Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ DUY KHIÊM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN ĐẾN PHÚC LỢI CỦA NGƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ DUY KHIÊM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN ĐẾN PHÚC LỢI CỦA NGƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1066/QĐ-ĐHNT ngày 16/11/2015 Quyết định thành lập HĐ: 886/QĐ-ĐHNT ngày 10/8/2018 Ngày bảo vệ: 28/8/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá tác động việc thiết lập khu bảo tồn biển đến phúc lợi ngư dân địa phương – Nghiên cứu trường hợp khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Duy Khiêm iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ q phịng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau đại học quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Quách Thị Khánh Ngọc giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng, Ban, Lãnh đạo bạn bè, đồng nghiệp thành phố Nha Trang nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp thực thành công đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 02 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Duy Khiêm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6.1 Về mặt khoa học 1.6.2 Về mặt thực tiễn 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm khu bảo tồn 2.1.2 Khu bảo tồn biển 2.1.3 Mục tiêu khu bảo tồn biển v 2.1.4 Khái niệm phúc lợi mối liên quan với hệ sinh thái .9 2.1.5 Phúc lợi ngư dân từ quan điểm nghề cá .13 2.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan .14 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .14 2.2.2 Cơng trình nghiên cứu ngồi nước .15 2.3 Khung phân tích nghiên cứu 16 Tóm tắt chương 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 3.1.1 Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 17 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ dân Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu .21 3.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 23 3.3 Loại liệu thu thập 24 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 24 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp .24 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 25 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng đa dạng sinh học KBTB vịnh Nha Trang 26 4.1.1 Đa dạng sinh học biển 26 4.1.2 Hệ sinh thái rạn san hô 28 4.1.3 Thành phần thủy sản khai thác 30 4.2 Tác động KBTB đến phúc lợi ngư dân địa phương 31 4.2.1 Sự thay đổi phương tiện đánh bắt ngư dân vịnh Nha Trang 31 4.2.2 Sự thay đổi việc làm ngư dân địa phương 33 vi 4.2.3 Thu nhập thay đổi thu nhập từ hoạt động khai thác thủy sản .35 4.2.4 Quản lý chấp hành quy định KBTB 37 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu .41 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NÂNG CAO PHÚC LỢI CHO CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN XUNG QUANH KBTB NHA TRANG 44 5.1 Gợi ý sách 44 5.2 Kết luận kiến nghị .48 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CRSD : Dự án bảo vệ nguồn lợi ven biển phát triển bền vững DANIDA : Tổ chức Phát triển quốc tế Đan Mạch GEF : Quỹ Mơi trường Tồn cầu GPS : Hệ thống định vị vệ tinh IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTB : Khu bảo tồn biển MEA : Báo cáo đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ SWOT : Cơng cụ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các ngành nghề khai thác thủy sản khóm đảo vịnh Nha Trang .20 Bảng 3.2 Mối quan hệ tổng thể kích thước mẫu .23 Bảng 3.3 Vùng nghiên cứu số phiếu điều tra 24 Bảng 4.1 Tỷ lệ (%) thành phần đánh bắt 31 Bảng 4.2 Phân phối số người trả lời theo khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ đánh bắt thủy sản .34 Bảng 4.4 Cơ cấu nghề nghiệp vịnh Nha Trang 35 Bảng 4.5 Sản lượng doanh thu bình quân chuyến biển 35 Bảng 4.6 Đánh giá ngư dân sản lượng thủy sản .36 Bảng 4.7 Tổng hợp số vụ vi phạm quy chế KBTB vịnh Nha Trang khai thác thủy sản năm 40 ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các loại hình khu bảo tồn Sơ đồ 2.2 Các loại hình KBTB Sơ đồ 2.3 Khung phân tích nghiên cứu 16 Hình 2.1 Mối liên hệ Hệ sinh thái phúc lợi người 13 Hình 4.1 Rạn san hơ vịnh Nha Trang .27 Hình 4.2 Độ phủ san hơ cứng (%) tổng diện tích rạn san hơ 1994 - 2010 28 Hình 4.3 Độ phủ san hô Acropora san hô khác Hịn Miễu, 2001 - 2010 29 Hình 4.4 Độ phủ cao san hô sống Porites (cận cảnh) Montipora spp., Đơng Bắc Hịn Tre 30 Hình 4.5 Biến động tàu cá vịnh Nha Trang qua năm 31 Hình 4.6 Biến động số lượng tàu cá đóng vịnh Nha Trang qua năm .32 Hình 4.7 Tình hình du khách đến tham quan đảo KBTB vịnh Nha Trang 1995 - 2014 34 Hình 4.8 Khu Du lịch Hịn Tằm Vinpearl Land Nha Trang 35 Hình 4.9 Nhận thức tác động KBTB từ quan điểm khác .38 Hình 4.10 Số lượng vụ vi phạm khai thác thủy sản KBTB qua năm 40 x Cùng với củng cố sở hậu cần nghề cá ven biển số đảo cần có sách khuyến khích ngư dân định cư lâu dài đảo tạo thuận lợi để ngư dân làm việc dài ngày biển Bên cạnh cần đại hóa cơng tác thông tin liên lạc, nâng cao lực quản lý hậu cần nghề cá biển, phòng chống cảnh báo thiên tai, cứu hộ, cứu nạn đảm bảo an tồn cho ngư dân an ninh quốc phịng biển Để có đội ngũ thuyền trưởng tương lai, lực lượng cha anh tiếp tục bám biển làm chủ kinh tế, bên cạnh đào tạo quy cần ưu tiên cho đối tượng em ngư dân địa phương ven biển Hiện nay, theo Chương trình đào tạo ngành nghề nơng thơn UBND tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2016 - 2020 hàng năm, Chi cục Thủy sản Khánh Hòa xây dựng kế hoạch mở lớp đào tạo cấp chứng hành nghề thuyền trưởng, máy trưởng cho ngư dân địa bàn tỉnh Năm 2018, Chi cục mở 19 lớp đào tạo với tổng kinh phí lên đến tỷ đồng Giải pháp cụ thể cho quản lý KBTB vịnh Nha Trang: - Về Khai thác thủy sản: Tiếp tục đầu tư cho công tác bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản bao gồm hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khuyến khích tái tạo nguồn lợi thủy sản cách thả giống biển để tái tạo loài bị cạn kiệt Tích cực cơng tác tuần tra ngăn chặn hình thức khai thác hủy diệt sử dụng thuốc nổ, hóa chất, xung điện Giám sát rừng ngập mặn khôi phục Đầm Báy Tiếp tục cấy ghép, khôi phục, bảo vệ rạn san hô, cỏ biển KBTB Quy hoạch lại tàu thyền đánh bắt, cấm phát triển tàu nhỏ 20CV đồng thời tiếp tục tạo điều kiện để chuyển đổi nghề sang nghề khác nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch Tạo điều kiện để ngư dân khai thác xa bờ, nhằm giảm cường lực khai thác vịnh Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần mở rộng hoạt động tuần tra khắp vùng lõi vịnh Các nhân viên đội tuần tra Ban quản lý cần giao quyền hạn cần thiết để thực nhiệm vụ Có phối hợp với chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bộ đội Biên phịng, ban bảo tồn khóm cơng ty Yến Sào Khánh Hịa cơng tác tuần tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản KBTB 45 In phát miễn phí, phổ biển quy chế quản lý KBTB vịnh Nha Trang tới hộ ngư dân KBTB - Đối với hoạt động tạo thu nhập thay thế, nâng cao đời sống cộng đồng: Việc tạo nguồn thu nhập thay hoạt động sinh kế phụ góp phần làm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi thủy sản vịnh Nha Trang Ban quản lý phối hợp với hội phụ nữ trì tín dụng với Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đối với hoạt động ni trồng thủy sản: cần trì hoạt động nuôi trồng thủy sản vịnh Nha Trang hoạt động sinh kế có khả thay hoạt động khai thác thủy sản vùng ven bờ Tuy nhiên, cần quy hoạch chi tiết, giám sát chặt chẽ vùng nuôi thủy sản lựa chọn mơ hình ni, đối tượng ni thân thiện với mơi trường bền vững mặt kinh tế hải sâm, trai ngọc, tu hài… Quản lý kỹ thuật, môi trường nuôi thủy sản để bảo vệ môi trường tránh dịch bệnh phát sinh Tiếp tục tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người nuôi bảo vệ môi trường tài nguyên biển Các hoạt động sinh kế phụ khác làm mành ốc phát triển tốt khóm đảo Bích Đầm, tạo công việc cho phụ nữ đầu chưa ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc nhiều yếu tố Hoạt động chưa phát huy hiệu cao cộng đồng khóm đảo khác Vì thế, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần tìm đầu nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định để tạo thêm thu nhập cho cộng đồng phát triển bền vững nghề này, kết hợp làm tranh ốc đưa sang khu Hòn Mun giới thiệu bán cho khách du lịch tới Ngoài ra, hội phụ nữ phường Vĩnh Nguyên phối hợp với Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang tổ chức lớp tập huấn đan lưới thể thao hoạt động phát triển khóm đảo Trí Ngun Đầu sản phẩm ổn định Vì thế, hội phụ nữ phường Vĩnh Nguyên cần phổ biến nghề đan lưới thể thao khóm đảo khác Bơi thuyền thúng đáy kính cho khách du lịch Hịn Một Trí Nguyên, hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao phụ thuộc vào mùa vụ Kỹ giao tiếp thành viên đội bơi thuyền thúng chưa cao Ban quản lý vịnh Nha Trang nên tổ chức lớp kỹ giao tiếp kỹ tiếng anh cho thành viên đội kết hợp hướng dẫn du lịch 46 Hoàn thiện chế trích 15% phí thu từ tham quan vịnh Nha Trang cho cộng đồng địa phương việc đóng góp vào Quỹ phát triển mơi trường khóm cho khóm đảo KBTB Liên kết với sở đào tạo sở phát triển du lịch tiếp tục đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho em khóm đảo Nhìn chung, hoạt động sinh kế phụ triển khai KBTB đạt hiệu định chưa thật bền vững Vì vậy, cần có giải pháp để nâng cao hiệu tính lâu dài hoạt động Phối hợp đồng công tác quản lý để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái kết hợp tham quan vùng ni biển, khóm đảo KBTB vịnh Nha Trang - Tài bền vững cho Khu bảo tồn biển: Để trì chiến lược tài bền vững cho KBTB vịnh Nha Trang ngồi nguồn tài từ việc thu phí tham quan, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần tiếp tục chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ hỗ trợ cho công tác bảo tồn quản lý vịnh Nha Trang, kêu gọi hỗ trợ từ công ty du lịch hoạt động KBTB vịnh Nha Trang Một số giải pháp chiến lược khác - Lập kế hoạch đa dạng hóa phương thức quản lý nguồn lợi thủy sản KBTB hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu, phát huy mạnh phương thức đồng quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn vịnh Nha Trang Đây xem phương thức quản lý có nhiều ưu điểm quản lý nghề cá - Tăng cường quyền tiếp cận người dân với sách pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường Việc tăng cường quyền tiếp cận thơng tin sách, pháp luật cần thiết để khai thác hiệu quản lý từ phản hồi thông tin phản ánh hạn chế nội dung sách, pháp luật người dân Các hình thức tăng cường quyền tiếp cận cần khuyến khích quy định cụ thể quy chế KBTB Thiết lập chương trình tun truyền, thơng báo trạng nguồn lợi thủy sản môi trường: Tiếp tục hoàn thiện đưa trang tin điện tử vào hoạt động có tin hoạt động quản lý diễn KBTB - Đồng văn ngành KTTS vịnh, UBND tỉnh Khánh Hịa cần ban hành quy chế thức phối hợp thực Ban quản lý vịnh Nha 47 Trang bên liên quan (sở, ban, ngành thành phố Nha Trang), làm sở cho việc triển khai hoạt động quản lý thuận lợi hướng tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Nha Trang 5.2 Kết luận kiến nghị Qua kết nghiên cứu tác động KBTB đến ngư dân địa phương KBTB vịnh Nha Trang cho thấy việc thiết lập khu bảo tồn biển mang lại nhiều lợi ích cho hệ sinh thái rạn san hơ bảo vệ loài thủy sản, đồng thời mang đến nhiều lựa chọn sinh kế cho họ thông qua hoạt động du lịch sinh thái tiêu thụ loài thủy sản đánh bắt Tuy nhiên khu bảo tồn biển lại tác động lớn đến phúc lợi ngư dân địa phương đặc biệt việc ngư dân phải đóng tàu cá với cơng suất lớn hơn, to để dài ngày phải thay đổi ngư trường đánh bắt; cấu việc làm ngư dân thay đổi, có chuyển dịch sang nghề khác du lịch sinh thái bn bán nhỏ Bên cạnh đó, đa số ngư dân cho việc chấp hành quy định khu bảo tồn biển mức tương đối nhà quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang chưa thực tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào việc xây dựng quản lý khu bảo tồn biển Công tác quản lý KBTB chưa tốt, chưa tìm giải pháp thay đổi sinh kế thật có hiệu cho ngư dân sau bị cấm đánh bắt công cụ thơ sơ dẫn tới cịn tồn nhiều trường hợp khai thác “chui” Mặc dù đề tài nhiều hạn chế trả lời câu hỏi đặt đưa gợi ý giải pháp phù hợp thực tế, khả thi Để thực tốt giải pháp nhằm tác động tích cực đến việc nâng cao phúc lợi cho cộng đồng ngư dân địa phương mà tác giả gợi ý, cần có chế phối hợp tốt quan hữu quan Tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị cá quan, tổ chức quản lý KBTB vịnh Nha Trang là: - Trong công tác quản lý vịnh Nha Trang, quan quản lý tỉnh việc thực chức quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực cịn phải thực hoạt động quản lý, bảo tồn, nghiên cứu phát huy giá trị vịnh Nha Trang có liên quan đến vịnh Nha Trang - Ban quản lý KBTB đơn vị chủ trì, phối hợp với ban, ngành, địa phương liên quan tổ chức hoạt động thực kế hoạch phối hợp kiểm tra, kiểm sốt 48 Thơng báo cố thiên tai, tai nạn xảy vịnh Nha Trang để giải quyết, xử lý nhằm bảo vệ cảnh quan, môi trường Cụ thể: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Phối hợp Ban quản lý vịnh Nha Trang quan có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh triển khai quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết vùng mặt nước hoạt động vịnh Nha Trang Sở Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang triển khai chương trình giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên môi trường biển; phổ biến sâu rộng Luật Bảo vệ môi trường, Quy chế Quản lý vịnh Nha Trang, quy định tỉnh quản lý vịnh Nha Trang cấp học phổ thông thành phố Nha Trang Sở Tài nguyên Môi trường: - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang thường xun giám sát kiểm sốt mơi trường vịnh Nha Trang, lập báo cáo trạng môi trường hàng năm vịnh Nha Trang trình UBND tỉnh - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang xây dựng kế hoạch bảo vệ, tôn tạo vịnh Nha Trang, thu thập số liệu đánh giá tiềm giá trị hệ sinh thái, tài nguyên biển - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang việc: + Lập chương trình quan trắc tác động mơi trường vịnh Nha Trang + Lập thủ tục đầu tư phù hợp với quy hoạch hệ thống quan trắc kế hoạch lập chương trình quan trắc chung tỉnh theo quy định Luật Bảo vệ môi trường + Thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khu vực có san hơ; kiểm tra xử lý vi phạm theo quy định Luật Bảo vệ môi trường đối tượng sử dụng, khai thác, chế biến san hô trái quy định; khảo sát, đánh giá nguồn tài nguyên san hô rạn, bãi san hô chết đất liền, đảo vịnh Nha Trang + Giám sát chất lượng nước vịnh Nha Trang Sở Khoa học Công nghệ: Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tồn biển; lập hồ sơ khoa học làm sở cho việc hoạch định chương trình, kế hoạch, biện pháp quản lý, bảo tồn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Sở Xây dựng: Phối hợp Ban quản lý vịnh Nha Trang quan có liên quan thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt dự án, chương trình phát triển KT- XH vịnh Nha Trang theo quy định 49 Sở Giao thông - Vận tải: Ban quản lý vịnh Nha Trang phối hợp với Thanh tra Giao thông công tác kiểm tra việc chấp hành quy định an tồn giao thơng đường thủy nội địa vịnh, quy định tàu chở khách du lịch chấp hành việc thu phí tham quan vịnh Nha Trang; phát ngăn chặn hành vi trốn lậu vé, sử dụng vé giả Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch: - Phối hợp kiểm tra việc thực Quy chế quản lý hoạt động thể thao, giải trí biển theo quy định - Phối hợp Ban quản lý vịnh Nha Trang quảng bá giá trị vịnh Nha Trang thông qua hoạt động du lịch nước, quốc tế - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang việc xây dựng dự án đầu tư nước vào việc phát triển du lịch vịnh Nha Trang - Xây dựng quy hoạch phát triển loại hình kinh doanh du lịch phù hợp với yêu cầu quy định công tác bảo tồn biển - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang quan liên quan công tác quản lý, kiểm tra hoạt động đưa đón du khách tham quan vịnh Nha Trang; kiểm tra, phân loại chất lượng tàu thuyền vận chuyển khách du lịch vịnh Nha Trang Công an tỉnh: - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang công tác tuyên truyền, giáo dục vận động cộng đồng dân cư sống ven bờ vịnh Nha Trang; cá nhân thuộc tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh người dân sống vịnh Nha Trang nâng cao ý thức bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội - Chỉ đạo Cảnh sát Giao thông đường thủy, Cảnh sát Môi trường phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang cơng tác tuần tra, kiểm sốt, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng an ninh môi trường vịnh Nha Trang, Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang tuyên truyền, phổ biến Quy chế quản lý vịnh Nha Trang quy định khác có liên quan khác đến người dân khóm đảo vịnh, phường, xã lân cận có người dân, tàu thuyền hoạt động vịnh Nha Trang 50 - Phối hợp với Ban quản lý vịnh Nha Trang kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định có liên quan đến việc quản lý vịnh Nha Trang người dân, du khách, tàu thuyền đánh cá, tàu thuyền du lịch vùng ven lân cận nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên biển môi trường biển UBND thành phố Nha Trang: Phối hợp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang chịu trách nhiệm việc biên soạn nội dung, in ấn, tài liệu kinh phí phục vụ cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng UBND thành phố Nha Trang đạo phịng chun mơn phối hợp với BQL việc tổ chức, triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân sống ven KBTB 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Do thời gian thực đề tài khả tài cịn hạn hẹp tận dụng kế thừa nghiên cứu trước nên đề tài có số giới hạn tập trung điều tra mẫu 05 đảo nằm khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa; quy mơ mẫu điều tra với số lượng nhỏ so với quy mô ngư dân địa phương sinh sống nên tính đại diện mẫu khơng cao; đề tài đưa tất yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi ngư dân địa phương vào mơ hình nghiên cứu nhằm tăng khả xác cao toàn diện kết nghiên cứu Mặt khác, đề tài chưa có phương pháp đánh giá tác động nghĩa (ít cho khía cạnh kinh tế) điều gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ nghiên cứu định tính Để nghiên cứu tồn diện cần thiết nghiên cứu mang tính dài hơn, phân tích thêm nhân tố nhà nghiên cứu khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2011), Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mơ hình bảo tồn biển Việt Nam Tài liệu KBTB vịnh Nha Trang, 2011 Huỳnh Tấn Hải (2015), Đánh giá sức tải du lịch sinh thái khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Bích Hảo (2009), Những yếu tố tác động đến nghèo giải pháp giảm nghèo người dân sống khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Văn Hoàng (2012), Một số giải pháp quản lý môi trường hoạt động du lịch khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa, Trang 54 – 61, Science & Technology Development, Vol 15, No.M1 – 2012 Nguyễn Chu Hồi (2015), Báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV Lê Trần Nguyên Hùng (2009), Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá Việt Nam, Hội thảo khu vực đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ Việt Nam, thành phố Đà Nẵng ngày 26 – 27/10/2009 Trần Mạnh Linh (2015), Tác động du lịch sinh thái đến cộng đồng địa phương khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang Leah Bunce and Bob Pomeroy (2003), Hướng dẫn quan trắc kinh tế - xã hội cho nhà quản lý vùng bờ Đông Nam Á: Socmon sea, Ủy ban Quốc tế vùng bảo tồn biển, Vụ Nuôi trồng thủy sản/ Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á, Trung tâm Nghề cá Thế giới, Mạng lưới Kiểm sốt Rạn san hơ tồn cầu NOAA Nguyễn Hồng Thao (2003), Một số vấn đề pháp lý quản lý dải ven bờ, Khóa tập huấn Quốc gia Quản lý khu bảo tồn biển 10 Hà Minh Trí (2010), Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội dân cư sống bên xung quanh khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang 52 11 Chu Mạnh Trinh (2011), Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài ngun mơi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ môi trường, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM 12 Võ Sĩ Tuấn (2011), Biến động đa dạng sinh học rạn san hô vịnh Nha Trang giải pháp quản lý, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Biển Tồn quốc lần V – Tiểu ban Sinh học nguồn lợi sinh vật biển, trang 29-39 13 Đàm Hải Vân (2013), Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Luận văn thạc sĩ công nghệ khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Tài liệu tiếng Anh 14 Agardy, T (1993) The Science of Conservation in the Coastal Zone: New Insights onHow to Design, Implement and Monitor Marine Protected Areas IUCN, Gland 15 Boyce, J.K (1994) Inequality as a cause of environmental degradation Ecological Economics 11(3): 169–178 16 Armstrong, C.W, Foley, N & Kahui V (2013) Habitat – fisheries interaction and management – The case of Redfish fisheries and cold water coral in Iceland BIOECON conference proceedings 17 Bohnsack, J.A (1993) Marine reserves: They enhance fisheries, reduce conflicts, and protect resources Oceanus 36(3): 63–71 18 Cleaver, K.M., & Schreiber G.A (1994) Reversing the spiral: The population, agriculture and environment nexus in sub-Saharan African, Washington, D: World Bank 19 Coulthard, S.; D Johnson; and A McGregor (2011) Poverty, sustainability and human wellbeing: a social wellbeing approach to the global fisheries crisis Global Environmental Change 21(2): 453–463 20 Costello, McCrea, Freiwald, Lundalv, Jonsson, Bett, van Weering et al (2005) Role of cold-water Lophelia pertusa coral reefs as fish habitat in the NE Atlantic 21 FAO (Food and Agriculture Organization) (2003) The ecosystem approach to fisheries: Issues, terminology, principles, institutional foundations, implementation and outlook FAO Fisheries Technical Paper No 443 FAO, Rome, Italy 53 22 Garcia, S.M and K.L Cochrane (2005) Ecosystem approach to fisheries: A review of implementation guidelines ICES Journal of Marine Science 62(3): 311–318 23 Garcia, S.; E.H Allison; N Andrew ; C Béné, G Bianchi, G.D Graaf, D Kalikoski, R Mahon; L Orensanz (2008) Towards integrated assessment and advice in small-scale fisheries: Principles and processes FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 515 Food and Agriculture Organization, Rome, Italy 24 Hellberg, M E., R S Burton, J E Neigel, and S R Palumbi (2002) Genetic assessment of connectivity among marine populations 25 Hughes, T.P.; A.H Baird; D.R Bellwood; M Card; S.R Connolly; C Folke; R Grosberg; and O Hoegh-Guldberg (2003) Climate change, human impacts, and the resilience of coral reefs Science 301(5635): 929–933 26 Husebo A, Nottestad L, Furevik DM, Fossa JH, Jorgensen SB (2002) Distribution and concentration of fish in deep-sea coral habitats Hydrobiologia 471: 91-99 27 Jentoft, S (1989) Fisheries co-management: Delegating government responsibility to fishermen’s organizations Marine Policy 13(2): 137–154 28 Lee, D.R and C.B Barret (2001) Trade-offs or synergies? Agricultural intensification, economic development and the environment in developing countries CAB International, Wallingford, UK 29 Latypov, Dautova and Savinkin (2007) Annotaled Cheklist of Sclerantinian Corals, Millepores and Heliopora of Nha Trang Bay 30 Mascia, M B., and C A Claus (2009) A property rights approach to understanding human displacement from protected areas: the case of marine protected areas Conservation Biology 23:16–23 31 Mascia, M.B., Claus C.A., Robin N (2010) Impacts of Marine Protected Areas on Fishing Communities Conservation Biology 24 (5): 1424 – 1429 32 Pomeroy, R.S.; J.E Parks; and L.M Watson (2004) How is your MPA doing? A guidebook of natural and social indicators for evaluating Marine Protected Area management effectiveness International Union for Conservation of Nature, Gland, Switzerland 33 McClanahan, T.R.; M.J Marnane; J.E Cinner; and W.E Kiene (2006) A comparison of marine protected areas and alternative approaches to coral-reef management Current Biology 16(14): 1408–1413 54 34 McGregor, A (2009) Human well-being in fisheries communities In Building capacity for sustainable governance in south asian fisheries: Poverty, well-being, and deliberative policy networks Institute for Ocean Management, Chennai, India 35 MEA (Millennium Ecosystem Assessment) (2005) Ecosystem and human wellbeing: Synthesis Island Press, Washington, D.C., VA 36 NCEAS (National Center for Ecological Analysis and Synthesis) (2001) Scientific consensus statement on marine reserves and marine protected areas NCEAS, Santa Barbara, CA 37 Roberts, C.M and N.V.C Polunin (1993) Marine reserves: Simple solutions to managing complex fisheries Ambio 22: 363–368 38 Samonte, G.; L Karrer; and M Orbach (2010) People and oceans: Managing marine areas for human well-being Conservation International, Arlington, VA Một số Website tham khảo 39 Ban quản lý vịnh Nha Trang: http://www.nhatrangbaympa.vnn.vn/ 40 Trang đặt phòng du lịch https://www.agoda.com 55 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Mẫu phiếu điều tra 04 BẢNG KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN CÁC ĐẢO VỊNH NHA TRANG: Xin chào Ông/Bà! Rất cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian để trả lời số câu hỏi khuôn khổ đề tài “Đánh tác động việc thiết lập khu bảo tồn biển đến phúc lợi ngư dân địa phương – Nghiên cứu trường hợp khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang” Thơng tin Ơng/Bà giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phần I: Thông tin chung (giành cho cho tất người) Thời gian khảo sát: Ngày ……tháng……năm 2015 Tên người vấn:……………………………………Tuổi:…………………… Địa chỉ: Số điện thoại:……………………………………………………………………… Ông bà sinh sống bao lâu? năm Hiện nghề ông bà gì? Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản Ông bà bắt đầu đánh bắt từ năm nào? CĨ KHƠNG Số nhân gia đình (người): Đặc điểm thành viên gia đình: Tuổi Số người +Nam +Nữ Học vấn Số người < 18 Mù chữ 18-50 tuổi Cấp Cấp Cấp 51-60 > 60 Trung cấp CĐ&ĐH trở lên 10 Ơng bà có nhận từ chương trình hỗ trợ nhà nước? Nếu có, chương trình hỗ trợ gì? a) Hỗ trợ dầu b) Hỗ trợ cho vay c) Cho vay với lãi suất thấp d) Khác 11 Ơng/bà thấy có xuất quyền địa phương khu bảo tồn? CĨ KHƠNG 12 Hiện kế hoạch thực thi khu bảo tồn biển có gắn với phong tục tập qn địa phương? CĨ KHƠNG *Nếu hộ Đánh bắt thủy sản xin trả lời tiếp phần II Phần II: KHẢO SÁT ĐỐI VỚI NGƯ DÂN ĐANG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN Tên chủ tàu:………………………………… Số hiệu tàu:……………….… Chiều dài tàu:……………………………… Cơng suất tàu:……………… Chất liệu tàu:……………………….…… Năm đóng tàu:……………… Sản lượng doanh thu trung bình chuyến biển: Danh mục Sản lượng trung bình chuyến biển: + Cá loại (tấn %) + Mực + Tơm Tổng sản lượng bình qn chuyến biển Doanh thu trung bình chuyến biển: (triệu đồng) + Cá loại + Mực + Tôm Tổng doanh thu bình quân chuyến biển: Năm 2015 Mùa Mùa phụ Đánh giá tình hình biến động hoạt động đánh bắt thủy sản = Giảm nhiều, = Giảm ít, = Khơng thay đổi, 4= Tăng ít, = Tăng nhiều Mức độ tăng giảm Khoản mục Giảm nhiều -Tăng nhiều So với 4-5 năm trước sản lượng cá (ở biển/đánh bắt) nào? Dự báo sản lượng cá (ở biển/đánh bắt) thay đổi năm tới? Chi phí đầu tư cho đánh bắt so với 4-5 năm trước? Hiệu đánh bắt so với 4-5 năm trước nào? 5 Thu nhập nghề khai thác thủy sản ông/bà so với 4-5 năm trước nào? *Gia đình có ý định chuyển sang ngành nghề khác khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận thức chấp hành quy định khu bảo tồn biển 1= Hồn tồn khơng đồng ý, 2= Khơng đồng ý, 3=Khơng có ý kiến, 4= Đồng ý, 5= Hồn toàn đồng ý Khoản mục Mức độ Độ phủ san hô (các quy định KBTB giúp bảo vệ rạn san hô) Các quy định KBTB giúp bảo vệ loài cá thương phẩm quan trọng Ngư dân KBTB đảm bảo đủ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm Các sinh kế thay KBTB đặc biệt nghề du lịch phát huy hiệu 5 Việc thực thi quy định KBTB có chiều hướng tốt Người dân cộng đồng dân cư ông bà phép tham gia vào công tác xây dựng giám sát quy định khu bảo tồn 10 Trong mùa đánh bắt, có ngư dân cộng đồng dân cư ông/bà không tuân thủ quy định đánh bắt khơng? CĨ KHƠNG KHƠNG BIẾT 11 Theo ông/bà việc thiết lập khu bảo tồn biển dẫn tới làm tăng hay giảm tổng sản lượng đánh bắt ? Tăng Khơng tác động Giảm 12 Kích cỡ loài đánh bắt thay đổi khu bảo tồn biển thiết lập? Lớn Không đổi Nhỏ 13 Thành phần loài thay đổi khu bảo tồn biển thiết lập? Số loài tăng lên Khơng đổi Số lồi giảm 14 Theo kinh nghiệm đánh bắt ông/bà, việc ngăn cấm đánh bắt để thiết lập khu bảo tồn biển tích cực hay tiêu cực? TÍCH CỰC KHƠNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Chân thành cám ơn ông/bà tham gia thực bảng khảo sát ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ DUY KHIÊM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THIẾT LẬP KHU BẢO TỒN BIỂN ĐẾN PHÚC LỢI CỦA NGƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU BẢO TỒN BIỂN... tồn biển có tác động đến sinh kế phúc lợi ngư? ??i dân xung quanh khu bảo tồn, đặc biệt cộng đồng ngư dân địa phương, mục tiêu đề tài nhằm đánh giá tác động khu bảo tồn biển đến yếu tố cấu thành phúc. .. đến cộng đồng ngư dân địa phương cần có đánh giá đắn nhiều phương diện khác Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tác động việc thiết lập khu bảo tồn biển đến phúc lợi ngư dân