giai đoạn xây dựng hoạt động du khách tác động lớn đến hệ sinh thái tự nhiên vườn Quốc gia Phú Quốc Trên sở đề xuất phát triển khu du lịch cần phải quy hoạch phát triển cần gắn với bảo tồn đa dạng sinh học quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần quan tâm mực dự án phát triển sân golf sân golf loại hình thể thao chiếm quỹ đất nhiều, sử dụng lượng nước phân bón hố học lớn Ngồi ra, việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng dịch vụ ăn uống nên cách mép nước biển khoảng 1000m Khi thực phải lồng ghép chặp chẽ vấn đề môi trường vào dự án Bên cạnh dự án nêu đề nghị lùi thời gian thực dự án năm 2009 sang năm 2010 thời gian năm 2009 gần hết 78 5.1.2.5 Ngoài dự án cần cân nhắc để bảo vệ mơi trường cách có hiệu dự án cần bổ sung Xây dựng hệ thống xử lý nước thải đô thị cho đô thị An Thới Dương Đông Phú Quốc, quy mô 15000 m3/thị trấn, thời gian thực 2010 -2015 5.1.3 Điều chỉnh, tối ưu hóa giải pháp, phương án tổ chức thực dự án Để dự án triển khai thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Phú Quốc đến năm 2020 đạt hiệu cao biện pháp nêu quy hoạch như: Huy động nguồn vốn đầu tư; Phát triển nguồn nhân lực; Khoa học công nghệ; Phát triển thành phần kinh tế; Phát triển thị trường, tăng cường hợp tác nước quốc tế; Tăng cường lực hiệu quản lý quyền cấp; Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; Quản lý tổ chức thực quy hoạch Ngồi giải pháp cần bổ sung thêm giải pháp kỹ thuật hoàn thiện giải pháp quản lý tổ chức thực quy hoạch 5.1.4 Quản lý môi trường tài nguyên Phú Quốc Tuyên truyền giáo dục người dân ý thức BVMT ven biển đặc biệt ý thức phát triển bền vững, Ngăn chặn việc thải rác bừa bãi xuống biển Nâng cao nhận thức người dân công nghệ đánh bắt nuôi trồng hải sản vùng biển ven biển đặc biệt ý thức không sử dụng phương tiện đánh bắt hải sản gây huỷ hoại đến hệ sinh thái chất nổ, xung điện, thuốc hoá học Quy hoạch khu NTTS vùng ven biển, quan tâm xử lý ô nhiễm vùng thâm canh thủy sản ứng dụng nguồn lượng phục vụ sấy khô hải sản Cải tạo phục hồi hệ sinh thái ven biển số khu vực trọng điểm 5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.2.1 Chương trình quản lý mơi trường 79 1) Hoàn thiện việc nâng cao lực quản lý bảo vệ môi trường Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường Trang bị phương tiện đào tạo nguồn nhân lực cho bảo vệ mơi trường Tăng cường kiểm sốt ô nhiễm bảo vệ môi trường Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường 2) Các thể chế, sách BVMT phát triển bền vững Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào xử lý chất thải Có sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, lắp đặt thiết bị thu hồi xử lý chất thải, đặc biệt doanh nghiệp có cơng nghệ SX lạc hậu gây ô nhiễm Phổ biến hướng dẫn doanh nghiệp địa bàn thực qui định BVMT (qui định việc kê khai nguồn ô nhiễm; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, CTR; thực chương trình quan trắc nhà máy theo luật định) 3) Quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn Phát huy nguồn lực, đầu tư phát triển đẩy nhanh q trình CNH, HĐH sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với công nghiệp chế biến, trọng phát triển loại rau quả, thực phẩm sạch, sản xuất giống Giải vấn đề xã hội, nâng cao mức sống vật chất, tinh thần người dân vùng nông thôn 80 Phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn bền vững - Quy hoạch xây dựng quản lý môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu chăn nuôi tập trung 4) Quản lý môi trường đô thị khu dân cư tập trung Trong trình thị hóa phải ln trọng bảo vệ vành đai xanh, dành diện tích đất thích hợp để trồng cây, kiểm soát tiếng ồn hiệu Sử dụng hợp lý tài nguyên đất phát triển đô thị, triệt để tuân thủ nguyên tắc chọn đất xây dựng đô thị chọn hướng phát triển đô thị Giảm thiểu xung đột mơi trường mang tính xã hội q trình phát triển thị Thực quy định tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường khơng khí quy trình kỹ thuật xây dựng, điều hành cơng trình giao thơng khu vực thị 5) Quản lý chất thải y tế chất thải nguy hại Thống kê nguồn thải Tăng cao lực hiệu thu gom hất thải nguy hại Đầu tư hệ thống xử lý chuyên dụng cho loại chất thải 6) Quản lý đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên Tăng cường công tác bảo vệ môi trường biển, vùng ven biển hải đảo; công tác bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn Bảo vệ nghiêm khu dự trữ sinh Kiên Giang Xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ giống loài động, thực vật quý Bảo vệ nguồn gen địa, ngăn chặn xâm 81 nhập sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây tác động xấu đến người môi trường 7) Quản lý môi trường tài nguyên nước mặt Xác định nguồn thải có khả gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt địa bàn Thực kiểm soát chất lượng nguồn nước thải thải vào nguồn nước sông kênh rạch Quan trắc chất lượng nguồn nước sơng kênh rạch theo định kỳ để có kế hoạch cụ thể công tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt 8) Quản lý môi trường tài nguyên nước đất Thống kê trạng sử dụng khai thác nước ngầm Xác định nguồn gây ô nhiễm, nguy gây ô nhiễm suy giảm nguồn tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh Xác định giới hạn khai thác nước ngầm khu vực trì mức khai thác bền vững Tiến tới kiểm sốt hồn tồn việc khai thác nước ngầm tự phát 9) Quản lý môi trường tài nguyên đất Tiến hành điều tra thống kê thành phần, số lượng trạng sử dụng đất tỉnh Cần nghiên cứu có kế hoạch khai thác triệt để diện tích đất chưa sử dụng cách hợp lí khoa học Phân bổ lại cách hợp lí mục đích sử dụng đất cân đối loại hình sử dụng đất, đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp 10) Quản lý mơi trường khơng khí 82 Thành lập “Tổ Giám sát” hoạt động thi công xây dựng cơng trình giao thơng, nâng cấp chỉnh trang đô thị địa bàn tỉnh Tổ chức đợt tuyên truyền vận động ngưòi dân sử dụng phương tiện giao thông đạt chuẩn môi trường, nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng Thành lập đội nhóm niên tham gia vào việc điều phối giao thơng Tổ chức thực kiểm sốt nguồn thải từ phương tiện giao thông lưu thông đường phố 5.2.2 Chương trình giám sát mơi trường 1) Chương trình quan trắc môi trường tác động nước mặt - Thông số giám sát + Chỉ tiêu hóa/lý: nhiệt độ, độ mặn, pH, độ đục, DO, Cl, SS, BOD5, COD, NH4+, NO2-, Fe, tổng dầu mỡ, PO43-), Coliform, hóa chất BVTV (Clo hữu cơ) + Sinh vật thị: Artemia salina, giáp xác râu ngành Daphnia spp, trùng bánh xe Brachionus spp, nhóm động vật đáy cỡ lớn, động – thực vật phiêu sinh, số loại tảo, nhuyễn thể - Vị trí: Cảng An Thới–thị trấn An Thới, Cầu Nguyễn Trung Trực – thị trấn Dương Đông - Cách thức thực hiện: tháng/lần 2) Hệ sinh thái đảo - Thơng số giám sát + Hiện trạng diện tích rừng che phủ, động vật hoang dã, trạng động thực vật quý cạn nước - Vị trí: vườn quốc gia Phú Quốc - Cách thức thực hiện: năm/lần 83 3) Chương trình quan trắc, giám sát chất lượng môi trường nước biển ven bờ - Thơng số giám sát + Chỉ tiêu hóa/lý: nhiệt độ, S‰, pH, TSS, COD, DO, Amoni, Flora, Sulfua, dầu mỡ khống, Fe, Coliform, tảo, hóa chất BVTV (Clo hữu cơ) + Sinh vật thị: Artemia salina, giáp xác râu ngành Daphnia spp, trùng bánh xe Brachionus spp, nhóm động vật đáy cỡ lớn, động – thực vật phiêu sinh, số loại tảo, nhuyễn thể - Vị trí: Bến tàu An Thới TT Dương Đơng - Cách thức thực hiện: tháng/lần Ngồi cịn hoạt động giám sát khơng khí khu cơng nghiệp địa bàn đảo, nước thải sinh hoạt, sản xuất, Quan trắc, giám sát chất thải nguy hại từ khu sản xuất, dân cư 84 CHƯƠNG CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 6.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU UBND tỉnh Kiên Giang - Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020” - Năm 2009 85 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang - Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2008 Năm 2008 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan thời kỳ đến năm 2020 Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Hướng dẫn kỹ thuật ĐMC quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùn - Viện Môi trường Phát triển Bền vững Wesite Kiên Giang http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=huy%E1%BB%87n+Ph %C3%BA+Qu%E1%BB%91c&type=A0#p.8943.4 86 6.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐMC 6.2.1 Danh mục phương pháp sử dụng - Thu thập, kế thừa thơng tin có liên quan đến tài ngun thiên nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Quốc - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh - Nghiên cứu tài liệu pháp luật, sách, quy định chương trình hành động liên quan đến phú quốc - Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ số ô nhiễm tổ chức Y tế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng chất nhiễm từ hoạt động phát triển KTXH - Phương pháp ma trận 6.2.2 Đánh giá mức độ tin cậy phương pháp sử dụng Mức độ tin cậy phương pháp sử dụng q trình ĐMC đánh giá theo thang mức định tính trình bày bảng 6.1 STT 01 02 03 04 05 06 Phương pháp ĐMC sử dụng Thang mức định tính Thu thập, kế thừa thơng tin có liên quan *** Nghiên cứu tài liệu pháp luật *** Phương pháp đánh giá nhanh ** Phương pháp thống kê *** Phương pháp phân tích so sánh *** Phương pháp ma trận ** Bảng Đánh giá mức độ tin cậy phương pháp sử dụng trình ĐMC theo thang mức định tính Ghi 87 ** Mức độ tin cậy trung bình (độ xác chấp nhận) *** Mức độ tin cậy cao (độ xác cao) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xuất phát từ việc đánh giá trên, báo cáo đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu và cải thiện dự dự án thông qua việc điều chỉnh tối ưu hóa quan điểm, mục tiêu, giải pháp phương án phát triển, chiến lược, quy hoạch có liên quan khác Đồng thời xây dựng chương quản lý giám sát môi trường cho tỉnh Mặt khác, báo cáo đưa nhìn tổng quát xu biến đổi tài nguyên, môi trường áp lực phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Từ tỉnh có chiến lược, giải pháp phù hợp đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị số 41/NQ/TW Bộ Chính trị : “đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững” Các ngành, lĩnh vực có mức độ tác động xấu môi trường đánh giá nguy cao, bao gồm: phát triển công nghiệp; phát triển chăn nuôi; phát triển nuôi trồng thuỷ sản; phát triển lâm nghiệp; phát triển dịch vụ du lịch; phát triển đô thị; phát triển sở hạ tầng; hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên xử lý chất thải tập trung (ngành quản lý tài nguyên môi trường); phát triển y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; phát triển dân số lao động Tuy nhiên, tương tự nguy tác động xấu kiểm sốt chặt chẽ, đẩy lùi xử lý triệt để, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững 88 89 ... PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 2.1 Căn pháp luật việc thực đánh giá môi trường chiến lược Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam... 08/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Luật Đất đai năm 2003 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng... khô 2.1.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên 2.1.3.1 Hiện trạng môi trường nước huyện đảo Phú Quốc a/ Chất lượng nước mặt khu vực Phú Quốc 16 Ơ nhiễm mơi trường nước q trình cơng nghiệp

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:43

Mục lục

  • 2.2. Căn cứ kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường chiến lược

  • 1.1.2. Nội dung và phạm vi nghiên cứu của dự án

  • 1.1.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐMC VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN

    • 1.1.2.1. Phạm vi nghiên cứu của ĐMC

    • a) Phạm vi không gian nghiên cứu trong ĐMC

    • MÔ TẢ DIỄN BIẾN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN

      • 2.1. MÔ TẢ TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

        • 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa hình,địa chất.

          • 2 .1.1.1. Vị trí địa lý huyện Phú quốc

          • 2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên.

            • (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang)

            • Bảng 5: Chất lượng không khí vùng Hải Đảo

              • Biểu đồ 4: Biểu đồ biểu diễn NH3 qua các năm 2005 – 2008 tại khu vực huyện đảo PHÚ QUỐC

              • 2.1.3.4. Hiện trạng quản lý chất thải rắn

              • 2.1.3.5. Hiện trạng rừng và đa dạng sinh học

              • 2.1.6.4. Diễn biến trong quá khứ môi trường nước

              • 2.2.5. Vấn đề ô nhiễm, suy thoái tài nguyên môi trường đất

              • 2.2.6. Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn

              • 3.3. DỰ BÁO XU HƯỚNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN DỰ ÁN.

                • 3.3.1. Xác định thành phần dự án gây tác động đáng kể đến vấn đề môi trường liên quan

                  • Bảng 8: Các thành phần dự án gây tác động đáng kể

                  • 3.3.2. Đánh giá tác động của từng thành phần dự án đến vấn đề môi trường liên quan

                    • 3.3.2.1. Đối tượng chịu tác động, phạm vi không gian, thời gian, đặc tính của tác động

                      • Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009

                      • Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009

                      • Bảng 14: Dự kiến đối tượng và quy mô chịu tác động

                        • năm 2020 ở Phú Quốc

                        • c) Quy hoạch phát triển Nông – Lâm - Thủy sản

                          • Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009

                          • d) Quy hoạch phát triển dịch vụ

                            • Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009

                            • Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC), tháng 04/2007

                            • e) Khai thác tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản

                              • Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan