1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp và thiết kế công nghệ hệ thống xử lý nước thải đô thị trên cơ sở mô hình

162 524 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

nguyễn quang thành giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - nguyễn quang thành NGàNH Kỹ THUậT MÔI TRƯờNG "nghiên cứu đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp thiết kế công nghệ hệ thống xử nớc thải đô thị sở hình" luận văn thạc sĩ khoa học kHóA 2007 - 2009 H Ni 2009 Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Trc tiờn, tụi xin c by t lũng bit n chõn thnh v sõu sc ti TS ng Xuõn Hin ó trc tip hng dn v giỳp tụi hon thnh bn Lun tt nghip ny Tụi xin trõn trng gi li cm n ti: Vin o to Sau i hc, Trng i hc Bỏch khoa H Ni ó to iu kin thun li tụi hon thnh khúa hc cao hc 2007-2009 Cỏc thy cụ giỏo ca Vin Khoa hc v Cụng ngh Mụi trng, Trng i hc Bỏch khoa H Ni ó tn tỡnh ch bo, giỳp ng viờn tụi sut thi gian hc tp, nghiờn cu va qua Lónh o v cỏc ng nghip Trung tõm t chuyn giao cụng ngh Nc sch v Mụi trng, c bit l cỏc cỏn b phũng D ỏn ca Trung tõm ó giỳp , to iu kin cho tụi hon thnh tt khúa hc ny Cui cựng, tụi xin gi li cm n ti nhng ngi thõn gia ỡnh v bn bố ó ng viờn giỳp tụi sut quỏ trỡnh hc H Ni, Ngy 09 thỏng 11 nm 2009 Tỏc gi Nguyn Quang Thnh lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan cha đợc công bố công trình khác, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Thành Mục lục danh mục ký hiệu, chữ viết tắt danh mục bảng .7 danh mục hình vẽ mở đầu 12 Chơng I: tổng quan nớc thải đô thị 15 1.1 Khái quát tình hình đô thị hoá trạng môi trờng nớc đô thị Việt Nam 15 1.1.1 Hiện trạng hệ thống cấp nớc đô thị 15 1.1.2 Hiện trạng hệ thống thoát nớc vệ sinh môi trờng 15 1.1.3 Hiện trạng xử nớc thải đô thị 17 1.2 Nguồn phát sinh nớc thải đô thị 18 1.2.1 Khái niệm nớc thải đô thị 18 1.2.2 Lu lợng nớc thải đô thị .18 1.3 Đặc tính nớc thải đô thị 20 1.3.1 Đặc điểm hóa nớc thải 20 1.3.2 Đặc điểm vi sinh vật nớc thải 20 1.4 Một số chơng trình ứng dụng phần mềm tính toán trạm xử nớc thải đô thị 22 1.4.1 Chơng trình động lực cho hình xử nớc thải công nghệ sinh học (ASIM 4.0) 22 1.4.2 Chơng trình AQUASIM 23 1.4.3 Chơng trình Belebungs - Expert 23 1.4.4 Phần mềm SASSPro 23 1.4.5 Chơng trình DENIKAPlus .24 1.5 Các đồ dây chuyền công nghệ xử nớc thải đô thị giới Việt Nam 24 1.5.1 đồ dây chuyền công nghệ xử nớc thải đô thị giới .24 1.5.2 Các đồ dây chuyền công nghệ xử nớc thải đô thị sử dụng Việt Nam 34 Chơng II: xử chất ô nhiễm nớc thải đô thị kỹ thuật sinh học 37 2.1 Các công đoạn xử nớc thải đô thị 37 2.2 Xử chất ô nhiễm nớc thải đô thị phơng pháp sinh học 38 2.2.1 Nguyên chung trình oxi hoá sinh hoá 38 2.2.2 Các trình diễn xử nớc thải phơng pháp sinh học 39 2.3 Các công trình làm nớc thải phơng pháp sinh học .46 2.3.1 Công trình xử nớc thải phơng pháp sinh học điều kiện tự nhiên 46 2.3.2 Các công trình xử nớc thải phơng pháp sinh học hiếu khí điều kiện nhân tạo 47 2.3.3 Các công trình xử nớc thải phơng pháp sinh học yếm khí điều kiện nhân tạo 53 Chơng III: sở thuyết hình tính toán chơng trình ứng dụng lựa chọn cho xử nớc thải đô thị 55 3.1 hình tính toán ứng dụng cho xử nớc thải đô thị .55 3.2 tả chung hình bùn hoạt tính số (ASM1) 56 3.2.1 Biến số trạng thái - thành phần COD ASM1 56 3.2.2 Biến số trạng thái - thành phần Nitơ ASM1 .56 3.2.3 Biến số trạng thái - thành phần khác ASM1 57 3.2.4 Các trình động lực 57 3.2.5 Những thông số hình 59 3.2.6 Những công thức hình .62 3.3 Các chơng trình ứng dụng hình bùn hoạt tính xử nớc thải đô thị 64 3.4 Giới thiệu chơng trình Denika Plus 67 3.4.1 tả chung chơng trình 67 3.4.2 Cấu trúc phần mềm Denika Plus 69 3.4.3 Một số công thức tính toán sử dụng hình 70 Chơng iV: đánh giá lựa chọn công nghệ thích hợp để xử nớc thải đô thị thiết kế công nghệ theo phần mềm denikaplus .79 4.1 Các loại hình công nghệ ứng dụng xử nớc thải đô thị 79 4.2 Các tiêu chí để đánh giá, lựa chọn .82 4.2.1 Hiệu xử công nghệ 82 4.2.2 Tiêu chí kinh tế 82 4.3 ứng dụng chơng trình DenikaPlus để tính toán đánh giá công nghệ 83 4.3.1 Các giả thiết sử dụng đánh giá .83 4.3.2 Chi tiết tính toán nhóm loại hình công nghệ chơng trình DenikaPlus 84 4.3.3 Kết tính theo chơng trình DenikaPlus .91 4.3.3.1 Tính toán theo Tiêu chuẩn A131 91 4.3.3.2 Tính toán theo Tiêu chuẩn HSG 108 4.3.3.3 Tổng hợp kết hai cách tính 119 4.3.3.4 Tính toán theo A131với trờng hợp loại bỏ P hoá chất 121 4.3.4 Đánh giá lựa chọn công nghệ sở kết tính theo hình 127 4.4 Tính toán thiết kế công nghệ hệ thống xử nớc thải đô thị phơng pháp sinh học theo công nghệ lựa chọn dựa phần mềm DenikaPlus .130 4.4.1 đồ dây chuyền công nghệ lựa chọn 130 4.4.2 Thông số thiết kế .131 4.4.3 Tính toán thiết kế công nghệ 132 kết luận 139 tài liệu tham khảo 141 Phụ lục 144 danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ký hiệu BOD Thông số BOD5 (nhu cầu oxy sinh hoá), [mg/l] COD Thông số COD (nhu cầu oxy hoá học), [mg/l] Q Lu lợng nớc thải, [m3/ngày] QTB Lu lợng nớc thải trung bình [m3/ngày] TDS Tổng chất rắn hoà tan, [mg/l] TKN Tổng Nitơ Kjedahl, [mg/l] KS Hằng số bán bão hoà chất hữu [g COD/m3] KNO Hằng số bán boã hoà NOx, [g NO3/m3] KNH Hằng số bán bão hoà amoni, [g NH4/m3] KO,A Hằng số bán bão hoà theo Oxy hoà tan, [g O2/m3] YA Hiệu suất tổng hợp vi khuẩn tự dỡng, [g sinh khối/g chất N] YH Hiệu suất tổng hợp vi khuẩn dị dỡng, [g sinh khối/g COD] S Nồng độ chất dinh dỡng nớc thải, [mg/l] SF Hệ số an toàn VAST Thể tích bể bùn hoạt tính, [m3] VNT Thể tích vùng Nitrat, [m3] VDT Thể tích vùng khử Nitơ, [m3] DS0 Tổng hàm lợng cặn lơ lửng dòng vào, [kgDS/m3] ODC Nhu cầu ôxy từ phân huỷ hợp chất cácbon, [kgO2/ngày] RR Tỷ lệ tuần hoàn bùn dòng Nitrat lỏng MLSS Chất rắn lơ lửng bùn lỏng, [kg/m3] X Nồng độ sinh khối vi sinh vật nớc thải, [mg/l] SSB Hàm lợng bùn d, [kg DS/ngày] Ptot Nồng độ phốtpho tổng, [mg/l] chữ viết tắt ASM hình bùn hoạt tính ASIM Chơng trình bùn hoạt tính Anoxi c Tiêu chuẩn Việt Nam ATV-A131 Tiêu chuẩn tính toán trạm xử nớc thải bùn hoạt tính Đức HSG Phơng pháp tính toán trạm xử nớc thải bùn hoạt tính Nhóm nghiên cứu trờng Đại học Đức, Thụy Sĩ áo IAWQ Hiệp hội Quốc tế chất lợng nớc IAWPRC Hiệp hội quốc tế Nghiên cứu Kiểm soát ô nhiễm nớc Oxic Quá trình xử sinh học hiếu khí PE Số dân tơng đơng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TC Tiêu chuẩn SBR Bể phản ứng sinh học theo mẻ danh mục bảng Bảng 1.1: Mức độ sử dụng nớc số đô thị giới Bảng 1.2: Các mầm bệnh khả tồn nớc thải đô thị Bảng 1.3: Nồng độ chất bẩn nớc thải đô thị số nớc khí hậu nhiệt đới Bảng 1.4: Hiệu xử thực tế hệ thống xử nớc thải ChuBu Bảng 1.5: Hiệu xử thực tế trạm xử nớc thải Sakae I Bảng 1.6: Hiệu xử thực tế Trạm xử nớc thải Nishiura Funabashi City Bảng 1.7: Hiệu xử thực tế hệ thống xử nớc thải Taman Pelangi Indah Bảng 1.8: Hiệu xử thực tế hệ thống xử nớc thải Sah Alam Bảng 1.9: Hiệu xử thực tế hệ thống xử nớc thải Bandar Baru Sungai Buluh Bảng 1.10: Hiệu xử thực tế hệ thống xử nớc thải Taman Desa Tebrau Bảng 3.1: Những giá trị thông số hình điển hình pH trung tính Bảng 3.2: Tỷ số thể tích vùng thiếu khí thể tích bể bùn hoạt tính Bảng 4.1: Thông số đầu vào yêu cầu đầu sử dụng cho tính toán Bảng 4.2: Mức độ hiệu trình xử Bảng 4.3: Tổng hợp kết thông số theo cách tính Bảng 4.4: Tóm tắt kết tính toán chơng trình DenikaPlus theo TC A131 phơng án (với công đoạn loại bỏ phốt phơng pháp sinh học thông thờng) Bảng 4.5: Thông số đầu vào yêu cầu đầu sử dụng cho tính toán 145 Phụ lục 1: kết tính phơng án công nghệ xử nớc thải đô thị theo tc- a131 phần mềm denikaplus Phụ lục 2: kết tính phơng án công nghệ xử nớc thải đô thị theo hsg phần mềm denikaplus Phụ lục 3: kết tính phơng án công nghệ xử nớc thải đô thị theo A-131 phần mềm denikaplus với trờng hợp Phốtpho đầu vào cao Phụ lục 4: kết tính toán thiết kế công nghệ bể sbr theo A-131 phần mềm denikaplus với công nghệ xử nớc thải đô thị lựa chọn Phụ lục 5: Tính toán thiết kế công nghệ công trình đơn vị Hệ thống xử nớc thải lựa chọn Ngăn tiếp nhận nớc thải Nớc thải đợc dẫn từ trạm bơm theo đờng ống áp lực đến ngăn tiếp nhận trớc trạm xử Ngăn tiếp nhận đợc bố trí vị trí cao để từ nớc thải tự chảy qua công trình trạm xử Kích thớc ngăn tiếp nhận đợc lựa chọn theo lu lợng tối đa Qh,max=987,5m3/h (bảng P.31 [1]: - Chiều rộng ngăn tiếp nhận: 2000mm - Chiều dài ngăn tiếp nhận: 2300mm - Chiều cao ngăn tiếp nhận: 2000mm - Chiều cao lớn mực nớc ngăn tiếp nhận: 1600mm - Chiều rộng mơng dẫn: 600mm Song chắn rác 2.1 Song chắn rác thô Sử dụng loại song chắn rác khe hở b=20mm, chắn chữ nhật chiều dày s=10mm Số khe hở song chắn rác đợc tính theo công thức [8] n= q k0 v s h1 b Trong đó: q- lu lợng nớc thải tính toán, q=0,1736m3/s vs - tốc độ dòng nớc chảy qua song chắn, thờng lấy =0,8-1,0m/s, chọn vs=0,8m/s h1- độ sâu lớp nớc chân song chắn, m; chọn h1=0,3m b- Chiều rộng khe hở song chắn, m k0 - hệ số tính đến thu hẹp dòng chảy lợng rác bị giữ lại, thờng lấy k=1,05 [4] n= 0,1736 1,05 38 khe 0,8.0,02.0,3 Chiều rộng song chắn [8] Bs =s.(n-1) + b.n s - chiều dày chắn, m Bs =10.10-3 (38 -1) + 0,02 38 =1,13m Độ dài phần mở rộng l1 với góc mở rộng mơng chọn = 20 [4] l1 = B s B 1,13 0,6 = 0,73m 2tg 2tg 20 Độ dài phần thu hẹp sau song chắn l2[4] l2 =0,5l1 = 0,365m Chiều dài đoạn mở rộng ls không nhỏ 1m, chọn ls=1,5m; diện tích khu vực mở rộng sau song chắn không nhỏ 0,8m2 [8] Chiều dài đoạn mơng đặt song chắn rác: lXD=l1+ ls + l2 =0,73 +1,5+0,365 =2,595m Tổn thất áp lực qua song chắn rác [4]: hp = v P 2g Trong đó: v- vận tốc dòng chảy trớc song chắn, lấy vận tốc dòng nớc mơng dẫn tính toán, v=0,76m/s P-hệ số tính đến tăng trở lực song chắn bị bít kín vật thải (thờng lấy P=3 [1]) s = b 4/3 sin s-chiều dày chắn, m b- khoảng cách thanh, (m) - góc nghiêng chắn so với mặt phẳng ngang, để tiện cho công tác thu rác từ song chắn ta lắp song chắn nghiêng góc 600 so với mặt phẳng đứng - yếu tố hình dạng chắn, chắn tiết diện chữ nhật =2,42 [8] 0,01 = 2,42. 0,02 hp = 0,34 4/3 sin 60 0,34 0, 762 ì = 0, 03m ì 9,81 Chiều cao xây dựng mơng đặt song chắn rác [5] Hs=h+hp+h1=0,25+0,03+0,3=0,58m; lấy 0,6m 2.2 Song chắn rác tinh Chọn loại song chắn rác khe hở 10mm, tiết diện hình chữ nhật chiều dày 8mm Tính toán tơng tự nh song chắn rác thô ta kết quả: Số khe hở song chắn: n=76 khe Chiều rộng song chắn: B=1,38m Độ dài phần mơng mở rộng trớc song chắn: l1=1,07m Độ dài phần mơng mở rộng sau song chắn: l2=0,54m Độ dài phần mơng đặt đặt song chắn ls=1,5m, song chắn đặt cách đầu đoạn mở rộng 0,7m Độ dài đoạn mơng đặt song chắn rác L=3,11m Tổn thất áp lực qua song chắn hp=0,15m Chiều cao xây dựng song chắn Hs=0,7m Bể lắng cát ngang - Chiều dài bể lắng cát ngang đợc tính theo công thức: [2] L=1000.K.v.h/U0 (m) Trong đó: U0- độ lớn thuỷ lực hạt cát với đờng kính 0,2-0,25mm giữ lại bể, theo TCXDVN 51:2006 lấy U0 =24,2mm/s [2] K-hệ số lấy 1,3 với U0=24,2 mm/s h- chiều sâu công tác bể lấy 0,25 đến 1,0m; chọn h=0,7m v- vận tốc dòng chảy bể lu lợng nớc thải lớn nhất; v=0,3m/s => L = 1000 ì 1,3 ì 0,3 ì 0,7 = 11,28(m) 24,2 - Chọn bể lắng cát gồm đơn nguyên công tác đơn nguyên dự phòng, diện tích tiết diện ớt đơn nguyên: q smax 0,274 = = 0,457(m ) v.n 0,3 ì ƯW = Trong đó: q- lu lợng nớc thải theo giây lớn nhất; qsmax=Qh,max/3600=0,274 (m3/s) n- số ngăn làm việc đồng thời, n=2 - Chiều rộng đơn nguyên: b= Ư W 0,457 = = 0,653(m) h 0,7 - Thể tích phần lắng bể lắng cát xác định theo công thức: ƯW = N ì P ìT 1000 Trong đó: NTT- dân số tính toán theo chất lơ lửng, NTT=100.000 ngời P- lợng cát đợc giữ lại bể tính theo đầu ngời, theo TCXDVN 51:2006 lấy P=0,02 l/ng.ngày T- chu kỳ thải cát, lấy T= 2ng.đ ƯW = 100000 ì 0,02 ì = 4m 1000 Chiều cao lớp cát bể lắng cát: hc = ƯW = = 0,295m L.B.n 11,28 ì 0,6 ì Trong đó: n- số ngăn làm việc bể lắng cát, n=2 B- Chiều rộng máng dẫn nớc thải vào bể lắng cát; lấy chiều rộng mơng dẫn nớc thải từ ngăn tiếp nhận Chiều cao xây dựng bể lắng cát ngang: HXD=h+hc+hbv =0,7+0,295+0,5=1,495m; Lấy HXD=1,5m Trong đó: hbv- chiều cao bảo vệ, lấy hbv=0,5m Kiểm tra lại tính toán với điều kiện: vmin0,15m/s v q smin 0,104 = = = 0,289m / s 2.B.hmin ì 0,6 ì 0,3 Bể điều hoà Bể điều hoà dùng để điều hoà lu lợng nồng độ, nớc thải sau qua bể lắng cát cần đa qua bể điều hoà Với giả thiết hàm lợng chất rắn lơ lửng, số BOD, COD vi khuẩn nớc thải qua bể lắng cát coi nh không đổi Dung tích bể điều hoà lu lợng đợc xác định theo công thức [5] W=Qmax.T, [m3] Trong đó: T- thời gian điều hoà cần thiết, (h) Chọn T=3h => W=987,5x3=2962,5(m3) Chiều cao xây dựng bể Hxd =Hct + hbv Chọn chiều cao công tác bể điều hoà Hct=5,0m Chọn chiều cao bảo vệ hbv=0,5m => Hxd=5,5m Diện tích bể điều hoà: S dh = Ư W 2962,5 = = 592,5m 5,0 H ct Bể lắng cấp (lắng đứng) Bể lắng I đợc dùng để giữ lại tạp chất thô không tan nớc thải, hạn chế tăng tải trọng công trình xử phía sau Nớc thải sau qua bể điều hoà đợc dẫn trực tiếp vào bể lắng đợt I Tốc độ lắng hạt cặn lơ lửng (độ lớn thuỷ lực) U0 xác định theo công thức [4] U0 = 1000kH t (kH / h )n ƯW Trong đó: H- chiều cao công tác bể lắng, m Chọn chiều cao công tác bể lắng H=3,0m k- Hệ số, lấy vào loại bể lắng thiết bị phân phối thu nớc Đối với bể lắng đứng k=0,35 [4] - Hệ số tính đến ảnh hởng nhiệt độ tới độ nhớt nớc thải (bảng 12.6 - trang 170 [4]; với nhiệt độ trung bình nớc thải 200C, =1 n - hệ số phụ thuộc vào tính chất cặn lơ lửng hạt chủ yếu, chọn n=0,25 (cho cặn khả kết tụ) t - thời gian lu nớc ống nghiệm với lớp nớc h hiệu suất lắng cho trớc, (s) Đối với cặn thô nồng độ 270mg/l, hiệu suất lắng E=40%, n=0,25 nội suy đợc t=610 giây (bảng 12.7-[4]) W- Tốc độ rối thành phần đứng với tốc độ dòng chảy nớc thải v (bảng 12.8[4] với v=5mm/s - W=0mm/s) (kH/h)n phụ thuộc vào chiều cao công tác bể lắng; với H=3m - (kH/h)n=1,21 (bảng 12.9 - [4]) U0 = 1000 ì 0,35 ì = 1,423mm / s 1ì 610 ì 1,21 Chọn bể lắng đứng với lu lợng nớc thải tính toán cho bể 208,333m3/h Bán kính bể lắng đứng đợt I [4]- trang 170 Q 3,6. k U R= Trong đó: Q-lu lợng nớc thải, m3/h 208,333 = 6,08m 3,6 ì 3,14 ì 0,35 ì 1,423 R= Dung tích phần chứa cặn bể lắng xác định theo công thức [2] Ư Wc = 10 Q.C E.T (100 p ). Trong đó: C0- nồng độ cặn lơ lửng trớc lắng; C0=270mg/l T- thời gian lu cặn (thời gian lần xả cặn), chọn T=24h (xả giới)[2] p- độ ẩm cặn lắng chọn p=95% [1] - khối lợng thể tích cặn thờng lấy =1 tấn/m3 Ư Wc = 10 ì 625 ì 270 ì 0,4 ì 24 = 32,4 m3 (100 95) ì Hàm lợng SS sau bể lắng đợt I: SS=SS0(1-RSS) SS=270(1-0,40)=162mg/l Lợng bùn khô thu đợc bể lắng đợt I Wb=QxSS0xRSS Wb =15000x270x0,4.10-3=1620 kg/ngày Độ ẩm trung bình cặn lắng bể lắng đợt I vào khoảng p=95%[2], tỷ trọng cặn lắng ớt =1T/m3 [1], từ ta tính đợc thể tích cặn lắng ớt thu đợc từ bể lắng đợt I: Vb = Ư Wb 1000.(1 p ). Vb = Ư 1620 = 32,4m / ng 1000.(1 0,95).1 Chiều cao lớp cặn bể lắng Hc = Vb ì 3,14 R = 32,4 = 0,093m ; lấy Hc=0,1m ì 3,14 ì 6,08 Chiều cao xây dựng bể lắng đợt I Hxd=Hbv+ Hct + Hc + Htg Trong đó: Hbv - chiều cao bảo vệ bể lắng, lấy Hbv=0,4m Hct- chiều cao công tác bể, Hct=3m Htg - chiều cao lớp trung gian phần lắng phần cặn, lấy Htg=0,4m [2] HXD = 0,4 + 3,0 + 0,1 + 0,3 =3,8m Bể khử trùng Thể tích hữu ích bể tiếp xúc clo đợc tính từ lu lợng nớc thải cần khử trùng thời gian tiếp xúc cần thiết nớc thải với Clo W=Q.t Trong đó: Q- lu lợng nớc thải, m3/h; Q=625m3/h t- thời gian tiếp xúc cần thiết, chọn t=0,5h [5] W=625x0,5=312,5m3 Bể nén bùn Thông số thiết kế: - Lợng bùn khô thu đợc từ bể lắng I: Wb=1620kg/ngày - Lu lợng thể tích nớc bùn từ bể lắngI: Vb=32,4m3/ngày - Lợng bùn khô thu đợc từ bể SBR: Gxa=2554,193 kg/ngày - Lu lợng thể tích nớc bùn từ bể SBR (với độ ẩm cặn 99,2% tỷ trọng cặn lắng 1,005T/m3): Vb=317,69m3/ngày - Tổng lợng bùn khô tới bể nén bùn: PK=4174,193 kg/ngày - Tổng lu lợng thể tích nớc bùn tới bể nén bùn: QB=350,09m3/ngày Tính toán bể nén bùn đứng: Diện tích bể: F= Qb 24 ì 3,6.v1 Trong đó: v1- tốc độ chuyển động bùn vùng lắng bể, v1=0,1mm/s (bảng 15.5 trang 277-[4]) F1 = 350,09 = 40,52m 24 ì 3,6 ì 0,1 Diện tích ống trung tâm f = Qb 2,4 ì 3,6.v Trong đó: v2- vận tốc chuyển động bùn ống trung tâm, v2=28mm/s [1] f = 350,09 = 0,145m 24 ì 3,6 ì 28 Tổng diện tích bể nén bùn F=F1 + f =40,52+0,145 =40,665m2 Đờng kính bể nén bùn đứng D= 4.F = ì 40,655 = 7,2m 3,14 Đờng kính ống trung tâm = f = ì 0,145 = 0,43m 3,14 - Lấy thời gian nén bùn t=8h [4] Thể tích bể nén bùn là: V= 350,09 ì = 116,69m 24 Chiều cao xây dựng bể H=h+hth+hu+htb Trong đó: Chiều cao phần lắng bể h=t.v1.3,6 t- thời gian nén bùn, (trang 277-[4]), chọn t=8 h=8x0,1x3,6 =2,88m hth- chiều cao phần trung hoà, lấy bằng0,3-0,5m (trang 278-[4]), lấy hth=0,5m hu- khoảng cách ống trung tâm chắn hớng dòng, hu=0,25-0,5m (trang 278-[4]), lấy hu=0,25m htb- chiều cao thành bể mực nớc bùn, htb=0,3m [4] H=2,88+0,5+0,25+0,3 = 3,93m; lấy H=4,0m ... đô thị công nghệ xử lý, ứng dụng phơng pháp mô hình để lựa chọn công nghệ phù hợp - Thiết kế công nghệ lựa chọn thông số thiết kế sở mô hình phục vụ việc thiết kế hệ thống xử lý nớc thải đô thị. .. tài "Nghiên cứu đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp thiết kế công nghệ hệ thống xử lý nớc thải đô thị sở mô hình" 1.3.2 Đối tợng nghiên cứu: Nớc thải đô thị tập trung Việt Nam 1.3.3 Phạm vi nghiên. .. chuyền công nghệ ứng dụng để xử lý nớc thải đô thị - Đánh giá công nghệ đợc áp dụng xử lý nớc thải đô thị dựa trợ giúp số mô hình để lựa chọn công nghệ thích hợp áp dụng xử lý nớc thải đô thị tập

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN