Hoạt động 3: Thực hành : Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản 15’. - Gọi HS đọc quy trình thực hành - Gv hướng dẫn thực hành 3 bước thực hành[r]
(1)GIÁO ÁN
(2)PHẦN 1: TRỒNG TRỌT
I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Nêu vai trò quan trọng trồng trọt kinh tế nước ta.
- Biết nhiệm vụ trồng trọt giai đoạn
- Xác định biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
- Quan sát nhìn nhận vấn đề
- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn
3.Thái độ:
- Coi trọng việc sản xuất trồng trọt
- Có trách nhiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt
II: PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên:
- Hình SGK phóng to trang
- Bảng phụ lục nhiệm vụ biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm
2.Học sinh:
Xem trước
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : (1’)
2. Giới thiệu khái quát chung môn hoc( 2’ ) 3. Bài mới:
Giới thiệu (1’) Trồng trọt lĩnh vực sản xuất quan trọng nông
nghiệp nước ta Vậy trồng trọt có vai trị nhiệm vụ học rõ Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt
Hoạt động 1: Vai trò trồng trọt
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Giáo viên cho hs quan sát hình SGK nêu câu hỏi:
+ Trồng trọt có vai trị kinh tế?
- Giáo viên giải thích hình để học sinh rõ thêm vai trò trồng trọt
- Học sinh lắng nghe trả lời:
Vai trò trồng trọt là: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.(hình a)
I Vai trò trồng trọt:
(3)
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng
- Hỏi: xanh có vai trị mơi trường?
- Nhận xét kết hợp GDBVMT
- Cung cấp thức ăn cho ngành chăn ni.(hình b)
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (hình c)
- Cung cấp nơng sản xuất (hình d)
- Học sinh ghi
- TL: xanh điều hịa khơng khí, cải tạo làm cho môi trường
Trồng trọt cung cấp
- lương thực, thực phẩm cho người,
- thức ăn cho chăn nuôi, - nguyên liệu cho công
nghiệp
- nông sản xuất
* Hoạt động 2: Nhiệm vụ trồng trọt
- Yêu cầu học sinh chia nhóm tiến hành thảo luận để xác định nhiệm vụ nhiệm vụ trồng trọt?
+ Tại nhiệm vụ 3,5 nhiệm vụ trồng trọt?
- Giáo viên giảng rõ thêm nhiệm vụ trồng trọt - Kết luận , ghi bảng
- Học sinh chia nhóm, thảo luận đại diện trả lời:
Đó nhiệm vụ 1,2,4,6 vì:
+ Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi
+ Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp
- Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi
II Nhiệm vụ trồng trọt:
- Sản xuất lương thực đủ ăn có dự trữ
- Phát triển nhanh thực phẩm, làm nguyên liệu cho công nghiệp , thức ăn cho chăn nuôi nông sản cho xuất
Hoạt động 3: Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng biện pháp gì?
Hoạt động giáo
viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh
(4)hoàn thành bảng
_ Giáo viên nhận xét
+ Sử dụng biện pháp có ý nghĩa gì?
+ Có phải vùng ta sử dụng biện pháp khơng? Vì sao?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu nêu được:
+ Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác
+ Tăng vụ đơn vị diện tích: tăng sản lượng nông sản + Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng suất trồng
- Học sinh lắng nghe
Có ý nghĩa sản xuất nhiều nông sản cung cấp cho tiêu dùng
Không phải vùng ta sử dụng biện pháp vùng có điều kiện khác
- Học sinh ghi
những biện pháp gì?
- Khai hoang, lấn biển
- Tăng vụ đơn vị diện tích đất trồng
- Áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng trọt
1 Củng cố : ( 3’)
- Trồng trọt có vai trị kinh tế nước ta?
- Trồng trọt có nhiệm vụ nào? Và cách sử dụng biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt
5 Hướng dẫn nhà: ( 1’)
- Nhận xét thái độ học tập học sinh
- Dặn dò: nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
(5)I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu khái niệm, vai trò thành phần đất trồng. 2
Kỹ :
- Phân biệt khác đất đá
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường đất
II: PHƯƠNG TIỆN 2 Giáo viên:
- Tranh: Vai trò đất trồng - Sơ đồ thành phần đất trồng - Bảng: thành phần đất trồng
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa phiếu học tập
- Tìm hiểu đặc điểm đất trồng gia đình địa phương
IV.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 4. Ổn định lớp : (1’) 5. Kiểm tra cũ:
Câu 1: Trồng trọt có vai trị đời sống nhân dân nền kinh tế địa phương?
Câu 2: Nghành trồng trọt có nhiệm vụ nào? Em nêu những biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt?
6. Bài mới:
Giới thiệu (1’) Đất tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia, sở
sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì trước nghiên cứu quy trình kỹ thuật trồng trọt, cần tìm hiểu đất trồng đất trồng gồm thành phần nào? Muốn tìm hiểu
Hoạt động 1: Khái niệm đát trồng
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK trả lời câu hỏi: Đất trồng gì?
+ Theo em lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng hay khơng? Tại sao?
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất thực vật có khả sinh sống tạo sản phẩm
Lớp than đá khơng phải đất trồng thực vật sống lớp than đá
I Khái niệm đất trồng:
1 Đất trồng gì?
Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật sinh sống tạo sản phẩm
(6)- Yêu cầu học sinh chia nhóm quan sát hình thảo luận xem hình có điểm giống khác nhau?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung + Qua cho biết đất có tầm quan trọng trồng
- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
- Hỏi: môi trường đất bị ô nhiễm ảnh hưởng tới trồng nào?
- Nhận xét kết hợp GDBVMT
Đất trồng khác với đá chổ đất trồng có độ phì nhiêu - Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trả lời:
+ Giống nhau: có oxi, nước, dinh dưỡng
+ Khác nhau: chậu (a) khơng có giá đỡ đứng vững cịn chậu (b) nhờ có giá đỡ nên đứng vững - Học sinh lắng nghe
Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giúp cho đứng vững
- TL: sinh trưởng phát triển không tốt, ảnh hưởng suất chất lượng nông sản, ảnh hưởng tới người vật ni
2 Vai trị đất trồng: Đất có vai trò đặc biệt đời sống trồng đất mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho đứng vững
* Hoạt động 2: Thành phần đất trồng - Giáo viên giới thiệu cho học
sinh sơ đồ thành phần đất trồng hỏi:
+ Đất trồng gồm thành phần gì? Kể
+ Oxi có vai trị đời sống trồng?
+ Cho biết phần rắn có chứa chất gì?
+ Chất khống chất mùn có vai trị trồng? + Phần lỏng có chất gì? + Nước có vai trị đời sống trồng?
-Theo nhóm cũ thảo luận
- Học sinh quan sát sơ đồ trả lời:
Đất trồng bao gồm: phần khí, phần lỏng phần rắn (chất hữu chất vô cơ) Oxi cần cho q trình hơ hấp
Có chứa chất như: chất khoáng, chất mùn Cung cấp chất dinh dưỡng cho
Phần lỏng nước đất
Có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng giúp dễ hấp thu
- Học sinh thảo luận nhóm
II Thành phần đất trồng:
(7)và điền vào bảng thành phần đất trồng:
- Giáo viên nhận xét
và hoàn thành bảng - Yêu cầu nêu được: + Phần khí: cung cấp oxi cho hô hấp
+ Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho
+ Phần lỏng cung cấp nước cho
- Học sinh ghi
Gồm phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng
- Phần khí cung cấp oxi cho
- Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho
- Phần lỏng: cung cấp nước cho
2 Củng cố : ( 3’)
- Học sinh đóng tập sách lại làm tập phiếu học tập
5 Hướng dẫn nhà: ( 1’)
- Dặn dò: nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
(8)
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: - Biết thành phần giới đất trồng - Hiểu đất chua, đất kiềm đất trung tính - Biết khả giữ nước chất dinh dưỡng đất trồng - Hiểu độ phì nhiêu đất
Kĩ năng: - Có khả phân biệt loại đất - Có biện pháp canh tác thích hợp
Thái độ: Có ý thức bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất
II CHUẨN BỊ
- GV: Tham khảo SGK Sách giáo viên
Phương pháp: vấn đáp Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp chuẩn bị đất III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra (3’): Đất trồng gì? Vai trị đất trồng?
Bài : Đất trồng môi trường sống Do ta cần biết đất có những
tính chất để từ ta có biện pháp sử dụng cải tạo hợp lí Đây nội dung học hôm
Hoạt động 1: Thành phần giới đất gì? (12’)
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK hỏi:
+ Phần rắn đất bao gồm thành phần nào?
+ Phần vơ gồm có cấp hạt?
+ Thành phần giới đất gì?
+ Căn vào thành phần giới người ta chia đất loại?
- Nhận xét
- Kết luận, ghi bảng
Học sinh đọc thông tin trả lời:
Bao gồm thành phần vô thành phần hữu
Gồm có cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), limon ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 mm) sét (<0,002 mm)
Thành phần giới đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất Chia đất làm loại: Đất cát, đất thịt đất sét
- Học sinh lắng nghe., ghi
I Thành phần giới của đất gì?
Thành phần giới đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất
Tùy tỉ lệ loại hạt đất mà chia đất làm loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét
Hoạt động 2:Phân biệt độ chua, độ kiềm đất (10’)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II hỏi:
+ Người ta dùng độ pH để làm gì?
Học sinh đọc thông tin trả lời:
Dùng để đo độ chua, độ
II Độ chua, độ kiềm đất:
(9)+ Trị số pH dao động phạm vi nào?
+ Với giá trị pH đất gọi đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
+ Em cho biết người ta xác định độ chua, độ kiềm đất nhằm mục đích gì? - Giáo viên sửa, bổ sung giảng:
Biện pháp làm giảm độ chua đất bón vơi kết hợp với thủy lợi đơi với canh tác hợp lí
- Giáo viên kết luận, ghi bảng
kiềm đất
Dao động từ đến 14 Với giá trị:
+ Đất chua: pH<6,5 + Đất kiềm: pH> 7,5
+ Đất trung tính: pH = 6,6 -7,5 Để có kế hoạch sử dụng cải tạo đất Vì loại trồng sinh trưởng, phát triển tốt phạm vi pH định
- Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi
Độ pH dao động từ đến 14
Căn vào độ pH người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm đất trung tinh + Đất chua có pH < 6,5 + Đất kiềm có pH > 7,5 + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5
Hoạt động 3: Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất (10’)
- Yêu cầu học sinh đọc to thông tin mục III SGK
- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận hoàn thành bảng
- Giáo viên nhận xét hỏi: + Nhờ đâu mà đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng? + Sau hoàn thành bảng em có nhận xét đất? - Nhận xét, ghi bảng
- Học sinh đọc to
- Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời nhóm khác bổ sung
Đất Khả giữ nước
Tốt TB Kém Cát
Thịt Sé x
x x
- Học sinh lắng nghe trả lời: Nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất chứa nhiều mùn khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt - Học sinh lắng nghe Ghi
III Khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất:
Nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng
Hoạt động 4:Tìm hiểu độ phì nhiêu đất (5’)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV SGK hỏi:
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
(10)+ Theo em độ phì nhiêu đất gì?
+ Ngồi độ phì nhiêu cịn có yếu tố khác định suất trồng không?
- Nhận xét
- Hỏi: tình hình độ phì nhiêu đất nước ta nào? - Nhận xét
Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng bảo đảm suất cao, đồng thời không chứa chất độc hại cho
Còn cần yếu tố khác như: giống tốt, chăm sóc tốt thời tiết thuận lợi
- Độ phì nhiêu giảm cách nghiêm trọng vì: chăn bón khơng hợp lý, phá rừng gây xói mịn
- Học sinh ghi
Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho
Tuy nhiên muốn có suất cao ngồi độ phì nhiêu cần phải ý đến yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt chăm sóc tốt
4.Củng cố(2p’)
- Thế đất chua, đất kiềm đất trung tính? - Nhờ đâu mà đất giữ nước chất dinh dưỡng? - Độ phì nhiêu đất gì?
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi - Đọc trước
IV RÚT KINH NGHIỆM
* Bổ sung
BÀI 4: Thực hành:
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN ( VÊ TAY)
(11)Kiến thức: Xác định thành phần giới đất phương pháp vê tay
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát , thực hành Thái độ: Có ý thức lao động cẩn thận, xác
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh bước thực hiện
Bảng: chuẩn phân cấp đất
Mẫu vật: đất trồng Dụng cụ: bình nước, thước đo
- HS: Xem trước nội dung bước quy trình thực hành, chuẩn bị mẫu đất khác nhau, phiếu học tập
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị học sinh
Bài :Mỗi loại trồng phát triển tốt loại đất định , đó
trong trồng trọt muốn đạt kết cao đòi hỏi người trồng phải xác định thành phần giới đất Trong học hôm nay, cô giới thiệu với em phương pháp xác định thành phần giới đơn giản nhất, cách xác định thành phần giới đất phương pháp vê tay
Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
_ Giới thiệu mục tiêu thực hành
- Yêu cầu học sinh trình bày thành phần giới đất - Theo em mục đích xác định thành phần giới đất để làm gì?
- Học sinh lắng nghe kĩ nội dung thực hành
- Đại diện học sinh phát biểu - HS trả lời: để chọn trồng thích hợp , có hướng cải tạo thích hợp
Hoạt động 2:Tổ chức thực hành
- Kiểm tra dụng cụ mẫu đất học sinh
- Cho điểm phần chuẩn bị - Bố trí vị trí thực hành cho nhóm
- Các nhóm đặt mẫu vật dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra
- Nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị
I: Vật liệu dụng cụ cần thiết
1 Vật liệu: mẫu đất trồng Dụng cụ: bình nước, thước đo
Hoạt động 3: Thực quy trình thực hành
- Treo tranh quy trình thực hành - Cho HS quan sát trình bày bước quy trình thực hành - GV lưu ý học sinh nhỏ nước
- Học sinh quan sát tranh
1-2 HS trình bày quy trình thực hành
II: Quy trình thực hành
Gồm bước
(12)đủ ẩm ( mát tay, nhào được) - GV thao tác mẫu theo quy trình
- GV treo bảng chuẩn phân cấp đất
- Gv nhận xét phần xác định học sinh
- Cho HS thực hành theo nhóm - GV theo dõi HS thực hành kịp thời sửa sai cho nhóm - Chấm điểm thao tác, trật tự cho nhóm
- Cho nhóm tự đánh giá - Phân công đại diện nhớm kiểm tra chéo
- Ghi nhận phần báo cáo
- Kiểm tra lại cho điểm nhóm
- HS quan sát GV làm mẫu - HS quan sát mẫu GV hoàn thành
- Dựa vào bảng chuẩn phân cấp đất để xác định thành phần giới mẫu đất GV vừa thực hành
- HS nhận xét bổ sung ( có)
- Mỗi nhóm thực hành theo trình tự bước mẫu đất nhóm
- Nhóm thảo luận để chọn mẫu đạt tiêu chuẩn nộp cho Gv - Mỗi nhóm tự đánh giá vào phiếu thực hành
- Đại diện nhóm kiểm tra chéo theo phân công
- Báo cáo kết kiểm tra
bàn tay
2 Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm
3 Bước 3: Dùng bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính 3mm
4 Bước 4: Uốn thỏi đât thành vịng trịn có đường kính khoảng 3cm
III Thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Đánh giá kết thực hành nhóm
- Nhận xét thực hành - Thu phiếu thực hành nhóm
- Thu dọn, trả dụng cụ vệ sinh nơi thực hành
- HS hoàn thành đầy đủ nội dung phiếu thực hành - Nộp phiếu thực hành cho Gv
4.Củng cố (2p’)
- 1-2 HS nhắc lại toàn quy trình thực hành
- HS làm phần báo cáo thực hành phiếu thực hành cá nhân
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Xem trước nội dung trang 12, 13 - Chuẩn bị mẫu cho tiết sau
IV RÚT KINH NGHIỆM
(13)=======================================
BÀI 5: Thực hành:
XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU MỤC TIÊU
(14)Thái độ: Có ý thức lao động cẩn thận, xác
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh bước thực hiện
Bảng: kết thực hành
Mẫu vật: mẫu đất, chất thị màu tổng hợp
Dụng cụ: thìa, khay nhựa, dao nhựa, ống nhỏ giọt, thang màu pH - HS: Mỗi nhóm mẫu đất mảnh đất khác nhau, phiếu thực hành
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị học sinh
Bài :Để xác định tính chất đất trồng người ta dựa vào trị số pH đất.
Hôm cô hướng dẫn em cách xác định độ pH đất phương pháp so màu
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu thực hành
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Giới thiệu mục tiêu thực
hành - Học sinh lắng nghe nắm vững muc tiêu thực hành
Hoạt động 2:Tổ chức thực hành
- Kiểm tra dụng cụ mẫu đất học sinh
- Gv nhận xét cụ thể nhóm cho điểm phần chuẩn bị nhóm
- Các nhóm đặt mẫu vật dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra
- Nhóm trưởng kiểm tra lại báo cáo tình hình chuẩn bị nhóm
I: Vật liệu dụng cụ cần thiết
1 Vật liệu: chất thị màu tổng hợp
2 Dụng cụ: thìa, khay nhựa, dao nhựa, ống nhỏ giọt, thang màu pH
Hoạt động 3: Thực quy trình thực hành
- Cho HS thảo luận để tìm quy trình thực hành
- GV treo tranh quy trình thực hành khơng có thích - u cầu HS trình bày lại bước quy trình
-GV thực thao tác mẫu - Cho Hs so màu với thang đo pH
- HS thảo luận theo nhóm bước quy trình thực hành - Đại diện nhóm trình bày bước
- HS quan sát tranh quy trình thực hành
- HS quan sát GV làm mẫu - HS quan sát mẫu GV hồn thành
II: Quy trình thực hành
Gồm bước
1 Bước 1: Lấy lượng đất hạt ngơ cho vào thìa Bước 2: Nhỏ từ từ chất thị màu tổng hợp vào mẫu đất thừa giọt
(15)- Với độ pH bạn vừa đọc , em cho biết đất có tính chất gì?
- GV quan sát HS thực hành sửa sai
- 1-2 HS lên quan sát so màu với thang màu pH chuẩn đọc to cho lớp nghe
- HS trả lời theo quy trình học
- Mỗi nhóm thực hành theo trình tự bước mẫu đất nhóm
- Mỗi nhóm ghi nhận kết vào phiếu thực hành
thị màu chảy so màu với thang màu pH
III Thực hành
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Đánh giá kết thực hành nhóm
- Nhận xét thực hành - Thu phiếu thực hành nhóm
- Thu dọn, trả dụng cụ vệ sinh nơi thực hành
- HS hoàn thành đầy đủ nội dung phiếu thực hành - Nộp phiếu thực hành cho Gv
4.Củng cố (2p’)
- 1-2 HS nhắc lại tồn quy trình thực hành
- HS làm phần báo cáo thực hành phiếu thực hành cá nhân
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Xem trước nội dung - Chuẩn bị mẫu cho tiết sau
IV RÚT KINH NGHIỆM
* Bổ sung
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Vì phải sử dụng đất hợp lý
(16)Biết biện pháp thường dùng để cải tạo bảo vệ đất Kĩ năng: Biết sử dụng biện pháp tường dùng để cải tạo bảo vệ đất Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài ngun mơi trường đất
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tham khảo sgk sgv
Phương pháp: vấn đáp
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’ : Thế đất chua , đất kiềm đất trung tính?
Bài GT 1’ : Đất tài nguyên quý quốc gia, sở để sản
xuất nông , lâm nghiệp Vì phải biết cách sử dụng cải tạo bảo vệ đất Để biết sử dụng, cải tạo bảo vệ đất hợp lí ta vào
Hoạt động 1: Vì phải sử dụng đất hợp lí?(20’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh xem phần thơng tin mục I SGK hỏi: + Vì phải sử dụng đất hợp lí?
- Chia nhóm, u cầu thảo luận hồn thành bảng mẫu:
- Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa đáp án
- Giáo viên nhận xét giảng giải thêm:
Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng vùng đất khai hoang lấn biển Đối với vùng đất này, không nên chờ đến cải tạo xong sử dụng mà phải sử dụng để sớm thu hoạch
- Kết luận, ghi bảng
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo diện tích đất trồng có hạn, - Học sinh chia nhóm, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi
I Vì phải sử dụng
đất hợp lí?
Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, diện tích đất trồng trọt có hạn, phải sử dụng đất hợp lí - Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
+ Thâm canh tăng vụ + Khơng bỏ đất hoang + Chọn trồng phù hợp với đất
+ Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất
Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo bảo vệ đất.(17’)
(17)đất?
- Giáo viên giới thiệu cho HS số loại đất cần cải tạo nước ta:
+ Đất xám bạc màu + Đất mặn
+ Đất phèn
- Yêu cầu theo nhóm cũ thảo luận theo bảng kết hợp quan sát hình 3,4,5
- Tổng hợp ý kiến đưa đáp án
- Giáo viên hỏi:
+ Qua cho biết biện pháp thường dùng để cải tạo bảo vệ đất?
- Giáo viên giải thích hình thêm
- HỎi: cho biết nguyên nhân làm cho đất xấu ngày tăng?
- Chốt lại kết hợp giao dục bảo vệ môi trường
đất có tính chất xấu như: chua, mặn, bạc màu… nên cần phải cải tạo sử dụng có hiệu
- Học sinh lắng nghe
- Nhóm thảo luận hồn thành bảng Cử đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
- Học sinh ghi vào - Học sinh trả lời:
Các biện pháp thường dùng: canh tác, thuỷ lợi, bón phân - Học sinh lắng nghe
- TL: tập quán canh tác lạc hậu, lạm dụng thuốc hóa học…
bảo vệ đất:
- Đất phèn: cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
- Đất xám bạc màu: cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu
- Đất mặn: đắp đê ngăn mặn
- Đất chua: bón vơi - Đất đồi dốc: làm ruộng bậc thang
4.Củng cố (2p’)
- Hỏi: Vì phải cải tạo đất? Người ta thường dùng biện pháp để cải tạo đất?
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài, Trả lời lại câu hỏi - Đọc trước
IV RÚT KINH NGHIỆM
* Bổ sung
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Hiểu phân bón, loại phân bón thường dùng tác dụng phân bón
(18)Kĩ năng: Phân biệt loại phân bón biết cách sử dụng loại phân bón phù hợp với loại đất loại
Thái độ: Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ thân, cành, hoang dại để làm phân bón
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình trang 17 SGK phóng to.Bảng phụ Phương pháp: vấn đáp Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’ : Vì phải cải tạo đất? Người ta thường dùng biện pháp
nào để cải tạo đất? Bài
GT 1’ : Người ta nói phân bón yếu tố thiếu sản xuất trồng trọt Vậy phân bón có tác dụng trồng? Để biết điều ta vào
Hoạt động 1: Phân bón gì? (12’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK hỏi:
+ Phần rắn đất bao gồm thành phần nào?
+ Phần vơ gồm có cấp hạt?
+ Thành phần giới đất gì?
+ Căn vào thành phần giới người ta chia đất loại? - Nhận xét
- Tiểu kết, ghi bảng
Học sinh đọc thông tin trả lời:
Bao gồm thành phần vô thành phần hữu
Gồm có cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), limon ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 mm) sét (<0,002 mm)
Thành phần giới đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất Chia đất làm loại: Đất cát, đất thịt đất sét
- Học sinh lắng nghe., ghi bảng
I Thành phần giới của đất gì?
Thành phần giới đất tỉ lệ phần trăm loại hạt cát, limon, sét có đất
Tùy tỉ lệ loại hạt đất mà chia đất làm loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét
Hoạt động 2:Phân biệt độ chua, độ kiềm đất.(13’)
- Yêu cầu HS đọc mục I trả lời câu hỏi:
+ Phân bón gì?
+ Vì người ta bón phân cho cây?
- HS đọc mục I trả lời: Phân bón thức ăn người bổ sung cho trồng Vì phân bón có chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng
I Phân bón gì?
(19)+ Các chất dinh dưỡng chất nào? - Nhận xét câu
- GV giải thích thêm ngồi chất , cịn có nhóm ngun tốt vi lượng như: Cu, Fe, Zn,…
- Hỏi: Người ta chia phân bón làm nhóm chính?
+ Phân hữu gồm loại nào?
+ Phân hóa học gồm loại nào?
+ Phân vi sinh gồm loại nào?
- Nhận xét yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận để hồn thành
- Nhận xét
Đó đạm, lân, kali - Học sinh lắng nghe
Phân bón chia làm nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học phân vi sinh
Gồm: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn khô dầu
Gồm: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa lượng, phân vi lượng
Gồm: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân
- Học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng
Nhóm phân bón
Loại phân bón Phân hữu
cơ Phânhóa học
Phân vi sinh
a, b, e, g, k, l, m
c, d, h, n i
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
Phân bón thức ăn người bổ sung cho trồng
Các chất dinh dưỡng có phân bón đạm (N), lân (P), kali (K) Có nhóm phân bón phân hữu cơ, phân hóa học phân vi sinh
Hoạt động :Tác dụng phân bón.(12’)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK hỏi: Phân bón có ảnh hưởng đến đất, suất trồng chất lượng nông sản?
_ Giáo viên nhận xét
_ Giáo viên giải thích thêm thơng qua hình : Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng nên trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt
- Học sinh quan sát hình trả lời:
Phân bón làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất chất lượng nông sản
_ Học sinh lắng nghe
II Tác dụng phân bón:
(20)suất cao chất lượng nông sản cao
+ Vậy bón phân cho đất nhiều tốt phải khơng? Vì sao?
- Tiểu kết, ghi bảng
Khơng, bón phân q liều lượng, sai chủng loại, không cân đối loại phân phân hóa học suất trồng khơng khơng tăng mà có cịn giảm
- Học sinh ghi
4.Củng cố(2p’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Phân bón gì? Phân hữu gồm loại nào? Bón phân vào đất có tác dụng gì?
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi
- Đọc chuẩn bị trước
IV RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
I MỤC TIÊU
Kiến thức Nhận biết số loại phân hóa học thơng thường
(21)Kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thảo luận nhóm
Thái độ: Có ý thức cẩn thận thực hành bảo đảm an toàn lao động
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Phương pháp: vấn đáp Thảo luận nhóm
- HS: Mẫu phân hóa học, ống nghiệm Đèn cồn, than củi Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ.Diêm, nước
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’ : Vì phải cải tạo đất? Người ta thường dùng biện pháp
nào để cải tạo đất? Bài
GT 1’ : Muốn trồng đạt suất cao người nông dân cần bổ sung thức ăn cho cách bón phân vào đất Tuy nhiên điều quan trọng phải bón hợp lí cho loại trồng Vì việc nhận biết số loại phân hóa học thơng thường cần thiết
Hoạt động 1: Vật liệu dụng cụ cần thiết (3’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc to phần I trang 18 SGK
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ thực hành HS
- Giáo viên chia nhóm thực hành cho học sinh
- Một học sinh đọc to phần I - Để dụng cụ cho GV kiểm tra - Học sinh chia nhóm thực hành theo dẫn giáo viên
I Vật liệu dụng cụ cần thiết:
- Mẫu phân hóa học, ống nghiệm
- Đèn cồn, than củi - Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ
- Diêm, nước
Hoạt động 2: Quy trình thực hành (7’)
- Yêu cầu học sinh đọc bước phần SGK trang 18
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu cho học sinh xem
- Yêu cầu học sinh xác định nhóm phân hịa tan khơng hịa tan
- Yêu cầu học sinh đọc bước mục SGK trang 19
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc to phần trang 19
- Yêu cầu học sinh xem mẫu nhận dạng ống nghiệm chứa phân lân, ống nghiệm chứa vôi
- Một học sinh đọc to bước - Học sinh quan sát tiến hành thực hành
- Học sinh xác định - Học sinh đọc to phần - Học sinh quan sát
- Một học sinh đọc to thông tin mục
- Học sinh xác định - Học sinh ghi
II Quy trình thực hành:
1.Phân biệt nhóm phân bón hịa tan nhóm khơng hịa tan: Phân biệt nhóm phân bón hịa tan:
(22)- Yêu cầu học sinh viết vào tập
Hoạt động : Thực hành.(27’)
- Yêu cầu nhóm thực hành - Sau yêu cầu học sinh kẻ bảng mẫu vào nộp thu hoạch cho giáo viên
- Các nhóm thực hành –
- Học sinh kẻ bảng nộp thu hoạch cho giáo viên
III Thực hành
4.Củng cố(2p’)
- Thu báo cáo
- Cho học sinh nêu lại cách thực hành nhận dạng loại phân - Nhận xét thực hành
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về nhà học xem trước
IV RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
===================================================
I.MỤC TIÊU
(23)Kiến thức: Hiểu cách bón phân, cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích
Thái độ: Có ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường sử dụng phân bón
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Các hình 7, 8, 9, 10 ( có) Chuẩn bị nôi dung SGK SGV - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra
Bài
GT 1’ : Trong trồng trọt, phân bón yếu tố khơng thể thiếu Do phải biết cách sử dụng bảo quản phân bón Đó nội dung hơm
Hoạt động 1: Cách bón phân (15’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK hỏi:
+ Căn vào thời điểm bón phân người ta chia cách bón phân?
+ Thế bón lót? Bón lót nhằm mục đích gì?
+ Thế bón thúc?
+ Căn vào hình thức bón phân người ta chia cách bón phân? Là cách nào? - Nhận xét
- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận hồn thành hình bảng
- Giáo viên nhận xét, tổng kết
- Học sinh đọc trả lời: Người ta chia làm cách bón: bón lót bón thúc Bón lót bón phân vào đất trước gieo trồng Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho bén rễ
Bón thúc bón phân thời gian sinh trưởng Chia thành cách bón: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc phun - Học sinh chia nhóm, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
* Theo hàng ( hình 7)
+ Ưu: + Nhược: * Theo hốc ( hình 8)
+ Ưu: + Nhược: * Bón vãi: ( hình9)
+ Ưu: + Nhược : * Phun lá: ( hình 10)
I Cách bón phân:
- Bón lót bón phân vào đất trước gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho - Bón thúc bón phân thời kì sinh trưởng nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thời kì
(24)
+ Ưu: 1,2,5 + Nhược: - Học sinh lắng nghe ghi
Hoạt động 2: Cách sử dụng loại phân bón thơng thường (10’)
- u cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng
- Giáo viên nhận xét
+ Hỏi: sử dụng phân bón cần ý đến điều gì?
- Tiểu kết, ghi bảng
- Học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng
_ Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung
_ Yêu cầu nêu được: + Phân hữu cơ: bón lót + Phân N,P,K : bón thúc + Phân lân: bón lót, bón thúc - Học sinh lắng nghe
Cần ý đến đặc điểm loại phân mà có cách sử dụng phù hợp
- Học sinh ghi
II Cách sử dụng loại phân bón thơng thường:
_ Phân hữu cơ: bón lót _ Phân vơ cơ: bón thúc _ Phân lân:bón lót bón thúc
Khi sử dụng phân bón phải ý tới đặc điểm chúng
Hoạt động : Bảo quản loại phân bón thơng thường (15’)
- Yêu cầu học sinh đọc mục III trả lời câu hỏi:
+ Đối với phân hóa học ta phải bảo quản nào?
+ Vì khơng để lẫn lộn loại phân bón với nhau?
+ Đối với phân chuồng ta phải bảo quản nào?
+ Tại lại dùng bùn ao để trét kín đóng phân ủ?
- Giáo viên tổng kết giảng thêm
- Học sinh đọc trả lời:
Đối với phân hóa học có biện pháp sau:
+ Đựng chum, vại, sành đậy kín bọc kín bao nilơng
+ Để nơi khơ ráo, thống mát + Khơng để lẫn lộn loại phân bón với
Vì xảy phản ứng làm giảm chất lượng phân
Có thể bảo quản chuồng nuôi lấy ủ thành đóng, dùng bùn ao trét kín bên ngồi Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay giữ vệ sinh môi trường
- Học sinh lắng nghe.ghi
III.Bảo quản loại phân bón thơng thường:
Để đảm bảo chất lượng phân bón cần phải có biện pháp bảo quản như:
+ Đựng chum, vại, sành đậy kín bọc kín bao nilông
(25)+ Không để lẫn lộn loại phân bón với
4.Củng cố(2p’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Thế bón lót, bón thúc? Phân hữu thường dùng để bón lót hay bón thúc ? sao?
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi
- Đọc chuẩn bị trước 10
IV RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
===================================================
ÔN TẬP
(26)I.MỤC TIÊU
(27)Kiến thức: - Hiểu vai trò giống trồng
- Nắm số tiêu chí giống trồng tốt - Biết phương pháp chọn, tạo giống trồng Kĩ năng: Phân biệt phương pháp chọn tạo giống
Thái độ: Có ý thức quý trọng, bảo vệ giống trồng quý sản xuất
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 11,12,13,14 SGK phóng to
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp tìm tịi, thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra 4’: Thế bón lót, bón thúc?
Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
3 Bài
GT 1’ : Ông cha ta thường có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” ngày người chủ động tưới tiêu nước, chủ động tạo sử dụng phân bón, giống đặt lên hàng đầu Vậy giống trồng có vai trị việc thực nhiệm vụ sản xuất trồng trọt làm để có giống tốt? Ta vào
Hoạt động 1: Vai trò giống trồng (10’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Giáo viên cho HS quan sát hình sgk hỏi:và hỏi:
+ Nhìn vào hình 11a cho biết thay giống cũ giống suất cao có tác dụng gì? + Hình 11b sử dụng giống ngắn ngày có tác dụng vụ gieo trồng năm? + Nhìn hình 11c sử dụng giống ngắn ngày có ảnh hưởng đến cấu trồng?
+ Giáo viên nhận xét,chốt lại kiến thức, ghi bảng
- Học sinh quan sát, phân tích trả lời:
Giống trồng yếu tố định suất trồng
Có tác dụng tăng vụ gieo trồng năm
Làm thay đổi cớ cấu trồng năm
- Học sinh ghi
I Vai trò giống trồng:
Giống trồng tốt có tác dụng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ làm thay đổi cấu trồng năm
Hoạt động 2: Tiêu chí giống trồng (10’)
- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận tiêu chí để chọn
- Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ
(28)những giống trồng tốt - Giáo viên hỏi:
+ Tại tiêu chí khơng phải tiêu chí giống trồng tốt?
- Giáo viên giảng giải tiêu chí hỏi:
+ Tại người ta lại chọn tiêu chí giống chống chịu sâu bệnh?
- Tiểu kết, ghi bảng
sung
Đó tiêu chí : 1,3,4,5 - Học sinh trả lời:
Giống có suất cao chưa giống tốt mà giống có suất cao ổn định giống tốt
- Học sinh lắng nghe trả lời: Nếu giống khơng chống chịu sâu bệnh tốn nhiều cơng chăm sóc, suất phẩm chất nông sản thấp - Học sinh ghi
-Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác địa phương - Có chất lượng tốt
- Có suất cao ổn định
- Chống chịu sâu bệnh
Hoạt động : Phương pháp chọn tạo giống trồng (15’)
- Giới thiệu hương pháp chọn tạo giống trồng Gọi HS đọc thông tin
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 kết hợp đọc thơng tin, thảo luận nhóm phương pháp trả lời theo câu hỏi:
+ Thế phương pháp chọn lọc?
- Giáo viên nhận xét,giảng thêm
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 cho biết:
+ Cây dùng làm bố có chứa gì? + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? + Thế phương pháp lai?
- Lắng nghe Đọc thông tin Học sinh quan sát thảo luận nhóm
_ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn có đặc tính tốt, thu lấy hạt Gieo hạt chọn (2) so sánh với giống khởi đầu (1) giống địa phương (3) Nếu tốt cho sản xuất đại trà
- Học sinh lắng nghe, ghi - Học sinh quan sát trả lời: Có chứa hạt phấn
Có chứa nhuỵ
Lấy phân hoa cuả dùng làm bố thụ phân cho nhụy hoa dùng làm mẹ Sau lấy hạt mẹ gieo trồng ta lai Chọn lai có đặc tính tốt để làm giống
III Phương pháp chọn lọc giống trồng:
VI.Phương pháp chọn lọc:
Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn có đặc tính tốt, thu lấy hạt Gieo hạt chọn (2) so sánh với giống khởi đầu (1) giống địa phương (3) Nếu tốt cho sản xuất đại trà
(29)- Giáo viên giải thích hình ghi bảng
- GV giảng giải cho HS hai phương pháp gây đột biến nuôi cấy mô
- GV hỏi:
+ Theo em phương pháp phương pháp ứng dụng rộng rãi nay?
- Giáo viên chốt lại kiến thức
- Học sinh lắng nghe ghi
V Học sinh lắng nghe ghi bải
Đó phương pháp chọn lọc - Học sinh lắng nghe
3 Phương pháp gây đột biến:
Sử dụng tác nhân vật lí làm giống Phương pháp nuôi cấy mô:
4.Củng cố (3p’)
- Giống có vai trị trồng trọt?
- Có phương pháp chọn tạo giống trồng? Hãy cho biết đặc điểm phương pháp nuôi cấy mô
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi
- Đọc chuẩn bị trước 11
IV RÚT KINH NGHIỆM
================================
I.MỤC TIÊU
(30)1 Kiến thức: Hiểu quy trình sản xuất giống trồng Biết cách bảo quản hạt giống
2 Kĩ năng: Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành Biết cách bảo quản hạt giống
3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ giống trồng giống quý, đặc sản
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sơ đồ 3, hình 15, 16, 17 SGK
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp tìm tịi, thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 4’: Giống trồng có vai trị trồng trọt? Có mấy
phương pháp chọn tạo giống trồng? Kể tên
3 Bài
GT 1’ : Để có giống tốt dùng sản xuất ta phải biết cách sản xuất bảo quản Vậy để sản xuất giống tốt bảo quản nó? Đó nội dung học hơm
Hoạt động 1: Sản xuất giống trồng (20’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gọi HS đọ mục sgk Giáo viên hỏi:
+ Sản xuất giống trồng nhằm mục đích gì?
- u cầu học sinh quan sát sơ đồ cho biết:
+ Quy trình sản xuất giống hạt tiến hành năm? Nội dung cơng việc năm gì?
- Giáo viên giảng giải cho học sinh giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
- Yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát hình 15,16,17 thảo luận câu hỏi:
+ Hãy cho biết đặc điểm phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt
- HS đọc
Học sinh trả lời:
Sản xuất giống trồng nhằm mục đích tạo nhiều hạt giống, phục vụ gieo trồng
- Học sinh quan sát trả lời: Có năm:……
- Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi
- Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu phải nêu được: + Giâm cành: từ mẹ cắt đoạn đem giâm sau thời gian rể
I Sản xuất giống trồng:
1 Sản xuất giống trồng hạt:
Hạt giống phục tráng đem gieo thành dòng Lấy hạt dòng tốt hợp lại thành giống siêu nguyên chủng nhân lên thành giống nguyên chủng Sau đem giống nguyên chủng sản xuất đại trà
(31)- Giáo viên nhận xét, bổ sung hỏi:
+ Tại giâm cành người ta phải cắt bớt lại?
+ Tại chiết cành người ta phải dùng nilơng bó kín bầu đất lại?
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức, ghi bảng
+ Chiết cành; bốc khoanh vỏ cành, bó đất lại Sau thời gian rể cắt rời khỏi mẹ đem trồng
+ Ghép mắt: lấy mắt cuả ghép vào khác
- Học sinh trả lời:
Để giảm bớt cường độ thoát nước giữ cho hom giống không bị héo
Để giữ ẩm cho đất bó bầu hạn chế xâm nhập sâu bệnh
- Học sinh ghi
rể
- Chiết cành bóc khoanh vỏ cành sau bó đất Khi cành rể cắt khỏi mẹ trồng xuống đất
- Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào khác (gốc ghép)
Hoạt động 2: bảo quản hạt giống trồng (15’)
- Yêu cầu học sinh đọc mục II Giải thích nguyên nhân gây hao hụt số lượng hạt giốngvà hỏi:
+ Tại phải bảo quản hạt giống trồng?
+ Tại hạt giống đem bảo quản phải khô?
+ Tại hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất?
+ Hạt giống thường bảo quản đâu?
- Nhận xét, giảng thêm, chốt lại kiến thức
- Học sinh đọc trả lời:
Nếu khơng bảo quản chất lượng hạt giảm khả nẩy mầm
Để hạn chế hô hấp hạt
Nếu lẫn tạp chất chất lượng giống loại côn trùng dễ xâm nhập Hạt giống bảo quản chum, vại, bao, túi khí kho đơng lạnh - Học sinh ghi
II Bảo quản hạt giống trồng:
Có hạt giống tốt phải biết cách bảo quản tốt trì chất lượng hạt Hạt giống bảo quản chum, vại, bao, túi khí kho đông lạnh
4.Củng cố (3p’)
- Cho biết quy trình sản xuất giống hạt - Có phương pháp nhân giống vơ tính nào?
- Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi
- Đọc chuẩn bị trước 12
(32)
Bổ sung
==========================================
(33)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết tác hại sâu bệnh hại trồng - Hiểu khái niệm côn trùng bệnh
2 Kĩ năng: - Nhận biết dấu hiệu bị sâu bệnh phá hại - Hình thành kỹ phòng trừ sâu, bệnh hại trồng Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp tìm tịi
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Sản xuất giống trồng hạt tiến hành theo trình tự
nào?
Thế giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
3 Bài
GT 1’ : Trong trồng trọt có nhiều nhân tố làm giảm suất chất lượng nông sản, sâu, bệnh nhân tố gây hại nhiều Để hạn chế sâu bệnh hại trồng ta cần nắm vững đặc điểm sâu bệnh hại Để hiểu rõ điều ta vào
Hoạt động 1: Tác hại sâu bệnh 8’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK trả lời câu hỏi: + Sâu, bệnh có ảnh hưởng đến đời sống trồng?
+ Em nêu vài ví dụ ảnh hưởng sâu bệnh hại đến suất chất lượng nông sản mà em biết hay thấy địa
phương
- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên giảng thêm, ghi bảng
- Học sinh đọc trả lời:
Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống trồng Khi bị sâu, bệnh phá hại, trồng sinh trưởng, phát triển kém, suất chất lượng nơng sản giảm chí khơng cho thu hoạch
- Học sinh cho ví dụ: Sâu ăn rau
Học sinh lắng nghe, ghi
I Tác hại sâu, bệnh:
Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển trồng làm giảm suất, chất lượng nông sản
Hoạt động 2: Khái niệm côn trùng bệnh 28’
- Yêu cầu học sinh đọc mục II.1
(34)+ Cơn trùng gì?
+ Vịng đời trùng tính nào?
+ Trong vịng đời , trùng trải qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào?
+ Biến thái trùng gì? - u cầu học sinh chia nhóm, quan sát kĩ hình 18,19 nêu điểm khác biến thái hoàn toàn biến thái khơng hồn tồn?
- Mỗi câu hỏi, GV có nhận xét, Giáo viên giảng giải thêm khái niệm côn trùng
- GV hỏi: trùng có hại phải xử lý nào? - Đối với trùng có ích Ong chẳng hạn phải làm với chúng?
- Nhận xét kết hợp GDBVMT - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II hỏi:
+ Thế bệnh cây?
+ Hãy cho số ví dụ bệnh
- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên cho HS quan sát
Côn trùng lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, thể chia làm phần: đầu, ngực, bụng Ngực mang đơi chân thường có đơi cánh, đầu có đơi râu
Vịng đời trùng khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến giai đoạn trưởng thành lại đẻ trứng
Qua giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành trứng – sâu non – trưởng thành
Biến thái thay đổi cấu tạo, hình thái cuả trùng vịng đời
- Học sinh chia nhóm thảo luận , nêu khác nhau: + Biến thái hoàn toàn phải trải qua giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành
+ Biến thái khơng hồn tồn trải qua giai đoạn: trứng – sâu non- trưởng thành
- Học sinh lắng nghe
- Phòng trừ tiêu diệt phát
- TL: Phải bảo vệ chúng, bảo vệ chúng xem tự bảo vệ mùa màng, cân hệ sinh thái
Bệnh trạng thái khơng bình thường chức sinh lí, cấu tạo hình thái tác động VSV gây bệnh điều kiện sống khơng bình thường
- Học sinh cho số ví dụ:
1 Khái niệm trùng: Cơn trùng lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, thể chia làm phần: đầu, ngực, bụng Ngực mang đơi chân thường có đơi cánh, đầu có đơi râu
Biến thái trùng thay đổi cấu tạo, hình thái trùng vịng đời
Có loại biến thái: + Biến thái hoàn toàn + Biến thái khơng hồn tồn
(35)H20 trả lời câu hỏi:
+ Ở bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp dấu hiệu gì?
+ Nhìn vào hình cho biết hình bị sâu hình bị bệnh
+ Khi bị sâu, bệnh phá hại thường có biến đổi màu sắc, cấu tạo, trạng thái nào?
- Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh
nắng hạn làm thiếu nước bị héo
- Học sinh ghi
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời:
Thường có biến đổi màu sắc, hình thái,cấu tạo… - Yêu cầu nêu được:
+ Bị sâu: a,b,h + Bệnh: c,d,e,g
Cây trồng thường thay đổi: + Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối cũ, thân cành sần sùi
+ Màu sắc: lá, có đốm nâu, đen, vàng…
+ Trạng thái: bị héo rũ - Học sinh lắng nghe, ghi
3 Một số dấu hiệu trồng bị sâu, bệnh phá hại: Khi bị sâu bệnh phá hại màu sắc, cấu tạo, hình thái phận bị thay đổi
4.Củng cố (3p’)
- Em nêu tác hại sâu, bệnh
- Trình bày khái niệm côn trùng bệnh
- Dấu hiệu chứng tỏ trồng bị sâu, bệnh phá hại?
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi
- Đọc chuẩn bị trước 13
IV RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
I.MỤC TIÊU
(36)1 Kiến thức: Biết nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh Hiểu phương pháp phòng trừ sâu bệnh
2 Kĩ năng: Có khả vận dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại sản xuất
3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 21,22 (nếu có) Thanh khảo nội dung sgk sgv Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Thế biến thái côn trùng? Phân biệt loại biến thái.
Nêu dấu hiệu thường gặp bị sâu, bệnh phá hại
3 Bài
GT 1’ : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển trồng và làm giảm suất, chất lượng nông sản Vậy làm để phòng trừ sâu bệnh hại trồng? Đây nội dung học hơm tìm hiểu
Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại 11’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc mục I trả lời câu hỏi:
+ Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh cần đảm bảo nguyên tắc nào?
+ Ngun tắc “ phịng chính” có lợi ích gì?
+ Em kể số biện pháp phòng mà em biết
+ Trừ sớm, trừ kịp thời nào?
+ Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ nào? - Nhận xét
- Giáo viên giảng giải thêm cho học sinh hiểu rõ nguyên tắc
- Học sinh đọc trả lời: Cần đảm bảo nguyên tắc sau: + Phịng
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để
+ Sử dụng tổng hợp biện pháp phịng trừ
Ít tốn cơng, sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.I1
Như: làm cỏ, vun xới, trồng giống kháng sâu bệnh, luân canh,…
Khi biểu bệnh sâu trừ ngay, triệt để để mầm bệnh khơng có khả gây tái phát
Là phối hợp sử dụng nhiều biện pháp với để phòng trừ sâu, bệnh hại
- Học sinh lắng nghe Ghi
I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:
Cần phải đảm bảo ngun tắc:
- Phịng
(37)Hoạt động 2: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 25’’
- Giáo viên hỏi:
+ Có biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại?
- Chia nhóm học sinh, yêu cầu thảo luận hoàn thành bảng _ Giáo viên tổng hợp ý kiến nhóm đưa đáp án:
- Vệ sinh đồng ruộng.Làm đất - Gieo trồng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
- Luân phiên loại trồng khác đơn vị diện tích
_ Sử dụng giống kháng sâu bệnh
- yêu cầu học sinh quan sát hình 21 22 sgk trả lời:
+ Thế biện pháp thủ công? + Em nêu ưu nhược điểm biện pháp thủ cơng phịng trừ sâu, bệnh -Giáo viên nhận xét, ghi bảng - Nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nêu lên ưu nhược điểm biện pháp hoá học cơng tác phịng trừ sâu, bệnh
- Giáo viên nhận xét hỏi tiếp: + Khi sử dụng biện pháp hóa học cần thực yêu cầu gì?
- Học sinh trả lời:
Có biện pháp: (kể tên) - Học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn náu
- Để tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
- Để tăng sức chống chịu cho
- Làm thay đổi điều kiện sống nguồn thức ăn cuả sâu, bệnh
_ Hạn chế sâu, bệnh xâm nhập gây hại
-Học sinh quan sát trả lời: Dùng tay bắt sâu hay cắt bỏ cành, bị bệnh Ngồi cịn dùng vợt, bẩy đèn, bả độc để diệt sâu hại
Học sinh nêu:
+ Ưu: đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu sâu bệnh phát sinh
+ Nhược: hiểu thấp, tốn công
- Học sinh lắng nghe, ghi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
Học sinh nêu:
+ Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, tốn cơng
+ Nhược: gây độc cho người, trồng, vật nuôi, làm ô nhiểm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết sinh vật khác ruộng
II Các biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại:
1 Biện pháp canh tác sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại:
Có thể sử dụng biện pháp phòng trừ như:
_ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
_ Gieo trồng kỹ thuật _ Luân canh
_ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
_ Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh
2 Biện pháp thủ công: Dùng tay bắt sâu hay vợt, bẩy đèn, bả độc để diệt sâu hại
(38)- Yêu cầu học sinh quan sát hình 23 trả lời:
+ Thuốc hóa học sử dụng trừ sâu bệnh cách nào?
- GV nhận xét, giảng thêm
- Yêu cầu học sinh đọc to mục 4,5và hỏi:
+ Thế biện pháp sinh học? + Thế biện pháp kiểm dịch thực vật?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, giải thích thêm
- Hỏi: biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.Biện pháp theo em cần ưu tiên?
- Nếu trồng bị bệnh biện pháp cần ưu tiên?
- Nhận xét, kết hợp
GDBVMT.Tuy nhiên, GV trường hợp ngộ độc thực phẩm
- Học sinh trả lời:
Cần đảm bảo yêu cầu: + Sử dụng loại thuốc, nồng độ liều lượng + Phun kỹ thuật
- Học sinh quan sát trả lời: Được dùng cách: + Phun thuốc: (hình 23a) + Rắc thuốc vào đất (hình 23b) + Trộn thuốc vào hạt giống (hình 23c)
- học sinh đọc to trả lời: Sử dụng số sinh vật nấm, chim, ếch, chế phẩm sinh học để diệt sâu hại
- Học sinh trả lời:
Là sử dụng hệ thống biện pháp kiểm tra, xử lí sản phẩm nơng, lâm nghiệp xuất nhập vận chuyển từ vùng sang vùng khác nhằm ngăn chặn lây lan sâu bệnh hại nguy hiểm - Học sinh lắng nghe ghi - TL: Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh hại với biện pháp sinh học
- TL: Biện pháp hóa học
4 Biện pháp sinh học: Dùng loài sinh vật như: ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, chế phẩm sinh học để diệt sâu hại
5 Biện pháp kiểm dịch thực vật:
Là sử dụng hệ thống biện pháp kiễm tra, xử lí sản phẩm nơng lâm nghiệp nhằm ngăn chặn lây lan sâu, bệnh hại nguy hiểm
4.Củng cố (3p’)
- Hãy nêu lên nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại - Nêu lên đặc điểm biện pháp phòng trừ sâu bệnh Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi
(39) Bổ sung
BÀI 14: Thực hành
(40)I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết số loại thuốc dạng bột, bột thấm nước, hạt sữa - Đọc nhãn hiệu thuốc (độ độc thuốc, tên thuốc….)
2 Kỹ năng:
- Nhận biết độ độc thuốc qua kí hiệu, biểu thị nhãn hiệu thuốc
bao bì
- Nhận biết tên thuốc, hàm lượng chất độc dạng thuốc qua kí hiệu ghi
nhãn bao bì
- Nhận biết dạng thuốc bột thấm nước, bột hòa tan nước, thuốc dạng
hạt, thuốc dạng sữa, thuốc nhũ dầu qua đặc điểm thuốc bao bì kí hiệu dạng thuốc bao bì
3 Thái độ: Có ý thức bảo đảm an tồn sử dụng thuốc phịng trừ sâu, bảo vệ môi
trường
II .Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ phương pháp tích hợp giáo dục môi trường - Các mẫu thuốc trừ sâu dạng bột, hạt, sữa Chuẩn bị nhãn thuốc có kí hiệu độc, độc cao cẩn thận
2 Học sinh: Xem trước 14: Chuẩn bị vỏ thuốc có kí hiệu độc, độc cao
cẩn thận
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Cho biết nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Thế là phịng chính?
3 Bài
GT 1’ Người ta thường sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại cách phun lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống Vậy làm để nhận biết loại thuốc hóa học nhãn thuốc trước sử dụng? Đây nội dung thực hành hôm
Hoạt động 1: Vật liệu dụng cụ cần thiết
(41)- Yêu cầu HS đọc to phần I SGK - Giáo viên đưa số mẫu giới thiệu cho học sinh
- HS đọc phần I SGK
- HS quan sát lắng nghe giới thiệu
I Vật liệu dụng cụ cần thiết:
- Các mẫu thuốc: dạng bột, bột không thấm nước, dạng hạt sữa
- Một số nhãn thuốc nhóm độc
Hoạt động 2: Quy trình thực hành
- Giáo viên phân chia nhóm thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm độc 1, 2,
- Qua quan sát hình SGK u cầu nhóm phân biệt mẫu cầm tay thuốc nhóm nào?
- Giáo viên giảng:
Mẫu em cầm tay gồm có tên sản phẩm, hàm lượng chất, tác dụng thuốc dạng thuốc - GV phân tích ví dụ SGK trang 34
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc to nhóm độc - Nhóm quan sát xác định - Học sinh lắng nghe
II Quy trình thực hành:
1 Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại:
a Phân biệt độ độc:
- Nhóm độc 1: “ Rất độc”, “ Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu xương chéo hình vng đặt lệch, hình tượng màu đen trắng Có vạch màu đỏ nhãn
- Nhóm độc 2: “ Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen hình vng đặt lệch, hình tượng màu đen trắng Có vạch màu vàng nhãn
- Nhóm độc 3: “ Cẩn thận” kèm theo hình vng đặt lệch có vạch rời, vạch màu xanh nước biển nhãn
b Tên thuốc:
(42)- Yêu cầu học sinh đọc to phần II.2
- GV rõ từ viết tắt số dạng thuốc
- GV cho HS quan sát số từ viết tắt số loại thuốc
Yêu cầu nhóm xác định tên thuốc, dạng thuốc, nhóm độc - Chú ý theo dõi nhóm xác định chưa theo yêu cầu - Yêu cầu nhóm trao đổi kết thực hành chấm điểm chéo Sau nộp lại cho giáo viên
- Chú ý- Các nhóm tiến hành xác định tên thuốc theo yêu cầu - Các nhóm thực theo hướng dẫn giáo viên
- Các nhóm thực theo yêu cầu quan sát
dạng thuốc, công dụng, cách sử dụng…
Quan sát số dạng thuốc:
- Thuốc bột thấm nước - Thuốc bột hòa tan nước
- Thuốc hạt - Thuốc sữa
III Thực hành:
- Nhận biết nhãn hiệu thuốc, nhóm độc
- Nhận dạng thuốc thuộc dạng nào?
4.Củng cố (3p’)
- Hãy nêu cách nhận biết nhãn thuốc, dạng thuốc
- Nhận xét kết thực hành nhóm thái độc thực hành Hướng dẫn nhà (1’)
- Xem lại nội dung quy trình thực hành - Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(43)BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày mục đích việc làm đất trồng trọt, công việc làm đất mục đích trồng trọt khác
- Giải thích ý nghĩa việc làm đất sinh trưởng, phát triển trồng, cỏ dại sâu hại
- Phân biệt cách làm đất, yêu cầu kĩ thuật làm đất trồng nước trồng cạn
- Kể dụng cụ truyền thống làm đất trồng lúa, trồng màu địa phương; nêu ưu, nhược điểm việc sử dụng loại dụng cụ
- Mơ tả quy trình lên luống yêu cầu độ cao, chiều rộng mặt luống tùy theo địa hình loại
- Kể loại phân thường dùng bón lót địa phương, kể cách bón lót để sử dụng triệt để chất dinh dưỡng phân bón
Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát thực cơng việc theo quy trình.
3 Thái độ: Có ý thức gia đình thực làm đất, bón phân cho trồng vườn
gia đình để đảm bảo trồng sinh trưởng, phát triển tốt
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường
- Tài liệu liên quan kĩ thuật làm đất bón phân - Bảng phụ
2 Học sinh: Xem trước 15: Ở địa phương em làm đất làm cơng việc gì?
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Nhắc lại cách nhận biết nhãn thuốc, dạng thuốc 3 Bài
GT 1’ Trong chương trước nghiên cứu sở trồng trọt. Đó đất trồng, phân bón, giống trồng bảo vệ trồng Trong chương này, ta nghiên cứu trình sản xuất số loại trồng Q trình phải làm việc thực theo trình tự nào? Việc làm đất bón phân lót
Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
(44)- Cho học sinh đọc to phần I SGK
- Giáo viên nêu ví dụ: Có ruộng , ruộng cày bừa ruộng chưa cày bừa
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
Hãy so sánh ruộng về:
Tình hình cỏ dại Tình trạng đất Sâu, bệnh
Mức độ phát triển
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
+ Hãy cho biết làm đất nhằm mục đích gì?
- Tiểu kết, ghi bảng
- Một học sinh đọc thông tin - Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trả lời ruộng cày bừa thì:
Cỏ dại không phát triển mà bị diệt, đất tơi xốp, sâu, bệnh bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển tốt ruộng chưa cày bừa
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại mầm sống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển tốt
- Học sinh ghi
I Làm đất nhằm mục đích ?
Mục đích việc làm đất làm cho đất tơi xốp, tăng khả giữ nước, giữ chất dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt
Hoạt động 2:Tìm hiểu công việc làm đất
- Giáo viên hỏi:
+ Công việc làm đất bao gồm cơng việc gì?
+ Cày đất có tác dụng gì? - Cho HS quan sát hình 25 cho biết cày đất cơng cụ gì?
+ Cày đất làm gì? Và độ sâu thích hợp?
- Giáo viên giảng thêm:
Độ cày sâu phụ thuộc vào loại đất, loại vd:
+ Đất cát không cày sâu + Đất sét cày sâu dần
+ Đất bạc màu cày sâu dần
- Học sinh trả lời:
Bao gồm công việc: cày đất, bừa đập đất, lên luống Làm đất tơi xốp, thống khí vuỳi lấp cỏ dại
Bằng cơng cụ như: trâu, bị hay máy cày
Cày đất xáo trộn lớp đất mặt độ sâu từ 20 đến 30 cm - Học sinh lắng nghe
II Các công việc làm đất:
1 Cày đất: Là xáo trộn
(45)tầng canh tác mỏng…
- GV chốt lại kiến thức, ghi bảng
Bừa đập đất có tác dụng gì? - Em cho biết người ta bừa đập đất cơng cụ Phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào?
- Tiểu kết, ghi bảng
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san mặt ruộng
Bằng công cụ: trâu, bò, máy bừa dụng cụ đập Cần đảm bảo yêu cầu: phải bừa nhiều lần cho đất nhỏ nhuyễn - Học sinh ghi
2 Bừa đập đất:
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san mặt ruộng
3 Lên luống:
Mục đích: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển
Được tiến hành theo quy trình:
- Xác định hướng luống -Xác định kích thước luống - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
- Làm phẳng mặt luống
Hoạt động 3: Bón phân lót
- Yêu cầu học sinh đọc phần III trả lời câu hỏi:
+ Bón phân lót thường dùng loại phân gì?
+ Tiến hành bón lót theo quy trình nào?
- Giáo viên giảng thêm bước quy trình
+ Em nêu cách bón lót phổ biến mà em biết
- Tiểu kết, ghi bảng
Học sinh đọc trả lời:
Thường sử dụng phân hữu phân lân
Theo quy trình:
+ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc
+ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống
- Học sinh lắng nghe
Bón vãi tập trung theo hàng, hốc phổ biến - Học sinh ghi
III Bón phân lót
(46)4.Củng cố (3p’)
- Cho biết công việc làm đất tác dụng công việc - Nêu quy trình bón phân lót
Hướng dẫn nhà (1’) - Học cũ
- Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
BÀI 16 :GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
HS biết:
- Hoạt động 2, 3: mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống để xác định thời vụ HS hiểu:
- Hoạt động 4: hiểu phương pháp gieo trồng
1.2 Kĩ năng:
- HS thực được: biết vận dụng kiến thức học vào thực tế gia đình - HS thực thành thạo: kiểm tra xử lý số hạt giống quen thuộc
(47)1.3 Thái độ:
- Thói quen: yêu thích, khám phá học tập gieo trồng nơng nghiệp - Tính cách: tự tin, trung thực
II Chuẩn bị
GV: - Hình 27, 28.
- Cách gieo trồng địa phương
HS : - ôn cũ, nghiên cứu trả lời câu hỏi
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra 3’
Câu 1: Em cho biết làm đất nhằm mục đích ? Câu 2: Em trình bày số cơng việc làm đất ?
3 Bài
GT 1’ Chúng ta thấy gieo trồng nông nghiệp sống hàng ngày, để hiểu gieo trồng có hiệu tốt nghiên cứu "Gieo trồng nơng nghiệp
Hoạt động 1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
? Em nêu trồng địa phương em thừơng gieo trồng vào thời vụ năm
Gv: lấy ví dụ loại thích ứng nhiệt độ : lúa … + Yếu tố khí hậu : nhiệt độ, độ ẩm
Lúa : từ 250 -> 350, Cam : 230->290, Cà chua: 200->250, hoa hồng : 180-> 250
+ Loại trồng : Mỗi trồng có đặc điểm sinh học yêu cầu ngoại cảnh khác gieo trồng khác
+ Sâu bệnh : Nên tránh đợt sâu bệnh
? Trong yêu tố yếu tố định đến thời vụ ? Vì ?
Gv: Kết luận
- Học sinh trả lời theo tình hình địa phương
- HS lắng nghe
- HS trả lời
I Thời vụ gieo trồng
1.Căn để xác định thời
vụ gieo trồng.
-Dựa vào yếu tố: khí hậu loại trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh điạ phương
=> Do yếu tố khí hậu yếu tố định
2 Các thời vụ gieo trồng.
- Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, năm sau trồng lúa, lạc, khoai, ngô
- Vụ hè thu: từ tháng ->7 năm : trồng lúa, ngô, khoai, lạc, đậu
- Vụ mùa: Từ tháng đến tháng 11 năm trồng lúa
(48)? Hồn thành thơng tin vào bảng
SGK mục ? - HS lắng nghe gi - HS hồn thành thơng tin
tháng 12 năm trồng ngơ, khoai (chỉ có miền Bắc)
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp kiểm tra xử lý hạt giống
? Tại phải kiểm tra hạt giống kiểm tra để làm ?
? Hạt giống cần đạt tiêu chuẩn ?
? Xử lý hạt giống nhằm mục đích ?
? Có phương pháp xử lý hạt giống ?
- GV nhận xét, kết luận
- HS trả lời
- HS trả lời II Kiểm tra xử lý hạtgiống.
Mục đích kiểm tra hạt
giống.
- Đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo
- Kiểm tra hạt giống theo tiêu chuẩn :
+Tỷ lệ nẵy mầm cao, khơng có sâu bệnh, độ ẩm thấp
+Không lẫn giống khác cỏ dại
+ Kích thước hạt to
2 Mục đích phương pháp xử lý hạt giống.
(49)Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp gieo trồng
-
Gv : yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa ? Nếu ý nghĩa kĩ thuật gieo trồng?? Mật độ gieo trồng cịn phụ thuộc yếu tố ? ? Trung bình hạt gieo trồng mật độ ?
Gv : treo tranh H 27 hs quan sát trả lời câu hỏi sau
? địa phương em thường trồng loại ?
? Trồng theo phương pháp gieo hạt ?
? Như trồng hạt, hom ?
Gv : cho học sinh quan sát H 28 ? Điền vào dấu … H 28
? Em kể số trồng hạt, hom củ
- GV nhận xét kết luận
- HS đọc thông tin - HS trả lời
- HS quan sát tranh trả lời
- HS lắng nghe, ghi
III Phương pháp gieo trồng.
Yêu cầu kĩ thuật
Phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật sau :
+ Bảo đảm thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông, sâu
2 Phương pháp gieo trồng.
-Gieo hạt: Cây ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau…) vườn ươm
+ Gieo vãi : nhanh, tốn cơng, sỗ lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn + Gieo hàng gieo hốc : Tiết kiệm giống, chăm sóc dễ, tốn nhiều cơng
- Trồng con: áp dụng rộng rãi với nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày
- Trồng củ trồng hom
4.Củng cố (3p’)
? Vì trồng thời vụ có suất cao ? Nước ta có thời vụ năm ?
? Vì cần kiểm tra xử lý hạt giống trước gieo? Muốn kiểm tra tỉ lệ nảy mầm người ta làm ?
Hướng dẫn nhà (1’) - Học cũ
- Chuẩn bị
(50)
Bổ sung
Bài 17 : Thực hành
XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
I MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
HS biết:
: +Cách xử lý hạt nước ấm, làm thao tác xử lý quy trình
1.2 Kĩ năng:
- HS thực được:xử lí hạt giống nước ấm
1.3 Thái độ:
- Tính cách: tự tin, ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm,
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên::
+ Mẫu hạt lúa, ngô + Muối ăn
+ Nước Học sinh :
(51)III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra 3’
Câu 1: Thời vụ gieo trồng gì? để xác định thời vụ cần phải dựa vào yếu tố nào? Câu 2: em nêu yêu cầu kĩ thuật phương pháp gieo trồng?
3 Bài
- GV phân chia nhóm
- Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt: biết cách xử lí hạt giống nước ấm, làm thao tác xử lí hạt giống quy trình
GV kiểm tra chuẩn bị học sinh
Phân cơng giao nhiêm vụ cho nhóm
- GV cho HS quan sát hình - Thao tác mẫu cho HS quan sát - Gọi 1-2 HS thao tác lại
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
- GV cho HS thực hành - HS thu dọn vật liệu
- Các nhóm tự đánh giá dựa kết quan sát
GV nhận xét chuẩn bị, trình thực hành kết thực hành nhóm- cho điểm
- HS phân chia nhóm
- Để vật liệu dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra
- Nhận nhiệm vụ phân công
- HS quan sát hình
- HS quan sát thao tác GV - HS thao tác lại
- HS đại diện nhóm khác nhận xét
- HS thực hành theo hướng dẫn GV
- HS thu dọn vật liệu
- Các nhóm tự đánh giá dựa kết quan sát
I Vật liệu dụng cụ cần thiết (SGK)
II Quy trình thực hành (SGK)
- Bước (SGK) - Bước (SGK) - Bước (SGK) - Bước (SGK)
III Thực hành
(52)4.Củng cố (3p’)
- HS làm phần báo cáo kết thực hành - GV kiểm tra học sinh thực
Hướng dẫn nhà (1’)
- Học ghi quy trình thực hành - Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(53)BÀI 18: Thực hành
XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HS biết:
+ Cách xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống, Làm bước quy định
1.2 Kĩ năng:
- HS thực được:
+ Xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm xử lí hạt giống nước ấm - HS thực thành thạo:
+ Tính tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm hạt lúa, ngô, mẫu cần kiểm tra phản ánh sát thực chất lượng hạt
1.3 Thái độ:
-Thói quen:
+ Vận dụng hiểu biết kiểm tra hạt giống trước gieo trồng để xđ tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm hạt giống, giúp gia đình định sử dụng thay hạt giống khác
- Tính cách: tự tin, ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm,
II Chuẩn bị
GV: - Tranh quy trình thực hành
- Bảng: thời gian xác định SNM TLNM số hạt giống - Mẫu vật: hạt đậu xanh xử lý
-Dụng cụ: đĩa petri, khay nhựa, giấy thấm nước, bơng gịn thấm nước, kẹp
HS : SGK, phiếu học tập, đậu xanh gieo ngày, ngày
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
(54)Kiểm tra 3’
Em trình bày quy trình xử lý hạt giống nước ấm
3 Bài
GT 1’ Để kiểm tra chất lượng hạt going trước gieo , người ta tiến hành xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống Muốn biết người ta xác định , thực hành 18
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dụng cụ cần thiết
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
- Theo em để thực hành cần vật liệu gì?
- Chúng ta cần dụng cụ gì?
- Các nhóm đặt mẫu vật dụng cụ lên bàn
- HS nêu vật liệu cần thiết
- HS gh phần vật liệu
- HS nêu dụng cụ cần thiết
- HS ghi phần dụng cụ
I Vật liệu dụng cụ cần thiết
- Hạt đậu xanh xử lí - Đĩa Petri, khay men gỗ, giấy thấm nước hay nước lọc, vải thô
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
- GV treo tranh quy trình thực hành
- Theo em quy trình thực hành gồm bước?
- GV thao tác mẫu theo trình tự bước
- GV treo bảng phụ giới thiệu cơng thức tính SNM TLNM hạt giống
- GV sử dụng khay đậu gieo ngày để hướng dẫn HS xác định SNM TLNM hạt giống - Theo em xác định SNM vào lúc nào?
- Theo e xác định tỉ lệ nảy mầm vào lúc nào?
- HS quan sát tranh
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát giáo viên làm mẫu
- HS lắng nghe theo dõi giới thiệu GV
- HS lắng nghe yêu cầu GV
II Quy trình thực hành
- Bước 1: Chọn mẫu để kiểm tra
- Bước 2: Chuẩn bị đĩa, khay gieo hạt
(55)Hoạt động 3:Thực hành theo quy trình
-
Gv : Nêu nhiệm vụ HS - Phát phiếu báo cáo kết thưc hành
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- Cho nhóm nhận xét lẫn
- GV nhận xét chung tiết thực hành
- Cho điểm nhóm
- HS lăng nghe yêu cầ GV - Các nhóm nhận phiếu báo cáo kết thực hành
- Thực hành theo nhóm
- Thực theo quy trình hướng dẫn
- Mỗi nhóm tự đánh giá kết vào phiếu báo cáo
- Các nhóm nộp phiếu báo cáo kết thực hành
III Thực hành
IV: Đánh giá kết quả
4.Củng cố (3p’)
- HS đóng tập sách lại làm phần báo cáo kết thực hành phiếu học tập - GV kiểm tra HS thực
Hướng dẫn nhà (1’)
- Học ghi quy trình thực hành
- làm tập lại phiếu học tập - Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(56)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu mục đích nội dung biện pháp chăm sóc trồng
2 Kĩ năng: Có kỹ chăm sóc trồng
Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ 2chăm sóc trồng
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 29,30 Nghiên cứu sgk sgv Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Nêu quy trình xử lý hạt giống nước ấm? 3 Bài
GT 1’ : Để trồng sinh trưởng phát triển tốt đạt suất cao phải biến cách chăm sóc trồng Vậy chăm sóc trồng cho tốt? Bài 19 giải thích rõ điều
Hoạt động 1: Tỉa, dặm cây.5’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên hỏi:
+ Tỉa nhằm mục đích gì? Nó có vai trị nào?
+ Em cho số ví dụ tỉa dặm
- Giáo viên sửa, ghi bảng
_ Học sinh trả lời:
Mục đích: loại bỏ yếu, sâu bệnh
+ Vai trò: loại bỏ bệnh đảm bảo mật độ
Học sinh cho ví dụ - Học sinh ghi
I Tỉa, dặm cây:
Tiến hành tỉa bỏ yếu, bị sâu, bệnh dặm khỏe vào chổ hạt không mọc, bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ ruộng
Hoạt động 2: Làm cỏ, vun xới 20’
- Giáo viên hỏi:
+ Làm cỏ nhằm mục đích có vai trò nào?
- Học sinh trả lời: Học sinh trả lời:
+ Mục đích: diệt hết cỏ dại mọc xen với trồng
+ Vai trò: loại bỏ hoang dại
(57)+ Vun xới nhằm mục đích vai trò nào?
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận
+ Vậy mục đích việc làm cỏ, vun xới gì?
- Giáo viên sửa, bổ sung để hoàn thiện kiến thức ghi bảng
cạnh tranh chất dinh dưỡng ánh sáng với trồng
Học sinh nêu:
+ Mục đích: thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng
+ Vai trò: giữ cho đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, cung cấp oxi cho cây, hạn chế bốc nước
- Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời nhóm khác bổ sung
Yêu cầu nêu được: + Diệt cỏ dại
+ Làm cho đất tơi xốp
+ Hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn
+ Chống đổ
- Học sinh lắng nghe ghi
Nhằm mục đích là: - Diệt cỏ dại
- Làm cho đất tơi xốp
- Hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn
- Chống đổ
Hoạt động 3: Tưới, tiêu nước.11
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên hỏi:
+ Tưới nước nhằm mục đích gì? Nó có vai nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng - Giáo viên giới thiệu có cách tưới:
+ Tưới theo hàng, vào gốc + Tưới thấm
+ Tưới ngập + Tưới phun mưa
- Chia nhóm học sinh, thảo luận cho biết cách tưới, tiêu hình
- Học sinh trả lời:
Cung cấp nước làm cho đất đủ độ ẩm
+ Vai trò: đảm bảo đủ nước để trồng sinh trưởng, phát triển tốt
- Học sinh nghe
- Học sinh chia nhóm thảo lụân
cử đại diện trả lời nhóm khác bổ sung
+ (a): tưới ngập
+ (b): tưới theo hàng, vào gốc
II Tưới, tiêu nước:
1 Tưới nước:
Cần cung cấp đủ nước kịp thời để trồng sinh trưởng phát triển tốt Phương pháp tưới:
Thông thường có cách tưới sau:
_ Tưới theo hàng, vào gốc
(58)+ Hãy nêu cách thực phương pháp
- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
+ Cây trồng cần nước thừa nước gây hậu quã gì?
- Giáo viên sửa giảng thêm:
+ (c ): tưới thấm + (d): tưới phun mưa - Học sinh nêu:
+ Tưới theo hàng, vào gốc + Tưới thấm: nước đưa vào rãnh luống để thấm dần vào luống
+ Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng
+ Tưới phun mưa: nước phun thành hạt nhỏ toả mưa hệ thống vòi tưới phun
- Học sinh ghi
Cây trồng bị ngập úng chết
- Học sinh lắng nghe
3 Tiêu nước:
Cây trồng cần nước, nhiên thừa nước gây ngập úng bị chết Trong trường hợp phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng biện pháp thích hợp
Hoạt động 4: Bón thúc phân
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
+ Bón phân thúc phân hữu hoai mục phân hóa học theo quy trình nào? + Em hiểu phân hữu hoai mục?
+ Em kể tên cách bón thúc phân cho
- Giáo viên sửa, bổ sung
Theo quy trình: + Bón phân
+ Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất
Chất dinh dưỡng phân giải dạng dễ tiêu, hút dễ dàng đáp ứng kịp thời sinh trưởng, phát triển
- Học sinh nêu:
- Học sinh lắng nghe, ghi
IV Bón phân thúc:
Bón phân thúc phân hữu hoai mục phân hóa học theo quy trình: - Bón phân;
- Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất
4.Củng cố (3’)
- Hãy nêu mục đích tỉa, dặm làm cỏ, vun xới - Tưới, tiêu nước nhằm mục đích gì?
- Nêu lên quy trình bón phân thúc
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học bài,
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 20
(59)
Bổ sung
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu mục đích yêu cầu phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản
2 Kĩ năng: Hình thành kỹ thuật thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản
3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát thu hoạch
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 31,32 (nếu có) Thanh khảo nội dung sgk sgv Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Mục đích làm cỏ, vun xới gì?
Em nêu cách bón phân thúc cho kỹ thuật bón thúc
3 Bài
GT 1’ : Thu hoạch, bảo quản, chế biến khâu cuối sản xuất nông nghiệp Các khâu làm không tốt ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm giá trị hàng hóa Vậy để biết cách làm tốt khâu ta vào
.Hoạt động 1: Thu hoạch 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I trả lời câu hỏi: + Thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu nào?
+ Tại thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu độ chín? Cho ví dụ cụ thể
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Cần đảm bảo yêu cầu như: độ chín, nhanh gọn cẩn thận
Vì thu hoạch sớm hay muộn ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng
I Thu hoạch:
1 Yêu cầu:
Để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản phải tiến hành thu hoạch độ chín, nhanh gọn can thận
(60)+ Tại thu hoạch phải nhanh gọn cẩn thận? Cho ví vụ minh họa
- Giáo viên sửa bổ sung
- Giáo viên treo tranh 31 yêu cầu Học sinh chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Nhìn hình 31a,b, c, d cho biết tên phương pháp thu hoạch cho ví dụ cách thu hoạch?
+ Em cho biết người ta thường sử dụng công cụ để thu hoạch
- Giáo viên chốt lại kiến thức ghi bảng
nơng sản Ví dụ:
+ Khi thu hoạch lúa chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng nhiều
+ Thu hoạch sớm q, lúa cịn xanh, chất lựơng khơng tốt Do cần phải thu hoạch độ chín
Vì thời gian thu hoạch kéo dài không cẩn thận làm giảm chất lượng sản lượng nơng sản Học sinh cho ví dụ minh hoạ
- Học sinh chia nhóm cử đại diện trả lời:
Hình 31:
+ (a): hái (đậu, cam, quít, ) + (b): nhổ (su hào, sắn (khoai mì), củ cải đỏ,…)
+ I:đào (khoai lang,khoai tây, )
+ (d): cắt (hoa, lúa, bắp cải,…) Thu hoạch công cụ đơn giản (liềm, lưỡi hái, dao, kéo,…) Người ta dùng máy để thu hoạch…
- Học sinh ghi
2 Thu hoạch phương pháp nào?
Tùy theo loại có cách thu hoạch khác như: hái, cắt, nhổ, đào phương pháp thủ công hay giới
Hoạt động 2: Bảo quản.16
Theo em bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì?
- Theo em loại hạt nên bảo quản nào?
- Sấy khơ loại hạt nhằm mục đích gì?
- Các loại rau, nên bảo quản nào?
- Kho bảo quản phải đạt tiêu chuẩn nào?
- HS trả lời theo thông tin SGK
- HS trả lời cá nhân - HS trả lời theo suy nghĩ
- HS khác nhận xét bổ sung ( có)
- HS trả lời hiểu biết thực tế hay theo SGK
II Bảo quản
1 Yêu cầu:
Hạn chế hao hụt số lượng giảm sút chất lượng nông sản
2 Điều kiện bảo quản tốt: - Các loại hạt: sấy khô - Rau phải không giập nát
(61)- Giáo viên chốt lại kiến thức ghi bảng
- Cho HS đọc thông tin
- Em kể loại nông sản nên bảo quản
- HS đọc thông tin SGK - HS kể loại nông sản - HS khác nhận xét, bổ sung ( có)
3 Phương pháp bảo quản - Bảo quản thơng thống - Bảo quản kín
- Bảo quản lạnh
Hoạt động 3: Chế biến 10’
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 cho biết:
+ Mục đích việc chế biến nơng sản gì?
+ Em cho vài ví dụ loại nông sản nhờ chế biến mà tăng giá trị kéo dài thời gian bảo quản
+ Chế biến có phương pháp nào?
+ Hãy kể tên loại rau, củ thường sấy khô?
- Giáo viên nhận xét, giải thích quy trình sấy khơ hình 32 + Cho ví dụ số nơng sản chế biến thành bột mịn hay tinh bột?
- Giáo viên giải thích quy trình ví dụ
+ Cho ví dụ muối chua + Ở nhà muối chua mẹ em làm nào?
+ Còn sản phẩm đóng hộp em thấy loại nơng sản nào?
- Học sinh đọc thông tin Làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản
Vd: Vải đóng hộp Dứa làm xirơ,…
Có phương pháp: + Sấy khô
+ Chế biến thành bột mịn hay tinh bột
+ Muối chua + Đống hộp
Như nho, vải sấy khô,… - Học sinh lắng nghe
Vd: Sắn, khoai, ngô,… - Học sinh lắng nghe
Như: dưa chua, dưa kiệu, cải chua,…
- Học sinh trả lời - Học sinh cho ví dụ - Học sinh ghi
III Chế biến:
1 Mục đích:
Chế biến nơng sản làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản
2 Phương pháp chế biến: Có phương pháp: - Sấy khơ
- Chế biến thành bột mịn hay tinh bột
(62)- Giáo viên chốt lại kiến thức
4.Củng cố (3p’)
- Nêu lên yêu cầu phương pháp thu hoạch
- Bảo quản nơng sản nhằm mục đích cách nào? - Người ta thường chế biến nông sản cách nào? Cho ví dụ
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước bài21
IV RÚT KINH NGHIỆM
Bổ sung
(63)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ Hiểu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ
2 Kĩ năng: Biết chon loại trồng luân canh, xen canh, tăng vụ Thái độ: Giáo dục ý thức khơng nên trồng loại trồng liên tục nhiều vụ
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 33 (nếu có) Tham khảo nội dung sgk sgv Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
Kiểm tra 3’: Tại phải thu hoạch lúc, nhanh gọn cẩn thận?
Người ta thường chế biến nông sản cách nào? Cho ví dụ
3 Bài
GT 1’ : Một nhiệm vụ trồng trọt tăng số lượng chất lượng sản phẩm qua luân canh, xen canh, tăng vụ Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ nào? Bài học hôm giúp ta giải vấn đề
.Hoạt động 1: Luân canh, xen canh, tăng vụ.25’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- hỏi:
+ Trên ruộng nhà em gieo trồng gì?
+ Sau cắt lúa nhà em trồng gì?
+ Thu hoạch đậu trồng gì?
- Giáo viên nhận xét
Trong năm mảnh đất ta trồng : lúa- đậu nành- lúa Đây hình thức
_ Học sinh trả lời:
Học sinh nêu : lúa Học sinh nêu: đậu Học sinh nêu:
- Học sinh lắng nghe
I Luân canh, xen canh, tăng vụ:
1 Luân canh:
Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích
Người ta tiến hành loại hình luân canh sau:
- Luân canh trồng cạn với
(64)luân canh
+ Qua cho biết luân canh gì?
- Người ta thường luân canh loại trồng với nhau? Cho ví dụ
+ Để luân canh cách hợp lí ta cần ý yếu tố nào?
- Giáo viên nhận xét giải thích thêm, bổ sung
- Cho hs quan sát hình 33, hỏi: + Trong hình người ta trồng với gì?
+ Cho biết xen canh? Em nêu ví dụ xen canh loại trồng mà em biết
+ Khi xen canh cần ý điều gì?
- Giáo viên giải thích thêm yếu tố xen canh
+ Ở địa phương em gieo trồng vụ năm mảnh ruộng?
+ Tăng vụ gì?
- Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh
Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích
Thường luân canh:
+ Luân canh trồng cạn với
Ví dụ: ngô với đậu nành,… + Luân canh trồng cạn với trồng nước
Ví dụ: Ngô- đậu- lúa hay lúa- đậu- lúa,…
Cần ý đến yếu tố: mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay khả chống sâu,bệnh loại trồng
- Học sinh ghi
- Học sinh quan sát trả lời: Trồng xen canh ngô với đậu
Xen canh diện tích, trồng hai loại hoa màu lúc cách thời gian khơng lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…
Ví dụ: Ớt xen đậu, ngơ xen mía,…
Mức độ chất dinh dưỡng, ánh sáng, độ sâu rễ - Học sinh lắng nghe Thường trồng hai vụ Tăng vụ tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất
- Học sinh ghi
- Luân canh trồng cạn với trồng nước
2 Xen canh:
Trên diện tích , trồng hai loại hoa màu lúc cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…
3 Tăng vụ:
Là tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất
Hoạt động 2: Tác dụng luân canh, xen canh tăng vụ 11’
- Luân canh có tác dụng gì?
(65)- Xen canh có tác dụng gì? - Tăng vụ có tác dụng gì?
- GV nhận xét, điều chỉnh - Sửa tập cho học sinh
nhiêu cho đất, điều hòa dinh dưỡng giảm sâu, bệnh - Xen canh: Sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng giảm sâu, bệnh - Tăng vụ: Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
- HS làm tập lớp - HS lên sửa tập
- Luân canh: Làm tăng độ phì nhiêu cho đất, điều hịa dinh dưỡng giảm sâu, bệnh
- Xen canh: Sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng giảm sâu, bệnh
- Tăng vụ: Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
4.Củng cố (3p’)
- Hỏi: Thế luân canh, xen canh, tăng vj? Cho ví dụ minh họa - Nêu tác dụng cảu luân canh, xen canh, tăng vụ
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước ôn tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
(66)ÔN TẬP
(67)PHẦN 2: CHĂN NUÔI
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu vai trị chăn ni nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi
2 Kĩ năng: Có kĩ quan sát, nhận biết
3 Thái độ: Có ý thức học tốt kỹ thuật chăn ni vận dụng vào cơng việc chăn ni gia đình
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Bài
GT 1’ : Chăn nuôi hai ngành sản xuất nơng nghiệp Chăn nuôi trồng trọt hỗ trợ phát triển Phát triển chăn ni tồn diện sở đẩy mạnh chăn ni trang trại gia đình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao nhân dân xuất Để hiểu rõ vai trị nhiệm vụ ngành chăn ni tìm hiểu 30
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chăn ni 6’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 50, hỏi:
+ Nhìn vào hình a, b, c cho biết chăn ni cung cấp gì?
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
Cung cấp :
+ Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa
I Vai trò ngành chăn nuôi.
- Cung cấp thực phẩm - Cung cấp sức kéo
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NI BÀI 30:VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN
(68)- Nhận xét HỎi: +Trâu, bị cung cấp sản phẩm gì?
+ Làm để mơi trường khơng bị nhiễm phân vật nuôi?
+ Hãy kể đồ dùng làm từ sản phẩm chăn nuôi mà em biết? + Em có biết ngành y dùng nguyên liệu từ ngành chăn ni để làm khơng?Nêu vài ví dụ
- Giáo viên hồn thiện kiến thức
+ Hình b: cung cấp sức kéo như: trâu, bị
+ Hình c: cung cấp phân bón
+ Hình d: cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ Cung cấp sức kéo thịt Phải ủ phân cho hoai mục Như: giầy, dép, cặp sách, lượt, quần áo
Tạo vắc xin, huyết thanh.vd: thỏ chuột bạch
- Học sinh ghi
- Cung cấp phân bón
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác
Hoạt động 2: Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta
- Giáo viên treo tranh sơ đồ yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Chăn ni có nhiệm vụ?
+ Em hiểu phát triển chăn ni tồn diện?
+ Phát triển chăn ni có lợi ích gì? Em kể vài ví dụ + Giáo viên sửa, bổ sung
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
Có nhiệm vụ:
+ Phát triển chăn ni tồn diện
+ Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất
+ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý Phát triển chăn ni tồn diện phải:
+ Đa dạng lồi vật ni + Đa dạng quy mô chăn nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang trại
Học sinh trả lời - Ghi
II Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta
- Phát triển chăn nuôi toàn diện
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý
4.Củng cố (3p’)
(69)- Hỏi: Chăn nuôi có vai trị nhiệm vụgì kinh tế?thế giống vật ni cho ví dụ?Vai trị giống vật ni chăn ni
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 32
IV RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 31: GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu khái niệm giống vật nuôi vai trị giống vật ni Kĩ năng: Biết cách phân loại giống vật nuôi
3 Thái độ: Có ý thức học tốt kỹ thuật chăn ni vận dụng vào cơng việc chăn ni gia đình
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
Câu 1: Cho biết vai trò chăn nuôi?
Câu 2: Em cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới? 3 Bài
Tục ngữ Việt Nam có câu “ Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa” điều nói lên mối quan hệ chặt chẽ giống với suất chất lượng sản phẩm Trong học tìm hiểu gióng vật ni vai trị giống ngành chăn nuôi
Hoạt động 1: Khái niệm giống vật nuôi
- Giáo viên cho HS quan sát tranh 51, 52, 53 Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu khái niệm vai trị giống vật nuôi
Học sinh quan sát Thảo luận đại diện trình bày
Giống vật nuôi sản phẩm người tạo Mỗi giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lượng nhau, có tính
I Khái niệm giống vật nuôi.
Thế giống vật nuôi?
(70)- Nhận xét Giảng thêm - Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 trả lời câu hỏi:
+ Có cách phân loại giống vật ni? Kể ra?
- Nhận xet, cho HS lấy ví dụ giống vật nuôi
- Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.3 trả lời câu hỏi:
+ Để công nhận giống vật ni phải có điều kiện nào?
- Tổng kết
chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể định
- Học sinh đọc trả lời: Có cách phân loại: - Theo địa lí
- Theo hình thái, ngoại hình - Theo mức độ hồn thiện giống
- Theo hướng sản xuất
- Học sinh đọc phần thông tin trả lời:
Cần điều kiện sau: - Các vật nuôi giống phải có chung nguồn gốc - Có điều kiện ngoại hình suất giống
- Có tính di truyền ổn định - Đạt đến số lượng định có địa bàn phân bố rộng - Học sinh ghi
đến số lượng cá thể định
2.Phân loại giống vật ni Có nhiều cách phân loại giống vật ni
_ Theo địa lí
_ Theo hình thái, ngoại hình
_ Theo mức độ hoàn thiện giống
_ Theo hướng sản xuất
3 Điều kiện để công nhận giống vật nuôi - Các vật nuôi giống phải có chung nguồn gốc
- Có đặc điểm ngoại hình suất giống
- Có tính di truyền ổn định
- Đạt đến số lượng định có địa bàn phân bố rộng
Hoạt động 2:Vai trị giống vật ni chăn ni 10’
+ Giống vật ni có vai trị chăn nuôi?
+ Giống định đến suất nào?
- Giáo viên nhận xét, treo bảng mô tả suất chăn nuôi số giống vật nuôi
Có vai trị:
- Giống vật ni định suất chăn nuôi
- Giống vật nuôi định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Trong điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc giống khác cho suất khác
Học sinh mô tả
II Vai trị giống vật ni chăn nuôi.
(71)+ Năng suất sữa trứng loại gà(Logo+Gàri) loại bò(Hà lan+Sin) yếu tố định?
- Nhận xét
+ Ngồi giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm?
- Tiểu kết
- Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 + Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào?
+ Sữa loại vật ni giống trâu Mura,giống bị Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức
Giống yếu tố di truyền
Yếu tố chăm sóc thức ăn, nuôi dưỡng
- Học sinh đọc
Dựa vào hàm lượng mỡ sữa
Dựa vào tỉ lệ mỡ sữa - Học sinh ghi
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi:thế giống vật ni cho ví dụ?Vai trị giống vật nuôi chăn nuôi
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 32
(72)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết định nghĩa sinh trưởng phát dục vật nuôi - Biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi - Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát dục vật nuôi
2 Kĩ năng: Lấy ví dụ sinh trưởng phát dục
3 Thái độ: Có ý thức việc tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv Sơ đồ
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` 2 Kiểm tra 3’ : Em hiểu giống vật ni? Hãy cho ví dụ.Giống vật
ni có vai trị chăn nuôi?
3.Bài mới:
GT 1’ : Mỗi lồi vật ni trải qua giai đoạn non trưởng thành sinh
trưởng phát dục Vậy sinh trưởng phát dục vật nuôi gì? Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi? Ta vào
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát dục vật ni 25’
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK
- Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh quan sát hình 54 hỏi: + Nhìn vào hình ngan, em có nhận xét khối
lượng,hình dạng, kích thước
- Học sinh đọc thông tin mục I - Học sinh quan sát trả lời: Thấy có tăng khối lượng, kích thước thay đổi hình dạng
I Khái niệm sinh trưởng phát triển vật nuôi
Sự sinh trưởng:
Là tăng khối lượng, kích thước phận thể
(73)thể?
- Nhận xét, Thế tăng trưởng
- Nhận xét
- Giáo viên giải thích ví dụ SGK
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 cho biết:
+ Thế phát dục? - Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh đọc vd giải thích - Chỉnh sửa
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận điền vào bảng phân biệt sinh trưởng phát dục
- Nhận xét, sửa
Là tăng khối lượng, kích thước phận thể
- Học sinh ghi
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Sự phát dục thay đổi chất phận thể
- Học sinh đọc nghe giáo viên giải thích
- Làm việc theo nhóm, đại diện trình bày
2 Sự phát dục:
Là thay đổi chất phận thể
Hoạt động 2: Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi 6’
- Giáo viên cho HS xem sơ đồ trả lời câu hỏi:
+ Em quan sát sơ đồ cho biết sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm nào?
- Nhận xét
+ Cho ví dụ sinh trưởng không đồng vật nuôi + Cho ví dụ giai đoạn sinh trưởng phát dục gà + Cho ví dụ minh họa cho phát triển theo chu kì vật ni
- Giáo viên nhận xét VD tổng kết
Có đặc điểm: Khơng đồng Theo giai đoạn Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí)
Sự tăng cân, tăng chiều cao, chiều rộng thể không lứa tuổi…
Phôi trứng => ấp trứng (21ngày) => gà (1 - tuần) => gà dò(7 - 14 tuần) => gà trưởng thành
Lợn có thời gian 21 ngày, ngựa 23 ngày, gà vịt hàng ngày…
- Học sinh ghi
II Đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật ni
Có đặc diểm: - Không đồng - Theo giai đoạn
(74)Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi 5’
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.SGK trả lời câu hỏi:
+ Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi chịu ảnh hưởng yếu tố nào?
+ Hiện người ta áp dụng biện pháp để điều khiển số đặc điểm di truyền vật nuôi?
- Nhận xét
+ Hãy cho số ví dụ điều kiện ngoại cảnh tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi
- GV chốt lại kiến thức cho học sinh
- Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Chịu ảnh hưởng đặc điểm di truyền điều kiện ngoại cảnh (như ni dưỡng,chăm sóc)
Áp dụng biện php chọn giống, chọn ghép đực với cho sinh sản
Như: Thức ăn,chuồng trại,chăm sóc,ni dưỡng,khí hậu…
- Học sinh ghi bi
III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng v pht dục của vật nuơi
Các đặc điểm di truyền đk ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi Nắm yếu tố người điều khiển phát triển vật nuôi theo ý muốn
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Em cho biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi? Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục cảu vật nuôi? Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 33
IV RÚT KINH NGHIỆM
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Hiểu khái niệm chọn lọc giống vật nuơi
(75)- Biết số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi dùng nước ta
- Hiểu vai trị v cc biện php quản lí giống vật nuơi Kĩ năng: Có số kỹ chọn lọc quản lí giống vật nuơi Thái độ: nghiêm túc học
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv Sơ đồ
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Cho biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật
nuôi?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trường phát dục vật nuôi?
3.Bài mới:
GT 1’ : Để có giống vật ni tốt có suất cao, chất lượng tốt
phải tiến hnh chọn lọc Khi chọn lọc xong muốn trì giống tốt cho hệ sau loại bỏ giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm để chọn quản lí tốt giống vật ni? Ta vào
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chon giống vật nuôi 6’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.SGK hỏi: + Thế chọn giống vật nuôi?
- Nhận xét
_ Giáo viên giải thích ví dụ SGK giải thích cho học sinh hiểu thêm chọn giống vật ni - Em nêu ví dụ khác chọn giống vật ni :
-GV sửa, bổ sung
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Là vào mục đích chăn ni để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống - Lắng nghe
Học sinh suy nghĩ cho ví dụ
- Ghi
I.Khái niệm chọn giống vật nuôi:
Căn vào mục đích chăn ni, lựa chọn vật ni đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật ni
Hoạt động 2: Tìm hiểu số phương pháp chon giống vật nuôi 15’
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK hỏi:
+ Thế chọn lọc hàng loạt?
_ Học sinh đọc trả lời:
Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định trước vào sức sản xuất vật nuôi để chọn lựa từ
II.Một số phương pháp chọn giống vật nuôi:
1.Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt:
(76)- Nhận xét Em cho ví dụ chọn lọc hàng loạt? - Nhận xét
+ Thế phương pháp kiểm tra suất?
+ Hiện người ta áp dụng phương pháp kiểm tra suất vật nuôi nào? + Trong phương pháp kiểm tra suất lợn giống dựa vào tiêu chuẩn nào? - Nhận xét, giảng thêm
đàn vật nuôi cá thể tốt làm giống
Học sinh cho ví dụ
Các vật ni tham gia chọn lọc nuôi dưỡng điều kiện “chuẩn”, thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn đ định trước để lựa chọn tốt giữ làm giống
Đối với lợn đực lợn Căn vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng để định chọn lọn giống
- Lắng nghe
và sức sản xuất vật nuôi đàn để chọn cá thể tốt làm giống
2.Phương pháp kiểm tra suất :
Các vật nuôi nuôi dưỡng điều kiện “chuẩn”trong thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn đ định trước lựa tốt giữ lại làm giống
Hoạt động 3: Quản lý giống vật nuôi 15’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK hỏi:
+ Quản lí giống vật ni nhằm mục đích gì?
- Gv nhận xét bổ sung
- Giáo viên treo sơ đồ 9, u cầu học sinh chia nhóm, quan sát hồn thành yêu cầu SGK - GV sửa
+ Cho biết cc biện php quản lí giống vật nuơi
-GV nhận xét Chốt kiến thức
- Học sinh đọc trả lời:
Nhằm mục đích giữ cho giống vật ni khơng bị pha tạp di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống chủng lai tạo để nâng cao chất lượng giống vật nuôi
- Học sinh lắng nghe
- Quan sat, thảo luận nhóm.Cử đại diện nhóm tr lời_ Phải nêu
Có biện php:
+ Đăng kí Quốc gia giống vật ni
+ Chính sách chăn nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Qui định sử dụng đực
III Quản lí giống vật nuơi:
- Mục đích: nhằm giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạp mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống chủng lai tạo để nâng cao chất lượng giống vật ni
- Có biện pháp: + Đăng kí Quốc gia cc giống vật nuơi
(77)giống chăn nuôi gia đình - Học sinh lắng nghe, ghi
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: chọn giống vật nuôi Theo em, muốn quản lý tốt giống vật ni cần phải làm gì?
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 34
IV RÚT KINH NGHIỆM
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu chọn phối phương pháp chọn phối
(78)Biết nhân giống chuẩn phương pháp nhân giống chủng
2 Kĩ năng: Hình thnh kỹ phân biệt phương pháp nhân giống chăn nuôi
3 Thái độ: bảo vệ giống, loại vật nuôi quý
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Chọn biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi
sử dụng
Theo em, muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm gì? 3.Bài mới:
GT 1’ : Giống vật nuôi sau chọn lọc kỷ nhân giống đưa vào
sản xuất.Vậy nhân giống vật ni gì?làm để nhân giống đạt kết quả? Vào ta hiểu vấn đề
Hoạt động 1: Chọn phối 16’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 hỏi:
+ Thế chọn phối? Lấy ví dụ minh họa
+ Chọn phối nhằm mục đích gì?
+ Hãy cho số ví dụ chọn phối
- GV nhận xét, bổ sung
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin I.2 SGK hỏi:
+ Dựa vào sở mà có phương pháp chọn phối thích hợp?
+ Có phương pháp chọn phối?
- Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Là chọn đực ghép đơi cho sinh sản theo mục đích chăn ni
Chọn phối nhằm mục đích phát huy tác dụng chọn lọc giống.Chất lượng đời sau đánh giá việc chọn lọc chọn phối có hay khơng
Học sinh suy nghĩ cho ví dụ: - Học sinh đọc thơng tin trả lời:
Dựa vào mục đích cơng tác giống mà có phương pháp chọn phối khác Có phương pháp chọn phối:
+ Chọn phối giống
I.Chọn phối:
1 Thế chọn phối: Chọn đực đem ghép đôi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni
2.Các phương pháp chọn phối:
(79)+ Muốn nhân lên giống tốt phải lm sao?
- GV nhận xé, giải thích ví dụ + Muốn tạo giống ta phải làm nào?
- nhận xét Cho HS lấy hai ví dụ khác về: Chọn phối giống Chọn phối khc giống
- Nhận xét ví dụ
+ Thế chọn phối cng giống chọn phối khác giống?
- Nhận xét, tiểu kết
+ Chọn phối khác giống Thì chọn ghép đực với giống - Học sinh nghe
Chọn ghép đực với khác giống
Học sinh cho ví dụ:
Chọn phối giống l giao phối giống cng giống
_ Chọn phối khác giống l giao phối giống thuộc giống khác
- Muốn nhân lên giống tốt có ghép đực với cng giống
- Muốn lai tạo chọn ghép đực với khác giống
Hoạt động 2: Nhân giống chủng 20’
- Yêu cầu học sinh, đọc thông tin mục II.1 hỏi:
+ Thế nhân giống chủng ?
+ Nhân giống chủng nhằm mục đích gì?
- Nhận xét u cầu học sinh đọc ví dụ giáo viên giải thích - GV cho HS thảo luận làm tập sgk.:
- GV sửa chữa
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 hỏi:
+ Để nhân giống chủng đạt kết tốt ta phải làm gì?
- Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Là chọn ghép đôi giao phối đực giống để đời giống bố mẹ
Là tạo nhiều cá thể giống cũ,với yêu cầu giữ hồn thiện đặc tính tốt giống
- Học sinh đọc nghe
- Thảo luận , đại diện trình bày - Học sinh ghi
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
TL:
+ Mục đích rõ ràng
+ Chọn nhiều cá thể đực, giống tham gia Quản lí giống chặt chẽ, biết quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết
+ Ni dưỡng, chăm sóc tốt đàn
II.Nhn giống chủng :
1.Nhn giống chủng l gì?
Chọn phối đực với giống sinh sản gọi nhân giống chủng
Nhân giống chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững hồn thiện đặc tính tốt giống cũ
2 Làm để nhân giống chủng đạt kết quả?
(80)+ Thế giao phối cận huyết?
+ Giao phối cận huyết gây tượng gì?
+ Tại phải loại bỏ vật ni có đặc điểm khơng mong muốn?
- Nhận xét câu hỏi
vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát loại thải vật nuôi không tốt Là giao phối bố mẹ với anh, chị em đàn
Gây nên tượng thoái hoá giống
Tráng gây tổn hại đến số lượng chất lượng vật nuôi - Học sinh lắng nghe v ghi bi
thống để tránh giao phối cận huyết
- Ni dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát loại bỏ vật nuôi không tốt
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Chọn phối gì? Lấy ví dụ Mục đích phương pháp nhân giống chủng?
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 36
IV RÚT KINH NGHIỆM
I.MỤC TIÊU
BÀI 36: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC
(81)1 Kiến thức: Nhận biết số giống lợn qua quan sát ngoại hình đo kích thước số chiều đo
2 Kĩ năng: Biết dùng thước dây để đo chiều di thn v vịng ngực
3 Thái độ: Rn luyện cho học sinh tính cẩn thận quan sát, nhận dạng thực hành
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Mơ hình heo Thước dây Nghiên cứu sgk sgv Phương pháp: Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Chọn phối gì? Lấy ví dụ Mục đích phương pháp nhân
giống chủng? 3.Bài mới:
GT 1’ : Hiện có nhiều giống lợn Để nhận dạng giống lợn ta
phải dựa vào đặc điểm chúng? Đó nội dung thực hành hôm
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv cho HS đọc chuẩn bị trình tự thực hành
- GV cho HS quan sát hình 61và mơ hình u cầu học sinh nhận biết đặc điểm ngoại hình Kết ghi báo cáo:
+ Về hình dạng chung như: quan sát mm, đầu, lưng, chân…
+ Về màu sắc lông, da:
- Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm số giống lợn như: + Lợn Lanđơrat lông, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước
+ Lợn Đại Bạch: mặt gy, tai to hướng phía trước, lơng cứng da trắng
+ Lợn Móng Cái: lơng đen trắng, lưng hình yn ngựa
- GV treo tranh treo hình 62 hướng dẫn học sinh đo số chiều đo lợn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
- Đọc theo yêu cầu
- Học sinh quan sát tiến hành nhận biết đặc điểm lợn qua ngoại hình
+ Hình dng chung + Mu sắc lông, da - Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo học sinh khác làm lại cho bạn xem
- Học sinh lắng nghe v ý cách làm
I Vật liêu dụng cụ II quy trình thực hnh:
- Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình:
+ Hình dạng chung: Hình dạng
Đặc điểm: mm, đầu, lưng, chân…
+ Mu sắc lơng, da:
- Bước 2: đo số chiều đo:
+ Dài thân: Tư điểm đường nối hai gốc tai đến gốc đuôi
(82)cách tính khối lượng
Hoạt động 2: Thực hành 25’
- Chia nhóm
- Phất dụng cụ cho nhóm - Cho nhóm thự hành - Quan sát, uống nắn
- Phân nhóm theo điều khiển - Nhận dụng cụ
- Tiến hành thực hành Kết ghi vào báo cáo
4.Củng cố (4p’)
- GV thu báo cáo thực hành
- Gọi nhóm lên trình bày Sửa chữa
- Nhận xét tinh thần thái độ HS nhận xét tiết học Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
- Chuẩn bị trước 37
IV RÚT KINH NGHIỆM
(83)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi
Biết thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Kĩ năng: Có kỹ phân biệt loại thức ăn vật ni Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Nghiên cứu sgk sgv
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp ` Kiểm tra :
3.Bài mới:
GT 1’ : Thức ăn nguồn cung cấp lượng chất dinh dưỡng cần
thiết cho hoạt động sống vật nuôi sinh trưởng, phát triển, sản xuất Vậy thức ăn vật ni gì? Nguồn gốc thành phần dinh dưỡng nào? Để biết rõ ta vào
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi 19’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 63 hỏi:
+ Cho biết vật ni trâu, lợn, gà ăn thức ăn gì?
+ Kể tên loại thức ăn trâu, bò, lợn, em biết?
- Nhận xét Tại trâu , bị ăn rơm, rạ? Lợn, gà có ăn thức ăn rơm khô không? Tại sao?
+ Dựa vào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuôi? - GV nhận xét
- GV cho hs xem hình 64,yeu cầu hs quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ cho biết nguồn gốc loại thức ăn, xếp chúng vào
- Học sinh quan sát trả lời : Thức ăn vật nuôi ăn là:
+ Trâu: ăn rơm + Lợn: ăn cám + G: thĩc, gạo…
Học sinh suy nghĩ, lin hệ thực tế trả lời
Vì dàyy trâu, bò cs hệ vi sinh vật cộng sinh Cịn lợn, g khơng ăn thức ăn rơm, rạ, cỏ khơng phù hợp với sinh lí tiêu hố chúng Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật nuôi ta dụa vào chức sinh lí tiêu hố chúng
- Học sinh ghi
- Học sinh thảo lụân cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung Phải nu ý:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cám,
I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1 Thức ăn vật nuôi:
Là loại thức ăn mà vật ni ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hĩa vật nuơi
2 Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
(84)một ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
- Nhận xét Hỏi: Vậy thức ăn vật ni có nguồn gốc? - GV nhận xét, giảng thêm - Ở nhà em có sử dụng mơ hình kết hợp ni trồng khơng?
- Nhận xét Các thức ăn vật ni mơ hình mắc xích với nhau, liên hệ mật thiết GDBVMT
gạo, bột sắn, khô dầu đậu tương
+ Nguồn gốc động vật: bột cá + Nguồn gốc từ chất khống: premic khống, premic vitamin Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật chất khống
- Học sinh ghi bi - TL: Mơ hình VAC - Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 20’
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK cho biết:
+ Thức ăn vật ni có thành phần?
+ Trong chất khơ thức ăn có thành phần nào?
- Nhận xét
- GV treo bảng 4, yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Cho biết loại thức ăn có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin?
- Nhận xét
-GV cho HS quan sát hình 65, yêu cầu cho biết loại thức ăn ứng với kí hiệu hình trịn (a, b,c,d)
- GV sửa tổng kết
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Thức ăn vật ni có thành phần: nước chất khô
Trong chất khô thức ăn có thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng - HS thảo luận đại diện trả lời:
Những loại thức ăn có chứa nhiều:
+ Nước: rau muống, khoai lang củ
+ Prơtin: Bột c
+ Lipit: ngơ hạt, bột c
+ Gluxit: rơm lúa ngô hạt + Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa
-TL::
Các thức ăn ứng với hình trịn:
+ Hình a: Rau muống + Hình b: Rơm lúa + Hình c: Khoai lang củ + Hình d: Ngơ hạt + Hình e: Bột c
II Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi:
Trong thức ăn vật ni có nước chất khơ.Phần chất khơ thức ăn có: protein, lipit, gluxit, khóang,
vitamin
(85)- Học sinh lắng nghe, ghi
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Em cho biết nguồn gốc thức ăn vật ni? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào?
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 38
IV RÚT KINH NGHIỆM
I.MỤC TIÊU
(86)1 Kiến thức: Hiểu thức ăn tiêu hĩa hấp thụ
Hiểu vai trị cc chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm
3 Thái độ: Có ý thức việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv Bảng Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1.Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Em cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng ? 3.Bài mới:
GT 1’ : Sau thức ăn vật ni tiêu hóa, vật ni hấp thụ để tạo
ra sản phẩm chăn nuôi : thịt, sữa, trứng, lông cung cấp lượng làm việc… Vậy thức ăn tiêu hóa hấp thụ ? Vai trị cc chất dinh dưỡng thức ăn vật ni ? Đó nội dung học hơm
Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn tiêu hóa hấp thụ nào? 16’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
I GV yêu cầu HS quan sát
bảng hỏi:
+ Từng thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hóa thể hấp thụ dạng no?
- Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vào bảng
+ Nhận xét Loại thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hóa khơng biến đổi? Vì sao?
+ Tại qua đường tiêu hóa vật ni thành phần dinh dưỡng thức ăn lại biến đổi?
- Học sinh quan sát trả lời: Các thành phần dinh dưỡng sau tiêu hoá biến đổi thành dạng:
+ Nước => Nước + Prơtin => Axít amin
+ Lipit => Glyxerin v axit béo + Gluxit => Đường đơn + Muối khống => Ion khóang + Vitamin => Vitamin
II Học sinh đọc thơng tin mục
I.2, nhóm thảo luận cử đại dịên trả lời, Axit amin– glyxrin v axit amin – gluxit – ion khống Nước vitamin Vì thể hấp thu thẳng qua vch ruột vo mu
Vì khơng biến đổi thể vật ni khơng hấp thụ chất dinh dưỡng Cần ăn thức ăn chứa nhiều
I Thức ăn tiêu hóa và hấp thụ nào?
(87)+ Khi thể vật nuôi cần
glyxerin axit béo cần thức ăn nào? Vì sao?
+ Hãy cho số ví dụ thức ăn mà thể hấp thu biến đổi thành đường đơn
- Nhận xét.GV hoàn thiện kiến
lípit Vì lipit vo thể biến đổi thành glyxerin axit béo
Ví dụ như: ngơ, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit
- Học sinh ghi
Hoạt động 2: Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 20’ III Giáo viên yêu cầu Hs quan
sát bảng 6, hỏi:
+ Các loại thức ăn sau hấp thụ vào thể sử dụng để làm gì?
+ Trong chất dinh dưỡng chất cung cấp lượng , chất cung cấp chất dinh dưỡng để tạo sản phẩm chăn nuôi?
+ Hãy cho biết nước, axit amin, glyxêrin axit béo, đường loại, vitamin, khoáng có vai trị thể sản xuất tiêu dùng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II
- Cho thảo luận điền vào chỗ trống
IV.Nhận xét
+ Hãy cho biết vai trò thức ăn vật nuôi
-GV tổng kết
- TL:
Các loại thức ăn sau hấp thụ vào thể đựơc sử dụng tạo lượng sản phẩm chăn nuôi
Cc chất cung cấp:
+ Năng lượng: đường loại, lipit (glyxêrin axít béo) + Để tạo sản phẩm chăn ni: vitamin, khống, axit amin, nước
V Đối với thể:
+ Cung cấp lượng cho thể hoạt động
+ Tăng sức đề kháng cho thể vật nuôi
VI.Đối với sản xuất tiêu
dùng:
+ Lipit, gluxit: thồ hang, cy ko + Cc chất cịn lại: thịt, sữa, trứng, long, da, sừng, mĩng, sinh sản
- Học sinh đọc thơng tin mục II
VII Nhóm thảo luận điền
vào chổ trống: + Năng lượng
+ Chất dinh dưỡng + Gia cầm
Vai trị thức ăn vật nuôi:
+ Cung cấp lượng + Cung cấp chất dinh dưỡng
II Vai trị cc chất dinh dưỡng thức ăn đối với vật nuôi:
_ Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động v pht triển
(88)- Khi tiêm thuốc kích thích sinh trưởng cho vật ni , người lại sử dụng sản phẩm chăn ni khơng đủ thời gian cách li có ảnh hưởng gì?
- Nhận xét, kết hợp GDBVMT
- Học sinh ghi
- TL: Con người bị ảnh hưởng gián tiếp sức khỏe sử dụng (bị bệnh)
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: thức ăn thể vật ni tiêu hóa nào? Vai trò thức ăn thể vật nuôi?
Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 39
IV RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN
(89)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Hiểu mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn - Nắm phương pháp chế biến dự trữ thức ăn
2 Kĩ năng: Hình thành kỹ chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni Thái độ: Có ý thức việc chế biến dự trữ
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 66 67 SGK phóng to
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Thức ăn thể vật ni tiêu hố nào? Vai trò
của thức ăn thể vật nuôi
3.Bài mới:
GT 1’ : Không phải loại thức ăn vật nuôi ăn hấp thụ ta phải
biết cách chế biến thức ăn để vật ni hấp thụ tốt để đảm bảo chất lượng thức ăn, ta phải biết cách bảo quản tốt Vậy phương pháp chế biến bảo quản phù hợp? Ta vào
Hoạt động 1: Mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn.11’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to mục I hỏi:
+ Tại phải chế biến thức ăn? + Cho số ví dụ không chế biến thức ăn vật nuôi không ăn
+ Nhận xét Hỏi: Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?
- Gv nhận xét, cho HS lấy ví dụ mục đích
- Giáo viên tiểu kết
+ Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?
+ Hãy cho số ví dụ cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Giáo viên sửa, bổ sung
- học sinh đọc to em khác lắng nghe để trả lời câu hỏi:
Vì số thức ăn không chế biến vật nuôi không ăn
Học sinh suy nghĩ cho ví dụ (đậu tương, cám )
Nhằm mục đích: làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thơ cứng khử bỏ chất độc hại
- HS lấy ví dụ - Học sinh ghi
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để có đủ nguồn thức ăn cho vật ni
Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ
I Mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn:
1 Chế biến thức ăn: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại
(90)- Học sinh ghi
Hoạt động 2: Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn.25’
- Giáo viên cho HS quan sát hình 66, chia nhóm, u cầu nhóm quan sát, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vật lí, hóa học, vi sinh biểu thị hình nào?
- Nhận xét Vậy hình biểu thị phương pháp nào?
- Giáo viên sửa, bổ sung - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK cho biết:
+ Có phương pháp chế biến thức ăn?
- Giáo viên yêu cấu HS quan sát hình 67, trả lời câu hỏi: + Có phương pháp dự trữ thức ăn?
+ Thức ăn dự trữ phương pháp ủ xanh?
+ Thức ăn dự trữ phương pháp làm khô?
- Giáo viên yêu cầu HS suy nghĩ điền vào chổ trống
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức
- Học sinh quan sát chia nhóm, thảo luận cử đại diện trả lời: Chế biến phương pháp vật lí biểu thị hình: 1,2,3
Phương pháp hóa học hình: 6,7
Phương pháp vi sinh vật biểu thị hình
Hình phương pháp tổng hợp, sử dụng tổng hợp phương pháp
- Học sinh lắng nghe
- học sinh đọc phần kết luận SGK trả lời:
Có nhiều cách chế biến thức ăn như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, đường hóa, kiềm hóa, ủ, hấp, nấu, thức ăn hỗn hợp
trả lời:
Có phương pháp: Làm khô
Ủ xanh
Dự trữ thức ăn phương pháp ủ xanh: loại rau, cỏ tươi xanh đem ủ hầm ủ xanh từ ta thức ăn ủ xanh
Dự trữ thức ăn phương pháp làm khô: phơi rơm, cỏ cho khô hay thái khoai, sắn thành lát đem phơi khô,…
Suy nghĩ điền: làm khô – ủ xanh
- Học sinh lắng nghe, ghi
II Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn:
1 Các phương pháp chế biến thức ăn:
Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men tạo thành thức ăn hỗn hợp
2 Một số phương pháp dự trữ thức ăn:
(91)4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hỏi: Chế biến dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?Em kể số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 40
IV RÚT KINH NGHIỆM
(92)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết loại thức ăn vật nuôi
- Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit thức ăn thô xanh cho vật nuôi
2 Kĩ năng: - Nhận biết số loại thức ăn vật ni
- Hình thành kỹ sản xuất loại thức ăn cho vật nuôi Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv Thông tin bổ sung Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Chế biến dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?
Em kể số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi 3.Bài mới:
GT 1’ : Để có thức ăn chế biến dự trữ ta phải có biện pháp sản
xuất loại thức ăn Vậy sản xuất thức ăn phương pháp nào? Vào ta rõ
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK trả lời câu hỏi: + Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào sở nào?
+ Thức ăn chia thành loại?
+ Thức ăn gọi thức ăn giàu prôtêin?
+ Thức ăn gọi thức ăn giàu gluxit?
+ Thế thức ăn thô?
- Giáo viên nhận xét câu yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận trả lời cách điền vào chổ trống bảng - Gv nhận xét
- Học sinh đọc trả lời: Dựa vào thành phần dinh dưỡng có thức ăn để phân loại
Được chia thành loại: + Thức ăn giàu prôtêin + Thức ăn giàu gluxit + Thức ăn thô
Thức ăn có hàm lượng prơtêin > 14%
Là loại thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%
Thức ăn thơ thức ăn có hàm lượng chất xơ > 30% - Nhóm thảo luận điền vào bảng
I Phân loại thức ăn:
Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn người ta chia thức ăn thành loại: - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi thức ăn giàu prơtêin
- Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi thức ăn giàu gluxit
- Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi thức ăn thô
(93)- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 68 hỏi:
+ Nêu tên phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
+ Hãy mô tả cách chế biến sản phẩm nghề cá
+ Tại nuôi giun đất coi sản xuất thức ăn giàu prôtêin? + Tại họ Đậu lại giàu prôtêin?
- Giáo viên yêu cầu nhóm đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin + Tại phương pháp không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
- Nhận xét Tổng kết lại
- Quan sát hình
Tên phương pháp sản xuất thức ăn:
+ Hình 28a: chế biến sản xuất nghề cá
+ Hình 28b: ni giun đất + Hình 28c: trồng xen, tăng vụ họ Đậu
Từ cá biển sản phẩm phụ nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho sản phẩm bột cá giàu prôtêin (46% prôtêin)
Vì thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prơtêin cho vật ni
Vì họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng sinh cố định nitơ khí trời
- Nhóm trả lời: phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin phương pháp: (1), (3), (4) Vì hàm lượng prơtêin hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%
-Học sinh ghi
II Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin:
Có phương pháp như: - Chế biến sản phẩm nghề cá
- Nuôi giun đất
- Trồng xen, tăng vụ họ Đậu
Hoạt động 3: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh.11’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK
- Yêu cầu HS suy nghĩ hoàn thành tập SGK
+ Vậy phương pháp cịn lại có phải phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit hay thức ăn thô xanh không?
+ Các em có biết mơ hình VAC khơng?
- Giáo viên nhận xét,giảng thêm rừng- vườn- ao- chuồng + Theo em làm để có
- Học sinh đọc
- Suy nghĩ làm hoàn thành tập
Không
Học sinh trả lời _ Học sinh lắng nghe
III Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh:
(94)được nhiều thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh?
+ Cho số ví dụ phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh
- Giáo viên sửa, bổ sung
Bằng cách luân canh, tăng vụ nhiều loại trồng
- Học sinh suy nghĩ cho ví dụ - Học sinh lắng nghe, ghi
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 41,42
IV RÚT KINH NGHIỆM
ÔN TẬP
(95)
BÀI 41&42: Thực hành
(96)I.MỤC TIÊU
- Biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu nhiệt.thực thao tác quy trình thực hành
- Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi
- Có ý thức làm việc cẩn thận, xác, kĩ thuật
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: nghiên cứu sgk sgv Thông tin bổ sung Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Phân biệt thức ăn giàu Protêin, giàu gluxit thức ăn xanh.?
3.Bài mới:
GT 1’ : Để có thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo an tồn thực
phẩm cho vật ni ăn Chúng ta cần phải chế biến thức ăn cho vạt nuôi Bài học hôm làm quen với vài phương pháp chế biến
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV cho HS tìm hiểu quy trình thực hành Gọi HS đọc phần II trang 110 sgk
- Hỏi: có phương pháp chế biến thức ăn họ đạu?
- Nhận xét, hướng dẫn bước phương pháp cho HS biết
- Gọi HS đọc to phần II trang 112
- Hỏi: Dùng men rượu để chế biến thức ăn giàu gluxit gồm bước?
- Nhận xét Hướng dẫn chi tiết bước thực hành cho HS quan sát
- HS đọc
- TL: cách: rang, hấp, luộc - Lắng nghe hướng dẫn giáo viên
- HS đọc - TL: bước:
- Quan sát thao tác GV
I Hướng dẫn ban đầu:
chế biến thức ăn họ đậu thức ăn giàu Gluxits men
Hoạt động 2: Thực hành 25’
- Chia tổ thành nhóm Mỗi nhóm thực hành nội dung mà GV hướng dẫn ban đầu - Kiểm tra dụng cụ mà nhóm chuẩn bị sẵn từ trước
- HS tập hợp nhóm, nhóm trưởng chọn nội dung thực hành
- Để dụng cụ cho GV kiểm tra
(97)- Gv cho nhóm bắt đầu thực hành theo nơi dung nhóm lựa chọn Kết ghi vào báo cáo thực hành nhóm
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm
- Các nhóm thực hành chế biến thức ăn Kết ghi vào báo cáo thực hành
4.Củng cố (4p’)
- GV thu báo cáo thực hành nhóm
- Yêu cầu Mỗi nhóm tự đánh giá kết thực hành theo hướng dẫn Gv
- GV nhận xét kết thực hành nhóm Chỉ kĩ mà HS chưa làm tốt
- Nhận xét tinh thần thái dộ thực hành Hướng dẫn nhà (1’)
- Về xem lại
-Chuẩn bị trước ôn tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
(98)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nắm vai trị chuồng ni chăn ni
- Hiểu vai trò biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni
2 Kĩ năng:Có kỹ xây dựng chuồng ni vệ sinh chăn ni Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ môi trường sinh thái
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sơ đồ 10, 11 SGK phóng to
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp ` Kiểm tra
3.Bài mới:
GT 1’ : Trong chăn nuôi muốn cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, khơng
mắc loại bệnh tật việc xây dựng chuồng nuôi giữ vệ sinh chuồng đóng vai trị quan trọng Để biết rõ vai trị chuồng nuôi biện pháp vệ sinh chuồng nuôi vào ta rõ
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuồng ni 25’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc mục hỏi:
+ Chuồng ni có vai trị chăn ni?
+ Cho ví dụ chuồng ni - Nhận xét Cho HS hồn thành tập
- Giáo viên giải thích nội dung
- Giáo viên yêu cầu HS xem sơ đồ 10 giới thiệu cho học sinh tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
- Giáo viên hỏi:
+ Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo yêu cầu nào?
- Học sinh đọc trả lời: Là “nhà ở” vật nuôi Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khoẻ vật ni, góp phần nâng cao suất chăn ni Học sinh suy nghĩ cho ví dụ - TL: câu e câu - Học sinh ghi
- Học sinh quan sát trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh phải nêu được: + Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm: 60-75% + Độ thơng thống tốt + Độ chiếu sáng thích hợp + Khơng khí: khí độc
I Chuồng nuôi:
1 Tầm quan trọng chuồng nuôi:
- Chuồng nuôi “ nhà ở” vật nuôi
- Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khỏe vật ni, góp phần nâng cao suất vật nuôi
2 Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
(99)- Giáo viên nhận xét, bổ sung - Yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành tập
- Giáo viên giảng thêm mối quan hệ yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm độ thơng gió - Giáo viên chốt lại kiến thức -Giáo viên hỏi:
+ Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, xây dựng chuồng ta phải làm nào?
_ Giáo viên yêu cầu HS xem hình 69 hỏi tiếp:
+ Khi xây dựng chuồng ni ta nên chọn hướng nào? Vì sao? - Giáo viên tiếp tục yêu cầu xem hình 70, 71 giới thiệu cho học sinh kiểu chuồng nuôi dãy kiểu chuồng dãy
- Giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức
- Học sinh lắng nghe
- Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
1 Nhiệt độ Độ ẩm
3 Độ thơng thống - Học sinh lắng nghe -Học sinh ghi
Thực kĩ thuật chọn địa điểm, hướng chuồng, chuồng, tường bao, mái che bố trí thiềt bị khác - Học sinh phải nêu được: hướng Nam Đơng Nam Vì gió Đơng Nam mát mẻ, tránh nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Khơng khí khí độc
Hoạt động 2: Vệ sinh phịng bệnh.14’ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục cho biết:
+ Vệ sinh chăn ni nhằm mục đích gì?
+ Hãy cho biết chăn ni người ta có phương châm gì? + Em hiểu phòng bệnh chữa bệnh?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung giải thích rõ phương châm - Giáo viên cho học sinh ví dụ minh họa hồn chỉnh kiến thức - Giáo viên yêu cầu HS quan sát
- Học sinh đọc mục cho biết:
Nhằm mục đích phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi nâng cao suất chăn ni
Phương châm: “ Phịng bệnh chữa bệnh”
Học sinh suy nghĩ trả lời: - Học sinh lắng nghe
- Lấy ví dụ
II Vệ sinh phòng bệnh:
1 Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi:
- Mục đích: để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi nâng cao suất chăn ni - Phương châm: “Phịng bệnh chữa bệnh”
(100)sơ đồ 11 Hỏi::
+ Vệ sinh môi trường sống vật nuôi cần đạt yêu cầu nào?
- Giáo viên nhận xét - Giáo viên hỏi:
+ Muốn cho vật nuôi khỏe mạnh, suất cao phải ý điều gì? - Nhận xét
- Giáo viên hỏi: Vệ sinh thân thể vật nuôi cách nào?
- Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức
- Học sinh quan sát trả lời: Những yêu cầu: Khí hậu, Cách xây dựng chuồng,Thức ăn, Nước
- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời:
- Yêu cầu phải nêu được: + Cho ăn uống đầy đủ + Vệ sinh thân thể - Học sinh trả lời:
Tuỳ loại vật nuôi, tuỳ mùa mà vật ni tắm, chải, vận động hợp lí
- Học sinh ghi
phịng bệnh chăn ni: a) Vệ sinh môi trường sống vật nuôi:
Đảm bảo yếu tố: - Khí hậu, độ ẩm chuồng thích hợp
- Thức ăn, nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh b) Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:
Tùy loại vật nuôi, tùy mùa mà cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 45
IV RÚT KINH NGHIỆM
I.MỤC TIÊU
(101)1 Kiến thức: Hiểu biện pháp chủ yếu ni dưỡng chăm sóc vật nuôi non , vật nuôi đực giống , vật ni sinh sản
2 Kĩ năng: Có kỹ ni dưỡng chăm sóc loại vật ni Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó việc ni dưỡng ,chăm sóc vật nuơi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 78 , SGK phóng to Sơ đồ 12, 13 SGK phóng to Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : Chuồng nuơi có vai trị chăn nuôi ?
Vệ sinh chăn nuôi phải đạt yêu cầu ? 3.Bài mới:
GT 1’ : Mỗi loại vật ni có đặc điểm sinh trưởng phát triển
khác Do ta phải có biện pháp ni dưỡng chăm sóc cho phù hợp đạt suất cao Đây nội dung học hôm
Hoạt động 1: Chăn nuôi vật nuôi non 13’
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
- GV treo tranh hình 72
+ Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Cơ thể vật nuôi non có đặc điểm ?
+ Theo em, điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì?
+ Chức hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh Vậy loại vật nuôi non nên cho ăn loại thức ăn ?
+ Chức miễn dịch chưa tốt ?
- GV cho HS lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm vật nuôi non cụ thể
- GV tiểu kết
+ Muốn vật ni non tốt có đủ sữa để bú , người chăn ni phải làm gì? Tại phải tập cho vật nuơi non ăn sớm ?
- Học sinh quan sát , thảo luận cử đại diện trả lời
Có đặc điểm :
+ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
+ Chức miễn dịch chưa tốt
Giữ nhiệt độ thể ổn định Thức ăn chủ yếu sữa mẹ Chưa tạo sức đề kháng chống lại điều kiện bất lợi thời tiết , môi trường …
- Học sinh lấy ví dụ Học sinh ghi bi
Chăm sóc mẹ tốt để có nhiều sữa Để bổ sung thiếu hụt chất dinh dưỡng sữa mẹ
I.Chăn nuôi vật nuôi non
1.Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức hệ tiêu hĩa chưa hoàn chỉnh
- Chức miễn dịch chưa tốt
2.Ni dưỡng chăm sóc vật nuôi non
(102)+ Cho vật nuôi non bú sữa đầu nhằm mục đích ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc xếp biện pháp kĩ thuật thuộc nuôi dưỡng , chăm sóc theo thứ tự mức độ cần thiết từ cao đến thấp
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
Mục đích sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng kháng thể - Học sinh đọc đánh số thứ tự:
1 Nuơi vật nuơi mẹ tốt Giữ ẩm cho thể Cho bú sữa đầu
4 Tập cho vật nuôi non ăn sớm Cho vật nuôi vận động tiếp xúc với ánh sáng
6 Giữ vệ sinh v phịng bệnh cho vật nuơi non
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh , phịng bệnh cho vật nuôi non
Hoạt động 2: Chăn nuôi vật nuôi đực giống 10’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK hỏi:
+ Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm mục đích gì?
+ Chăn ni vật ni đực giống cần đảm bảo u cầu ? - Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 12 , hỏi : + Chăm sóc vật ni đực giống phải làm việc gì?
+ Ni dưỡng vật ni đực giống cần phải làm ?
+ Ni dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng tới đời sau ? - GV nhận xét, chốt kiến thức
Học sinh đọc trả lời Nhằm đạt khả phối giống cao cho đời sau có chất lượng tốt
vật ni có sức khỏe tốt, khơng q béo q gầy, có số lượng chất lượng tinh dịch tốt
Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng tinh dịch Thức ăn phải có đủ lượng, prơtêin, chất khống vitamin
Làm cho khả phối giống chất lượng đời sau giảm tăng
- Học sinh lắng nghe
II.Chăn nuôi vật nuôi đực giống :
- Mục đích chăn ni đực giống nhằm đạt khả phối giống cao cho đời sau có chất lượng tốt
- Yêu cầu chăn nuôi vật nuôi đực giống vật ni có sức khỏe tốt , khơng q béo gầy , có số lượng chất lượng tinh dịch tốt
- Chăm sóc : Cho vật nuôi vận động , tắm chải thường xuyên kiểm tra thể trọng tinh dịch
- Nuôi dưỡng : Thức ăn có đủ lượng , prơtêin , chất khống vitamin
Hoạt động 2: Chăn ni vật nuôi sinh sản 13’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III SGK trả lời câu hỏi:
- Học sinh đọc thông tin mục
III v trả lời: III Chăn nuôi vật nuôi cáisinh sản.
(103)+ Vật ni có ảnh hưởng đến chất lượng chăn nuôi ?
+ Muốn chăn ni vật ni sinh sản có kết tốt phải ý đến điều ?
- Giáo viên treo sơ đồ 13 , yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi : + Khi giai đoạn mang thai phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì?
+ Khi giai đoạn nuôi phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì?
- Nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng giai đoạn từ cao xuống thấp
+ Trong nuôi dưỡng vật nuôi giống cần phải trọng đến điều mặt dinh dưỡng? + Chăm sóc vật ni giống cần phải trọng điều gì?
- GV nhận xét
Ảnh hưởng định đến chất lượng vật nuôi Phải ý đến giai đoạn mang thai giai đoạn nuôi
- Học sinh quan sát sơ đồ trả lời:
Nhằm mục đích: - Ni thai
- Ni thể mẹ tăng trưởng
- Chuẩn bị cho tiết sữa sau sinh Để:Tạo sữa nuơi Nuôi thể mẹ Hồi phục thể mẹ sau đẻ chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau
Học sinh xếp: - Giai đoạn mang thai: + Nuôi thai
+ Nuôi thể mẹ + Hồi phục sau sanh
Phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho giai
đoạn protêin, chất khoáng (Ca, P…) vitamin
(A, B1, D, E…)
Phải ý đến chế độ vận động, tắm chải… cuối giai đoạn mang thai
- Học sinh ghi
sinh sản tốt phải ý nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, vận động tắm, chải
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 46,47
IV RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 46 & 47 :PHỊNG, TRỊ BỆNH THƠNG THƯỜNG CHO VẬT NI – VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT
(104)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết khái niệm bệnh - Hiểu nguyên nhân gây bệnh
- Biết cách phòng trị bệnh cho vật nuôi Hiểu tác dụng vắc xin - Biết cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuơi
2 Kĩ năng: Có kỹ sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật ni Có hiểu biết cách phịng trị bệnh cho vật ni
3 Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ phịng bệnh cho vật nuơi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sơ đồ 14 SGK phóng to
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’: Chăn nuôi vật nuôi non phải ý đến vấn đề gì?
Hãy cho biết mục đích biện pháp chăn nuôi đực giống
3.Bài mới:
GT 1’ : Các em thường nghe loại bệnh (kể ) Vậy bệnh
là gì? Những thiệt hại bệnh gây ra người ta làm để phịng trị bệnh? Để hiểu rõ bệnh cách phòng trị bệnh, ta vào
Hoạt động 1: Khi niệm bệnh 5’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
+ Con vật bị bệnh thường có đặc điểm khc so với vật ni khỏe mạnh ?
+ Nếu không chữa trị kịp thời vật nuơi
+ Vật ni bị bệnh ảnh hưởng chăn ni ? + Vậy bệnh ? Hãy nêu số ví dụ bệnh
- Nhận xét, bổ sung
Bỏ ăn, nằm im, phân lỏng, mệt mỏi
Gầy yếu, sụt cân chết khơng chữa trị kịp thời
Vật nuôi bị bệnh hạn chế khả thích nghi , làm giảm khả sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi
Bệnh rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh.Cho ví dụ
- Học sinh ghi
I.Khái niệm bệnh
Vật ni bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh
Hoạt động 2: Nguyên nhân sinh bệnh 5’
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ
- Chia thnh nhóm tiến hành thảo luận
- Học sinh quan sát thảo luận Cử đại diện trả lời nhóm bổ sung
Có nguyên nhân gây bệnh:
II.Nguyên nhân sinh bệnh - Bao gồm yếu tố
(105)+ Có nguyên nhn sinh bệnh ?
+ Nguyên nhân bên v nguyên nhân bên ngồi gồm yếu tố nào?
- Nhận xét Cho HS Lấy ví dụ nguyên nhân GV sửa, bổ sung
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thông tin SGK trả lời câu hỏi
+ Dựa vào đâu mà người ta chia thành bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm ?
+ Hãy nêu ví dụ bệnh truyền nhiễm bệnh không truyền nhiễm ?
- GV sửa chữa, bổ sung
- Từ nguyên nhân sinh bệnh, cần làm để khắc phục ngun nhân ?
- Nhận xét, kết hợp GDBVMT
nguyên nhân bên nguyên nhân bên ngồi
Nguyên nhân bên yếu tố di truyền - Ngun nhân bên ngồi liên quan đến: Mơi trường sống Hóa học.Cơ học Sinh học Lý học
- HS lấy ví dụ
- Học sinh đọc trả lời: Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật gây lây lan nhanh thành dịch gây tổn thất nghiêm trọng chết hàng loạt vật nuôi - HS lấy vi dụ
Học sinh suy nghĩ cho ví dụ - Học sinh lắng nghe
- Có thể trả lời: Vệ sinh mơi trường chăn ni, bảo vệ vật ni, tích cực phịng bệnh…
+ Bệnh truyền nhiễm + Bệnh không truyền nhiễm
Hoạt động 3: Phòng trị bệnh cho vật nuôi 7’
- Yêu cầu học sinh đọc phần thơng tin mục 3, SGK tìm biện pháp
+ Tại lại không bán mổ thịt vật nuơi ốm?
+ Tất biện php lại thực biện pháp không ?
- Nhận xét,
- Học sinh đọc phần thông tin đánh dấu.Tất biện pháp trừ biện pháp bán mổ thịt vật ni ốm Vì lây bệnh
Khơng tất biện pháp có mối liên hệ với - Học sinh ghi
III.Phịng trị bệnh cho vật nuơi
Phải thực đúng, đủ biện pháp, kỉ thuật nuôi dưỡng chăm sóc vật ni
Hoạt động 4: Tác dụng vắc xin 10’
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:
+ Vắc xin gì?
+ Vắc xin chế biến từ đâu?
- Học sinh đọc trả lời: Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm
I.Tc dụng vắc xin.
1.Vắc xin l ?
(106)- nhận xét GV cho HS quan sát hình 73 SGK, hỏi:
+ Có loại vắc xin ?
+ Thế vắc xin nhược độc ? + Thế vắc xin chết?
- Nhận xét lấy ví dụ minh họa - Yêu cầu HS quan sát hình 47 hỏi:
+ Hình 74a cho thấy gì? + Hình 74b cho thấy điều gì? + Hình 74c cho thấy gì? - GV nhận xét giảng thêm - GV yêu cầu học sinh chia nhóm làm bt sgk
- GV sửa., bổ sung
Vắc xin chế từ mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa
- Học sinh quan sát trả lời : Có loại vắc xin
+ Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết
Là mầm bệnh bị làm yếu => tạo vắc xin nhược độc Là mầm bệnh đ bị giết chết => vắc xin chết
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát trả lời Đang tiêm vắc xin vào thể vật nuôi
Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể
Cơ thể vật ni có đáp ứng miễn dịch
- Học sinh lắng nghe - Nhóm cử đại diện trả lời Vắc xin giúp thể tạo kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh có miễn dịch bệnh
- HS ghi
chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa
2 loại vắc xin
+ Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết
2.Tác dụng vắc xin (sgk)
Khi đưa vắc xin vào thể
Hoạt động : Một số điều cần ý sử dụng vắc xin 9’
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 SGK trả lời câu hỏi:
+ Tại phải bảo quản vắc xin? + Bảo quản vắc xin cho tốt?
- Nhận xét, giải thích thêm -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 SGK trả lời câu hỏi :+ Khi vật nuôi ủ bệnh
- Học sinh đọc thông tin trả lời
Vì chất lượng hiệu vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản
Phải giữ vắc xin nhiệt độ theo dẫn nhn thuốc, khơng để vắc xin chỗ nóng chỗ có ánh sng mặt trời chiếu trực tiếp
- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc trả lời Khơng.Vì tiêm vắc xin cho
II.Một số điều cần ý khi sử dụng vắc xin
1.Bảo quản :
Chất lượng hiệu lực văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin nhiệt độ theo dẫn nhãn thuốc, khơng để chỗ nóng chỗ có ánh sáng mặt trời
(107)tiêm vắc xin không? Tại sao?
+ Khi vật nuôi khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, có nên tiêm vắc xin khơng? Tại sao? + Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng yêu cầu nào?
+ Sau dng phải làm với vắc xin thừa?
+ Nếu vật nuơi bị dị ứng với vắc xin phải lm gì?
- GV chốt lại nhận xét , chốt kiến thức
vật nuơi ủ bệnh vật nuơi phát bệnh nhanh Không Nếu tiêm vắc xin cho vật ni khơng khỏe hiệu vắc xin giảm Đáp ứng yêu cầu : + Phải tuân theo dẫn nhãn thuốc
+ Vắc xin pha phải dùng
+ Phải tạo thời gian miễn dịch
Cần phải xử lý theo quy định
Phải dùng thuốc chống dị ứng đem đến cán thú y - Học sinh ghi
- Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe
- Khi sử dụng phải tuân theo dẫn nhãn thuốc - Vắc xin pha phải dùng
- Dạng vắc xin xong phải theo dõi vật nuôi –
- Thấy vật nuôi dị ứng thuốc phải báo cho cán thú y để giải kịp thời
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 48
IV RÚT KINH NGHIỆM
=================================
BÀI 48: Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC
(108)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết tên, đặc điểm sử dụng số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm
2 Kĩ năng: Biết sử dụng vắc xin phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt Thái độ: Vận dụng vào thực tiễn sản xuất gia đình địa phương
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Chuẩn bị kĩ nội dung sgk &sgv
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’: - Em cho biết tác dụng vắc xin thể vật nuôi.
- Khi sử dụng vắc xin cần ý điều gì?
3.Bài mới:
GT 1’ : Các em biết tác dụng vắc xin thể vật nuôi
Nhưng vắc xin sử dụng mà phải tùy loại vật nuôi tùy chủng loại vắc xin mà sử dụng thích hợp Hơm chng tìm hiểu cách nhận biết số loại vắc xin cách sử dụng loại vắc xin đó.Ta vào 48
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu 8’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gọi HS đọc phần I sgk - Gv kiểm tra lại dụng cụ chuẩn bị
-Gọi HS đọc quy trình thực hành - Hướng dẫn HS thực nội dung thực hành:
+ Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm
+ Phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxon phòng bệnh cho gà
- HS đọc
- HS đọc quy trình thực hành - Lắng nghe, quan sát Gv hướng dẫn
1 Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm Phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxon phòng bệnh cho gà
Hoạt động 2: Thực hành 28’
- Gv chia nhóm tổ chức cho HS thực hành theo hướng dẫn
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS
- Chia nhóm thực hành Kết
điền vào báo cáo thực hành
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu nhóm nộp lại báo cáo thực hành
(109)- Nhận xét tinh thần thái độ thực hành Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
- Chuẩn bị trước 49
IV RÚT KINH NGHIỆM
=================================
ÔN TẬP
(110)PHẦN 3: THỦY SẢN
(111)I.MỤC TIÊU
- Hiểu vai trò nuôi thủy sản kinh tế đời sống xã hội - Biết số nhiệm vụ ni thủy sản
- Có ý thức việc nuôi thủy sản coi trọng phát triển ngành nuôi thủy sản
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 75 SGK phóng to
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp ` Kiểm tra :
3.Bài mới:
GT 1’ : Nuôi thủy sản nước ta đà phát triển, đá đóng vai trị
quan trọng kinh tế quốc dân Để hiểu ão vai trị nhiệm vụ ni thủy sản, vào
Hoạt động 1: Vai trị ni thủy sản 19’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK
- u cầu HS quan sát hình 75 hỏi :+ Ni thuỷ sản ni vật ?
+ Nhìn vào hình a , cho biết hình nói lên điều gì?
+ Vậy vai trị thứ ni thuỷ sản gì?
+ Hình b nói lên điều gì?
+ Những loại thuỷ sản xuất được?
+ Vai trị thứ nuơi thuỷ sản gì?
+ Hình c nói lên điều gì?
- Học sinh đọc trả lời - Học sinh quan st
- Học sinh quan sát trả lời: Là ni lồi cá nước ngọt, cá nước lợ, nước mặn, ba ba, ếch, tôm, cua… số loài thủy sản khác
Các đĩa đựng tôm , cá sản phẩm thủy sản khác làm thức ăn
Cung cấp thực phẩm cho người
Xuất thủy sản
Như: cá ba sa, tôm đông lạnh …
Xuất thủy sản nước
Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ
I.Vai trị nuơi thuỷ sản
Có vai trò:
- Cung cấp thực phẩm cho người
(112)
+ Người ta thường thả cá vào lu để làm gì?
+ Vai trị thứ nuơi thuỷ sản gì?
+ Hình C nói lên điều gì? + Vai trị thứ tư ni thủy sản gì?
- Nhận xét
+ Ở địa phương em có ni lồi thủy sản nào? - GV tổng kết lại vai trò - Để thực vai trị ni thủy sản mà khơng làm ô nhiễm môi trường,em đề mô hình để thấy ni thủy sản mắc xích thiếu? - Nhận xét, giảng giải
GDBVMT
làm môi trường nước Ăn lăng quăng, làm nước lu
Làm mơi trường nước Bột cá, tôm làm thức ăn cho gia súc gia cầm
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Học sinh kể - Học sinh ghi
- TRả lời: mô hình VAC, RVAC
- Làm mơi trường nước
- Cung cấp thức ăn chongành chăn nuôi
Hoạt động 2: Nhiệm vụ ni thủy sản nước ta 20’
- Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 trả lời câu hỏi:
+ Muốn ni thủy sản cần có điều kiện gì?
+ Tại phải khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi?
+ Cần chọn giống nuôi nào?
+ Tại nói nước ta có điều kiện thuận lợi ni thủy sản? + Muốn chăn ni thủy sản có hiệu ta cần phải làm gì? - Gv nhận xét câu hỏi - GV hỏi:
+ Hiện người ta ni lồi thủy sản nhiều nhất?
Các điều kiện: + Diện tích mặt nước + Giống nuơi
Tạo nhiều sản phẩm thuỷ sản
Chọn giống có giá trị xuất cao
Phần lớn nước ta đồng có khí hậu thích hợp Nước ta lại có nhiều sông, ao hồ v giáp với biển
Bằng cch:
- Tăng diện tích ni thuỷ sản - Thuần hoá giống suất cao
Như : cá da trơn, tôm sú, ba ba, cá sấu…
Khai thác tối đa tiềm
II.Nhiệm vụ nuôi thủy sản nước ta:
Có nhiệm vụ
(113)+ Vậy nhiệm vụ thứ nuơi thủy sản gì?
- GV tiểu kết ghi bảng
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK trả lời câu hỏi + Cho biết vai trò quan trọng thủy sản người? + Thủy sản tươi nào? + Thủy sản cung cấp cho tiêu thụ phải nào?
+ Cung cấp thực phẩm tươi nhằm mục đích gì?
+ Nhiệm vụ thứ nuơi thủy sản gì?
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức _-Yêu cầu học sinh đọc mục II.3 SGK cho biết:
+ Để phát triển tồn diện ngành ni thủy sản cần phải làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung Đó nhiệm vụ thứ
- GV yêu cầu học sinh lặp lại nhiệm vụ nuơi thủy sản - Gv nhận xét, tổng kết
về mặt nước giống nuôi - Học sinh ghi
- Học sinh đọc trả lời: Cung cấp 40 – 50% lượng thực phẩm cho x hội
Mới đánh bắt lên khỏi mặt nước chế biến để làm thực phẩm
Cần cung cấp thực phẩm tươi, không nhiễm bệnh, không nhiễm độc
Nhằm đảm bảo sức khoẻ vệ sinh cộng đồng
Cung cấp thực phẩm tươi
- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc trả lời:
Cần ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật sản xuất giống, sản xuất thức ăn thủy sản, bảo vệ mơi trường phịng trừ dịch bệnh - Học sinh lắng nghe
Nuơi thủy sản cĩ nhiệm vụ: dịch bệnh nuơi thủy sản - Học sinh ghi
về mặt nước giống nuôi
- Cung cấp thực phẩm tươi
- Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào nuôi thủy sản
4.Củng cố (3p’)
- Hỏi:Ni thủy sản có vai trị kinh tế đời sống xã hội? Nhiệm vụ
chính ni thủy sản gì? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 50
IV RÚT KINH NGHIỆM
(114)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu đặc điểm nước ni thủy sản Biết số tính chất nước ni thủy sản Kĩ năng: Biết cách cải tạo nước đất đáy ao
3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ tốt nước nuôi thủy sản bảo vệ môi trường sinh thái
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Hình 76, 77, 78 SGK
Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’: Ni thủy sản có vai trị kinh tế đời
sống xã hội?
Ba nhiệm vụ nuơi thủy sản gì?
3.Bài mới:
GT 1’ : Nước mơi trường sống thủy sản Nước có nhiều đặc điểm tính
chất ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật sống nước đặc biệt lồi thủy sản ni Ảnh hưởng nào? Ta vào
Hoạt động 1: Đặc điểm nước nuôi thuỷ sản 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục I hỏi:
+ Để nắm tay muối phân đạm vào chậu nước thấy tượng xảy ?
+ Hiện tượng nói lên đặc điểm nước ?
+ Dựa vào khả nước, người ta làm để tăng thức ăn cho vật nuôi ?
- GV nhận xét, giảng thêm + Tại trời nóng em lại muốn tắm?
+ Trên tivi phim xứ lạnh người ta đục băng để câu cá, điều nói lên điều gì?
+ Nước có khả gì? - Nhận xét, giảng thêm
+ Theo em, oxi nước đâu mà có?
-Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi:
Muối , đạm tan nhanh Nước có khả hoà tan chất đạm , muối
Người ta bón phân hữu vơ để tăng tạo thức ăn tự nhiên cho loài thủy sản nuôi
-Học sinh lắng nghe
Khi trời nắng nước mát khơng khí
Lớp nước bên băng có nhiệt độ ấm khơng khí Điều hồ nhiệt độ
Do oxi khơng khí hồ tan vào nước
I.Đặc điểm nước nuôi thủy sản:
(115)+ Trong nước, oxy khí cacbonic chất có tỉ lệ nhiều hơn?
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Khí cacbonic nhiều - Học sinh lắng nghe Ghi
Hoạt động 2: Tính chất nước ni thủy sản 20’
- GV hỏi:
+ Tính chất lí học nước nuôi thủy sản gồm yếu tố no? + Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến tôm, cá?
+ Nhiệt độ thích hợp để tơm,cá bao nhiêu?
- Nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát hình 76 hỏi:
+ Nhiệt tạo ao chủ yếu đâu?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi:
+ Độ gì?
+ Dựa vào độ ta xác định điều gì?
- Nhận xét Giáo viên giới thiệu đĩa Sếch xi để đo độ nước
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1.c trả lời câu hỏi: + Nước có màu khác ?
- Nhận xét, giảng thêm Yêu cầu học sinh cho ví dụ màu nước
+ Nước có hình thức chuyển động nào?
+ Cho ví dụ để phân biệt hình thức chuyển động nước + Sự chuyển động nước ảnh hưởng đến tôm, cá? + Nước chuyển động đều, liên tục giúp điều đơi với thủy
- Học sinh trả lời:
Nhiệt độ, độ trong, màu nước, chuyển động nước Ảnh hưởng đến tiêu hố, hơ hấp sinh sản tôm, cá Tôm: 25- 350C ,cá: 20- 300C.
- Học sinh quan sát trả lời: Chủ yếu nhận ánh sáng mặt trời
- Học sinh trả lời:
Độ biểu thị mức độ ánh sang xuyên qua mặt nước Là tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu vực nước nuôi thuỷ sản
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
màu: nõn chuối, đen - Học sinh cho ví dụ
Có hình thức chuyển động: sóng, đối lưu dịng chảy Học sinh cho ví dụ
Ảnh hưởng đến lượng O2
thức ăn cho thuỷ sản
Sẽ làm tăng lượng O2, thức
ăn phân bố ao kích thích cho q trình sinh sản tơm, cá
II Tính chất nước ni thủy sản:
1 Tính chất lí học: a Nhiệt độ:
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hơ hấp sinh sản tôm, cá
b Độ trong:
Là tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu vực nước nuôi thủy sản Độ tốt 20-30cm
c Màu nước:
Nước có màu chính: - Màu nước chuối xanh lục: nước màu có nhiều thức ăn
- Nước có màu tro đục xanh đồng: nước màu thức ăn
- Nước có màu đen Mùi thối: có nhiều khí độc d Sự chuyển động nước:
(116)sản?
- GV giải thích thêm:
- tiểu kết
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục cho biết: + Nước nuôi thủy sản có tính chất hóa học nào?
+ Trong nước có loại khí hịa tan chủ yếu nào?
- GV nhận xét, chỉnh chốt kiến thức
- GV hỏi :
+ Nguyên nhân sinh muối h tan nước gì?
+ Nêu số muối haò tan nước
- GV nhận xét, bổ sung - GV hỏi:
+ Độ pH thích hợp tơm, cá bao nhiêu?
+ Nếu độ pH nước cao thấp khoảng thích hợp có ảnh hưởng đến tôm, cá hay không?
- GV nhận xét , chỉnh
- GV yêu cầu HS xem hình 78, cho biết:
+ Trong nước ni thủy sản có loại sinh vật nào?
- GV nhận xétt, chốt.ý
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghiên cứu thông tin mục trả lời:
Tính chất hố học: + Các chất khí hồ tan + Các muối hồ tan + Độ pH
Trong nước có loại khí hồ tan chủ yếu: khí O2 v khí CO2
-Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời:
Do nước mưa, trình phn hủy cc chất hữu ngun nhân bón phân ( hữu cơ, vơ cơ)
Một số muối hồ tan nước: đạm, lân, sắt
- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời:
Độ pH thích hợp cho tơm, cá từ đến
Nếu độ pH cao hay thấp dẫn đến nước bị chua hay kiềm làm cho cá không lớn lên
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát v trả lời: Trong nước ni thủy sản có nhiều sinh vật sống thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du thực vật đáy), động vật phù du loại động vật đáy - Học sinh lắng nghe
động: sóng, đối lưu, dịng chảy
2 Tính chất h học: Bao gồm:
a Các chất khí hịa tan: - Khí O2
- Khí CO2 5mg/l
b Các muối h tan: (đạm, lân, sắt ) sinh phân hủy chất hữu cơ, nước mưa nguồn phân bón
c Độ pH: thích hợp cho tơm, cá từ đến
3 Tính chất sinh học:
Trong vùng nước ni thủy sản có nhiều sinh vật sống thực vật phù du, thực vật đáy, động vật phù du động vật đáy
Hoạt động 3: Biện pháp cải tạo nước đất đáy ao.6’
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục III SGK hỏi: + Những ao cần cải
- Học sinh nghiên cứu trả lời:
III Biện pháp cải tạo nước đáy ao:
(117)tạo?
+ Cải tạo nước nhằm mục đích gì?
+ Nêu biện pháp cải tạo nước ao mà em biết?
- GV nhận xét , chỉnh chốt - GV hỏi:
+ Ở địa phương em cải tạo đáy ao cách nào?
- Nhận xét, giảng thêm
Những ao miền núi, trung du, ao có nhều thực vật thủy sinh…
Tạo điều kiện thuận lợi thức ăn, oxi, nhiệt độ cho thủy sản sinh trưởng phát triển tốt Học sinh suy nghĩ trả lời: - Học sinh lắng nghe, ghi bảng - Học sinh trả lời:
Học sinh suy nghĩ trả lời
Bằng biện pháp trồng chắn gió, thiết kế ao có chỗ nơng sâu khác để điều hịa nhiệt độ, diệt côn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế phát triển mức thực vật thủy sinh
Cải tạo đáy ao:
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 51
IV RÚT KINH NGHIỆM
=================================
(118)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ nước đĩa sếch xi, biết xác định độ pH giấy đo pH
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Nhiệt kế, dĩa sếch xi, thang màu pH, mẫu nước nuôi cá, giấy đo pH Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’:- Nước ni thủy sản có tính chất hóa học nào?
- Để nâng cao chất lượng nước ni tơm, cá ta cần phải làm gì?
3.Bài mới:
GT 1’ : Môi trường nước mang tính chất định đến hiệu quả, suất
chất lượng sản phẩm thủy sản, yếu tố định mơi trường nước có thích hợp hay khơng nhiệt độ, độ độ pH Làm để xác định thành phần có thích hợp hay khơng? Đây nội dung thực hành hôm
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu 10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV kiểm tra dụng cụ thực hành mà GV HS chuẩn bị
- Gọi HS đọc to quy trình thực hành
- Hỏi: Nội dung thực hành gồm nội dung?
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS bước thực hành nội dung
- Đọc quy trình thực hành - TL: nội dung
+ Đo nhiệt độ nước + Đo độ
+ Đo độ pH phương pháp đơn giản
- Theo dõi hướng dẫn thao tác mẫu
+Đo nhiệt độ nước + Đo độ
+ Đo độ pH phương pháp
Hoạt động 2: thực hành 26’
- Chia nhóm, tổ chức cho HS thực hành
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn
- Thực hành theo điều khiển GV Kết thực hanhf ghi vào báo cáo
Thực hành
4.Củng cố (3p’)
- Gv thu báo cáo thực hành - Nhận xét kết thực hành
(119)Hướng dẫn nhà (1’) - Về học
- Chuẩn bị trước 52,53
IV RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 52&53: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN ( TÔM, CÁ) – Thực hành: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT
(120)I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết đặc điểm thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá
Kĩ năng: Giải thích mối quan hệ thức ăn loài sinh vật khác vực nước nuôi thủy sản
Nhận biết số loại thức ăn chủ yếu tôm, cá Phân biệt thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo
3 Thái độ: Góp phần gia đình tham gia tạo thức ăn cho tôm, cá ao nhà
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sơ đồ 16 Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp ` Kiểm tra :
3.Bài mới:
GT 1’ : Tôm, cá sinh vật khác muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển cần
có thức ăn Vậy thức ăn tơm, cá gồm loại gì? Ta tìm hiểu 52
Hoạt động 1: Những loại thức ăn tơm, cá 14’
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK cho biết:
+ Thức ăn tôm, cá gồm loại?
- GV yêu cầu HS xem hình 82, hỏi:
+ Thức ăn tự nhiên gì?
+ Em kể tn số loại thức ăn tự nhiên mà em biết
+ Thức ăn tự nhiên gồm có loại?
- Giáo viên nhận xét giải thích thêm
- Học sinh đọc thông tin trả lời:
Gồm có loại: + Thức ăn tự nhiên + Thức ăn nhân tạo
- Học sinh quan sát trả lời: Thức ăn tự nhiên loại thức ăn có sẵn tự nhiên, giàu chất dinh dưỡng
Học sinh kể tển số loại thức ăn tự nhiên
Gồm có loại: + Thực vật phù du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy
I Những loại thức ăn tôm, cá:
Thức ăn tự nhiên:
- Thức ăn tự nhiên thức ăn có sẵn nước, giàu dinh dưỡng
(121)- GV hỏi tiếp:
+ Thực vật phù du bao gồm loại nào?
- Nhận xét, GV giải thích ví dụ sgk rõ
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm BT SGK
- GV nhận xét
- GV cho HS xem hình 83, đọc thơng tin mục 2, kết hợp quan sát hình cho biết:
+ Thức ăn nhân tạo gì? + Thức ăn nhân tạo gồm loại?
- Nhận xét GV cho thảo luận trả lời câu hỏi SGK
+ Thức ăn tinh gồm loại nào?
+ Thức ăn thô gồm loại nào?
+ Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm khc so với loại thức ăn trên?
- GV nhận xét, chốt ý
- Học sinh trả lời: Gồm loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận làm BT.Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Phải xếp được:
+ Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu
+ Thực vật bậc cao: Rong đen vịng, rong lơng g
+ Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vịi voi + Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải
- Học sinh ghi bi
- Học sinh quan sát hình, đọc thơng tin trả lời:
Là thức ăn người tạo để cung cấp cho tôm, cá
Gồm có loại: + Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hổn hợp
- Học sinh thảo luận đại diện trả lời:
Gồm có: Ngơ, cám, đậu tương
Gồm có: Các loại phân hữu
Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm sử dụng tồn loại thức ăn chất khác
-Học sinh lắng nghe, ghi
2 Thức ăn hỗn hợp:
- Là thức ăn người tạo để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá - Có nhĩm:
+ Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp
Hoạt động 2: Quan hệ thức ăn.10’
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin
(122)- Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu cầu học sinh quan sát hỏi: + Thức ăn thực vật thủy sinh, vi khuẩn gì?
+ Thức ăn động vật phù du gồm loại nào?
+ Thức ăn động vật đáy gồm loại nào?
+ Thức ăn trực tiếp tôm, cá gì?
+ Thức ăn gián tiếp tơm, cá gì?
- GV nhận xét, hỏi:
+ Thức ăn có mối quan hệ với nào?
- GV nhận xét - GV hỏi:
+ Muốn tăng lượng thức ăn vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm việc gì?
- Nhận xét, giảng thêm
- Học sinh quan sát trả lời Là chất dinh dưỡng hịa tan nước
Là chất vẩn , thực vật thủy sinh, vi khuẩn
Là chất vẩn động vật phù du
Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn
Mọi nguồn vật chất vực nước trực tiếp làm thức ăn cho loài sinh vật để loài sinh vật lại làm thức ăn cho cá, tôm
Quan hệ thức ăn thể liên quan nhóm sinh vật vực nước nuôi thủy sản
-Học sinh ghi - Học sinh trả lời:
Phải bón phân hữu cơ, phân vơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, sớ động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá đủ dinh dưỡng, chóng lớn…
Hoạt động 3: Thực hành : Quan sát để nhận biết loại thức ăn động vật thủy sản 15’
- Gọi HS đọc quy trình thực hành - Gv hướng dẫn thực hành bước thực hành
- tổ chức cho nhóm thực hành
- Quan sát, uốn nắn
- HS đọc quy trình thực hành: - Lăng nghe hướng dẫn
- Thực hành theo điều khiển GV Kết ghi vào báo cáo
Quan sát để nhận biết các
(123)- GV thu báo cáo thực hành - Nộp báo cáo
4.Củng cố (3p’)
- Nhận xét phần thực hành
- thức ăn tôm cá gồm loại nào? Phân biệt thức ăn tự nhiêm thức ăn nhân tạo ?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi
===============================
(124)
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết kĩ chưm sóc tơm, cá biết cách quản lý ao ni Biết phương pháp phịng trị bệnh cho tôm ,cá
Kĩ năng: Ứng dụng biện pháp phịng trị bệnh cho tơm, cá vào thực tiễn Thái độ: Chú ý, tham thích học hỏi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Bảng Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp ` Kiểm tra :
3.Bài mới:
GT 1’ : Chăm sóc, quản lí phịng trị bệnh cho tơm, cá biện pháp kĩ
thuật quan trọng định đến suất, sản lượng tôm, cá nuôi Vậy chăm sóc, quản lí, phịng trị bệnh để đạt suất chất lượng tốt Đây nội dung cần tìm hiểu hơm
Hoạt động 1: Chăm sóc tơm, cá.14’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gọi HS đọc thông tin mục SGK hỏi:
+ Tại cho cá ăn vào lúc – sáng tốt nhất?
- GV nhận xét giải thích cho học sinh rõ
+ Hỏi: Tại lại bón phân tập trung vào thng – 11?
- Nhận xét, giảng thêm: + Tại khơng bón phân vào mùa hạ?
- GV nhận xét,
- Yêu cầu học sinh đọc mục SGK cho biết:
+ Nguyên tắc cho ăn “lượng nhiều lần” mang lại lợi ích gì? - GV giảng thêm:
- Học sinh nghiên cứu trả lời: Vì lúc trời mát, sau đêm tơm, cá đói tích cực ăn, nhiệt độ 200C – 300C thích
hợp để lượng thức ăn phân hủy từ từ,
- Học sinh lắng nghe
Vì khoảng thời gian trời mát, nhiệt độ thích hợp, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường nước - Học sinh lắng nghe
Thức ăn phân hủy nhanh gây ô nhiễm nước, nhiệt độ nước ao tăng
- Học sinh ghi - Học sinh đọc trả lời:
Tiết kiệm thức ăn cá, tơm ăn hết thức ăn
I Chăm sóc tôm, cá:
Thời gian cho ăn:
Buổi sáng lúc – Lượng phân bón thức ăn nên tập trung vào mùa xuân tháng – 11
2 Cho ăn:
(125)+ Khi cho tôm, cá ăn thức ăn tinh phải có máng đựng thức ăn nhằm mục đích gì?
+ Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì?
+ Tại bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đủ hoai mục?
- Nhận xét, tiểu kết
- Khi chăm sóc tơm, cá cần ý điều để tránh làm ô nhiễm môi trường ca không bị bệnh? - Nhận xét GDBVMT
Thức ăn khơng bị rơi ngồi thức ăn rơi tự trơi đi, chìm xuống đáy ao lng phí
Chất hữu phân hủy thức ăn vi sinh vật phù du, vi sinh vật phù du phát triển làm thức ăn trở lại cho tơm, cá Tránh ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho người
- Học sinh ghi
- TL: Thời gian cách cho ăn
Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau:
+ Thức ăn tinh xanh phải có máng ăn, giàn ăn
+ Phân xanh bó thành bó dìm xuống nước
+ Phân chuồng đủ hoai phân vơ hòa tan nước vải khắp ao
Hoạt động 2: Quản lí.10’
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK mục II hỏi: + Có biện pháp quản lí nuơi trồng thủy sản? -GV cho HS quan sát bảng hỏi:
+ Để kiểm tra ao nuôi cá ta cần làm cơng việc gì?
-GV nhận xét,
- GV cho HS quan sát hình 84, hỏi:
+ Để kiểm tra tăng trưởng cá cần phải tiến hành nào?
+ Làm để kiểm tra chiều dài cá?
+ Kiểm tra khối lượng tôm, cá cách nào?
- GV nhận xét,
- Học sinh nghiên cứu trả lời: Có biện php quản lý: + Kiểm tra ao nuơi tơm, cá + Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá
- Học sinh quan sát trả lời: Cần tiến hành công việc: (sgk)
- Học sinh ghi
Cần phải tiến hnh kiểm tra: + Kiểm tra chiều di
+ Kiểm tra khối lượng tôm, cá
Lấy thước đo chiều dài từ mút đầu đến cuối đuôi Bắt cá lên cân
- Học sinh ghi
II Quản lý:
Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá
Hoạt động 3: Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá:15’
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 SGK trả lời câu hỏi:
+ Tại lại coi trọng việc
- Học sinh đọc trả lời: Vì tơm, cá bị bệnh việc
III Một số phương pháp phịng trị bệnh cho tơm, cá:
(126)phòng bệnh trị bệnh? - GV nhận xét, bổ sung
- Hỏi: phòng bệnh cho vật ni có biện pháp gì?
- Nhận xét, giảng thêm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.2 cho biết:
+ Khi tơm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không?
- GV chốt lại, ghi bảng
_ Giáo viên treo tranh giới thiệu cho học sinh biết Sau u cầu nhóm thảo luận hồn thành tập
- GV nhận xét, bổ sung
chữa trị khó khăn, tốn kém, hiệu thấp
- Học sinh ghi -TL ( dựa vào sgk) - Lắng nghe
- Học sinh đọc trả lời: Có, dùng thuốc để tiêu diệt tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cá khỏe mạnh trở lại, sinh trưởng phát triển bình thường
- Học sinh ghi
- Học sinh thảo luận, đại diện trả lời phải nêu được:
+ Hóa chất: vơi, thuốc tím + Thuốc tân dược: Sulfamit + Thuốc thảo mộc:
- Học sinh ghi
a Mục đích:
Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển bình thường, khơng bị nhiễm bệnh
b Biện pháp (sgk) Chữa bệnh: a Mục đích:
Dùng thuốc để tiêu diệt tác nhân gây bệnh cho tôm, cá đảm bảo cho cá khỏe mạnh trở lại, sinh trưởng phát triển bình thường
b Một số thuốc thường dùng:
- Hóa chất: vơi, thuốc tím - ân dược: Sunfamit, Ampicilin
-Thảo mộc: tỏi, thuốc cá
4.Củng cố (3p’)
- Hỏi: Nêu biện pháp chưm sóc tơm, cá? Cơng việc quản lý ao gì? Nêu biện pháp phịng trị bệnh cho vật nuôi?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị trước 55
IV RÚT KINH NGHIỆM
=====================================
(127)
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ việc thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản
Vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: nghiêm túc học, hứng thú ham mê tìm tịi
II PHƯƠNG TIỆN
- GV: Chuẩn bị kĩ nội dung sgk sgv Tư liệu tham khảo liên quan Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS: Đọc trước đến lớp
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` Kiểm tra 3’ : - Muốn phịng bệnh cho tơm, cá theo em cần phải có
biện pháp gì?
- Em trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tơm, cá
3.Bài mới:
GT 1’ : Thu hoạch, bảo quản, chế biến khâu cuối cung trình sản
xuất thủy sản làm không tốt khâu làm cho chất lượng sản phẩm giảm, hiệu sử dụng giá trị kinh tế thấp Do cần thực tốt yêu cầu kĩ thuật đề sau
Hoạt động 1: Thu hoạch.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK cho biết: + Có phương pháp thu hoạch?
+ Thu hoạch theo đánh tỉa thả bù nào?
- Gio vin nhận xétt, bổ sung Cho HS lấy ví dụ minh họa: - Nhận xét hỏi:
+ Tác dụng đánh tỉa thả bù gì?
- Học sinh nghiên cứu thông tin trả lời:
Có phương pháp: + Đánh tỉa thả bù
+ Thu hoạch tồn tơm, cá ao
Thu hoạch đạt chuẩn, thả thêm giống bù vào lượng cá thu hoạch - Học sinh lấy ví dụ
Thực phẩm tươi, sống cung cấp thường xuyên tăng suất cá nuôi ln 20% - Học sinh ghi
I Thu hoạch:
Đánh tỉa thả bù:
(128)- GV nhận xét
+ Thu hoạch tồn tơm, cá ao nào? + Thu hoạch tòan cần làm cơng việc gì?
- GV nhận xét
+ Em hy nu ưu nhược điểm phương pháp
- Nhận xét, chốt kiến thức
Thu hoạch tồn tơm, cá có ao cách triệt để Bao gồm cơng việc: + Tháo bớt nước
+ Kéo – mẻ lưới
+ Tháo cạn nước để bắt hết cá đạt chuẩn
Phương pháp:
+ Đánh tỉa thả bù có ưu điểm cung cấp thực phẩm thường xuyên suất cao + Thu hoạch tồn cho sản phẩm tập trung, chi phí suất không cao
_- Học sinh lắng nghe
2 Thu hoạch tồn tơm cá ao:
Là cách thu hoạch triệt để không để lại
Hoạt động 2: Bảo quản.
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK hỏi:
+ Bảo quản sản phẩm nhằm mục đích gì?
+ Các sản phẩm khơng bảo quản nào?
- Nhận xet, bổ sung
- Yêu cầu HS quan sát hình 86 Hỏi:
+ Bảo quản sản phẩm thủy sản có phương pháp?
- Nhận xét
- Giáo viên cho hs lấy ví dụ phương pháp bảo quản nhận xét
- GV hỏi:
+ Trong ba phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản, theo em phương pháp phổ biến? Vì sao?
+ Tại muốn bảo quản sản
- Học sinh đọc trả lời:
Nhằm mục đích hạn chế hao hụt, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến, phục vụ tiêu dùng nước xuất
Nếu không bảo quản sản phẩm bị hư hỏng, tỉ lệ hao hụt cao
- Học sinh quan sát, đọc thông tin trả lời:
Có phương pháp: + Phương pháp ướp muối + Phương pháp làm khô + Phương pháp đơng lạnh - Lấy ví dụ
Học sinh tự suy nghĩ trả lời: Tăng tỉ lệ muối nhằm làm cho vi khuẩn không hoạt động
II Bảo quản:
Mục đích:
Nhằm hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất Các phương pháp bảo quản:
Có phương pháp: Ướp lạnh
(129)phẩm thủy sản lâu phải tăng tỉ lệ muối?
- Nhận xét, chốt ý
được, cá không bị ươn thối - Học sinh ghi
Hoạt động 3: Chế biến.
- hỏi: Tại phải chế biến thủy sản?
- GV nhận xét
+ Chế biến thủy sản nhằm mục đích gì?
- GV nhận xé t, chốt ý
- GV cho HS quan sát hình 87 giới thiệu cho học sinh sản phẩm thủy sản qua chế biến - Hỏi: Em nêu số phương pháp chế biến mà em biết
+ Có phương pháp chế biến?
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận để hồn thành tập SGK
- Nhận xét, bổ sung
Vì sản phẩm thủy sản khơng chế biến khơng dùng - Học sinh lắng nghe
Nhằm làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Học sinh quan sát lắng nghe giới thiệu
Có phương pháp chế biến: + Phương pháp thủ công
+ Phương pháp cơng nghiệp - Đại diện nhóm trình bày_ Học sinh phải nêu được:
+ Phương pháp thủ công: nước mắm, nước tương, cá kho + Phương pháp công nghiệp: sản phẩm đồ hộp
- Học sinh ghi
III Chế biến:
Mục đích:
Nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
2 Các phương pháp chế biến:
Có phương pháp:
- Phương pháp thủ công tạo nước mắm, mắm tôm, tôm chua
- Phương pháp công nghiệp tạo sản phẩm đồ hộp
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk
5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Về học
-Trả lời lại câu hỏi Chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV RÚT KINH NGHIỆM