1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Cong nghe

62 1,8K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Nghiệm Giống Cây Trồng
Người hướng dẫn GV: Thạch Cảnh Bê
Trường học Trường THPT Số 2 Đức Phổ
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2007
Thành phố Đức Phổ
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 636,5 KB

Nội dung

Tiết 2 I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.. -Biết được trình tự các bước của công tác sản xuất giống cây trồng.. 3.Thái độ: -Th

Trang 1

1.Kiến thức:

Biết được mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

Biết được nội dung của các phương pháp khảo nghiệm giống cây trồng

+Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm so sánh giống

+Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật

+Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm sản xuất quảng cáo

-Nhắc lại một số vấn đề chính của chương trình công nghệ cấp II

-Giới thiệu sơ lược về chương trình công nghệ lớp 10

-Giới thiệu vào chương và vào bài

3 Nội dung bài giảng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV yêu cầu HS n/c SGK

và đặt câu hỏi:

-Em hiểu thế nào là khảo

nghiệm giống cây trồng?

-Vì sao giống cây trồng

trước khi đưa ra sản xuất

đại trà cần phải qua khảo

nghiệm?

-Vậy khảo nghiệm giống

HS n/c SGK, suy nghĩ

để trả lời câu hỏi của

GV Yêu cầu nêu được:

+Giữa ngoại cảnh và

sự biểu hiện các tính trạng của cây có mối quan hệ rất chặt chẽ→ cần phải khảo

I Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:

- Khảo nghiệm giống cây trồng ở các vùng sinh thái khác nhau nhằm xác định các đặt tính, tính trạng của giống một cách khách quan, chính xác, từ đó chọn

ra giống phù hợp nhất cho từng vùng

- Khảo nghiệm giống nhằm

Trang 2

cây trồng có mục đích gì?

-Giả sử giống mới chưa

qua khảo nghiệm mà đưa

vào sản xuất thì hậu quả sẽ

sánh giống và đặt câu hỏi:

-Giống mới nhập nội hoặc

mới chọn tạo được so sánh

với giống nào? Tại sao?

-Mục đích của thí nghiệm

so sánh giống?

-Nội dung của thí nghiệm

so sánh giống?

-Nếu sau khi so sánh, giống

mới vượt trội so với giống

đại trà thì đã được phép

phổ biến trong sản xuất

chưa? Vì sao?

GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt

thí nghiệm kiểm tra kỹ

nghiệm giống ở các cùng sinh thái khác nhau nhằm chọn ra giống phù hợp nhất cho từng vùng

+Mỗi loại giống có đặt tính và yêu cầu kỹ thuật khác nhau→ cần khảo nghiệm để xác định yêu cầu kỹ thuật của từng giống

HS q/sát sơ đồ, n/c cứu SGK để trả lời câu hỏi của GV

HS cần nắm được:

giống đại trà chính là giống đã qua khảo nghiệm, phù hợp với

đk thực tế của địa phương, có năng suất

và chất lượng cao, được người dân chấp nhận Nếu giống mới tốt hơn giống đại trà thì mới được xem xét đưa vào sản xuất

HS q/sát sơ đồ tóm

cung cấp cho chúng ta những thông tin về yêu cầu

kỹ thuật canh tác và hướng

sử dụng

II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng:

1.Thí nghiệm so sánh giống:

-Do cơ quan chọn tạo giống tiến hành

-Nhằm so sánh với giống phổ biến trong sản xuất đại trà để chọn ra giống vượt trội

-Thí nghiệm so sánh sẽ so sánh toàn diện về các chỉ tiêu: sinh trưỏng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chịu Nếu giống mới vượt trội so với giống đại trà về các chỉ tiêu trên thì sẽ được gởi đi khảo nghiệm ở cấp Quốc gia

2.Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật:

Trang 3

thuật, yêu cầu HS q/sát và

đặt câu hỏi:

-Thí nghiệm kiểm tra kỹ

thuật do cơ quan nào tiến

hành?

-Vì sao phải tiến hành thí

nghiệm kiểm tra kỹ thuật?

-Nội dung của thí nghiệm

kiểm tra kỹ thuật?

GV giới thiệu cho HS sơ

HS q/sát sơ đồ kết hợp n/c SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV

-Do Trung tâm khảo nghiệm giống Quốc gia tiến hành

-Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan tạo giống

về quy trình kỹ thuật gieo giống

-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật sẽ xác định mật độ, thời vụ, chế độ phân bón của giống… Từ đó xây dựng quy trình kỹ thuật gieo giống

-Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu thì

sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất

3.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo:

-Nhằm tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà

-Nội dung: triển khai trên diện rộng kết hợp hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả đồng thời phổ biến quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng

4.Củng cố, nhắc nhở:

-Yêu cầu HS trình bày:

+Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng?

+Nội dung các loại khảo nghiệm giống cây trồng?

-Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài sau

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

Trang 4

Tuần thứ II: từ 10/09/07 đến 15/09/07

Ngày soạn: 09/09/07

Bài 3-4 SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG.

(Tiết 2) I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

-Biết được trình tự các bước của công tác sản xuất giống cây trồng

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh và khái quát hoá.

3.Thái độ:

-Thấy được tầm quan trọng của công tác sản xuất giống cây trồng,có ý thức hơn trong cuộc sống thực tế

-Có ý thức tôn trọng lao động

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.Chuẩn bị nội dung:

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

(?) Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng ?

(?)Trình bày các loại TN dùng trong công tác khảo nghiệm giống cây trồng ?

3.Nội dung bài mới:

GV nêu 1 số vd về 1 số giống

cây trồng ở địa phương có biểu

hiện thoái hoá, kém phẩm chất

→ trong thực tiễn sản xuất nông

nghiệp luôn đòi hỏi phải có

giống mới, đòi hỏi phải có

nhiều loại giống để đáp ứng yêu

càu của từng địa phương cụ thể

Trang 5

giống cây trồng?

GV giới thiệu cho HS sơ đồ 3.1

SGK và yêu cầu HS n/c SGK

-Hệ thống sản xuất giống cây

trồng gồm mấy giai đoạn? Kể

tên?

-Nội dung của từng giai đoạn?

-Em hiểu như thế nào về hạt

giống siêu nguyên chủng,

nguyên chủng và xác nhận?

-Vì sao hạt giống siêu nguyên

chủng và hạt giống xác nhận

cần được sản xuất tại các cơ sở

sản xuât giống chuyên nghiệp?

GV yêu cầu HS đọc mục III.1.a

phần sơ đồ duy trì, thảo luận

nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

- Thế nào là sơ đồ duy trì?

-Sơ đồ duy trì áp dụng trong

trường hợp nào ?

-Quy trình sản xuất giống theo

sơ đồ duy trì gồm mấy năm ?

-Nội dung của từng năm?

GV theo dõi HS trình bày, nhận

HS suy nghĩ trả lời

HS q/s sơ đồ, n/c SKG, phân tích để tìm câu trả lời

→HS cần nêu được: vì hạt giống nguyên chủng

và siêu nguyên chủng

có yêu cầu rất cao về chất lượng và độ thuần chủng→ nơi sản xuất phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật và pháp lí nhất định

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời

HS cử đại diện nhóm trình bày, các thành viên khác theo dõi và

bổ sung

-Duy trì ,củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống

-Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà

-Đưa giống tốt phổ biến vào sản xuất

II.Hệ thống sản xuất giống cây trồng:

III.quy trình sản xuất giống cây trồng :

1.Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp:

a.Sản xuất giống cây trồng ở cây trồng tự thụ phấn:

* Theo sơ đồ duy trì: :áp dụng

đối với hạt tác giả hoặc hạt SNC: gồm 4 năm:

+Năm thứ 1: gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú

+Năm thứ 2:gieo hạt của cây

ưu tú gieo thành dòng, chọn dòng đúng giống thu hoạch thì được hạt SNC

Trang 6

xét và bổ sung.

GV yêu cầu HS n/c SGK, thảo

luận và trả lời câu hỏi sau đây:

-Thế nào là sơ đồ phục tráng?

-Khi nào thì áp dụng sơ đồ phục

tráng ?

-Sơ đồ phục tráng tiến hành

trong mấy năm ? Nội dung công

việc của từng năm ?

GV yêu cầu HS n/c SGK, thảo

luận nhóm để trả lời câu hỏi:

-Thế nào là cây giao phấn?

-Quy trình sản xuất giống cây

trồng ở cây giao phấn tiến hành

trong mấy năm,nội dung công

việc của từng năm?

-Vì sao phải gieo hạt trong khu

cách li? Vì sao phải loại bỏ cây

xấu trước khi tung phấn ?

GV yêu cầu HS n/c SGK, thảo

luận để trả lời câu hỏi:

-Thế nào là cây trồng nhân

giống vô tính ? lấy VD ?

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời

HS cử đại diện nhóm trình bày, các thành viên khác theo dõi và

bổ sung

HS n/c SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

HS cử đại diện trình bày, các thành viên khác theo dõi và bổ sung

→Yêu cầu nêu được:

Vì đây là cây giao phấn, nếu loại bỏ sau khi cây tung phấn thì hạt giống không đạt tiêu chuẩn sẽ phát tán và thụ cho những cây tốt

+Năm thứ 2: Gieo hạt của cây

ưu tú thành từng dòng ,chọn hạt của 4,5 dòng tốt nhất đem gieo.+Năm thứ 3: Chọn dòng tốt nhất chia hạt thành 2 phần để nhân giống sơ bộ và so sánh giống.Hạt thu được hỗn hợp lại

+Vụ thứ 2:Loại bỏ những cây

và những hàng không đạt yêu cầu trước khi cây tung phấn.Thu hoạch hạt của các cây còn lại dược hạt SNC

+Vụ thứ 3: Gieo hạt SNC trong khu cách li, loại bỏ những cây không đạt yêu cầu trước khi tung phấn, thu được hạt NC.+Vụ thứ 4: Gieo hạt NC ở khu cách li …thu được hạt XN

c.Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính: qua 3 gđ:

Trang 7

-Sản xuất giống đối với nhóm

này gồm mấy giai đoạn ?

-Nội dung công việc của từng

giai đoạn ? Lấy một VD phân

cây dài ngày→ qui trình sản

xuất giống gặp nhiều khó khăn

Có thể nhân giống cây rừng

bằng hạt, giâm hom hoặc bằng

công nghệ nuôi cấy mô tế bào

HS nghiên cứu SGK trả lời

-Chọn lọc và duy trì thế hệ vô tính cấp SNC

-Sản xuất hạt NC từ SNC

-Sản xuất hạt XN từ hạt NC

2.Sản xuất giống cây rừng:

-Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống hoặc vườn giống

-Lấy hạt giống từ vườn giống hoặc rừng giống sản xuất cây con để cung cấp cho sản xuất

4.Hoạt động tổng kết bài học:

-GV yêu cầu HS lên tóm tắt quy trình sản xuất giống thành sơ đồ

-Dặn dò :học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài xem trước bài thực hành

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: biết cách xác định sức sống của hạt giống ở một số cây nông nghiệp.

2.Kỹ năng: rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ,có ý thức tổ chức kỹ luật.

3.Thái độ:giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:

-GV: Nêu mục tiêu bài thực hành,hướng dẫn quy trình thực hành,cách ghi kết quả và nhận xét kết quả

Trang 8

-HS: Nghe và ghi chép.

* Hoạt động 2: Tổ chức ,phân công nhóm.

-GV: Phân lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ,phân công vị trí thực hành cho các nhóm,kiểm tra

sự chuẩn bi của HS

-HS: Cử nhóm trưởng và chuẩn bị các dụng cụ thực hành

* Hoạt động 3: Tiến hành:

-HS:thực hiện quy trình thực hành theo nhóm đã phân công

-GV:Quan sát HS ,nhắc nhở hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc của HS

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:

-GV:đánh giá kết quả buổi thực hành dựa vào ý thức tổ chức,cách tiến hành và kết quả thực hành của HS

-HS:tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

Tuần thứ IV: từ 24/09/07 đến 29/09/07

Ngày soạn: 22/09/07

Bài 6.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN

GIỐNG CÂY TRỒNGNÔNG LÂM NGHIỆP.

(Tiết 4)

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Biết được khái niệm, cơ sở khoa học, quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

2.Kỹ năng: rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ.

3.Thái độ:

-Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn

-Có ý thức tôn trọng khoa học và say sưa học tập

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.Chuẩn bị nội dung:

-Đọc sgk và các tài liệu tham khảo có liên quan

-Đọc phần thông tin bổ sung trong sgv và sgk

2.Nội dung bài mới (40 phút):

I.Khái niệm nuôi cấy mô tế bào:

Trang 9

-Qua đó hãy cho biết thế nào

là nuôi cấy mô tế bào?

-Nếu nuôi cấy mô ,tế bào thực

vật trong môi trường thích

hợp thì chúng có thể phát triển

thành cơ thể hoàn chỉnh

không ? Vì sao ?

GV yêu cầu HS giải thích về

các khái niệm :phân hoá, phản

phân hoá, tính toàn năng của

tế bào TV Từ đó giúp HS

hoàn chỉnh cơ sở khoa học

của PP nuôi cấy mô tế bào

HS suy nghĩ trả lời, yêu cầu nêu được:

+Đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể TV là TB

+Tách ra khỏi cơ thể

TB vẫn có thể sống được nếu được cung cấp môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng như trong cơ thể mẹ và tạo điều kiện như trong cơ thể mẹ

HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

HS cử đại diện nhóm trình bày

Là phương pháp tách mô tế bào hoặc tế bào ra khỏi cơ thể sống

và nuôi cấy trong môi trường dd thích hợp, đủ chất dd thì mô tế bào sống và phân chia liên tiếp nhiều lần, phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh

II.Cơ sở khoa học của PP nuôi cấy mô tế bào:

PP nuôi cấy mô tế bào là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của TBTV một cách định hướng dựa vào sự phân chia, phân hoá, phản phân hoá của tế bào thực vật trên cơ sở tính toàn năng của

Trang 10

GV nêu câu hỏi:

-Em hãy nêu và phân tích các

ý nghĩa của phương pháp nuôi

cấy mô tế bào?

GV bổ sung: các tế bào của

mô phân sinh thường rất ít

nhiễm bệnh, kể cả những

bệnh do virus Ngoài ra những

tế bào mô phân sinh có khả

năng phân chia rất tốt Do đó

người ta thường lấy tế bào của

mô phân sinh để nuôi cấy mô

tế bào

GV nêu câu hỏi để HS thảo

luận:

-Nêu các bước của qui trình

công nghệ nhân giống bằng

nuôi cấy mô tế bào?

HS thảo luận nhóm để trả lời Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các thành viên khác theo dõi và bổ sung

tế bào thực vật

III.Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng PP nuôi cấy mô tế bào:

1.Ý nghĩa:

-Nhân giống cây trồng trên quy

mô lớn kể cả những dòng bất thụ.-Hệ số nhân giống cao,sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền

-Sản phẩm sạch bệnh

2.Quy trình nhân giống cây trồng bằng pp nuôi cấy mô tế bào: gồm 6 bước:

-Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy:

thường là TB của mô phân sinh (đỉnh sinh trưởng của rễ thân lá…) sạch bệnh và cách li bệnh

-Bước 2: Khử trùng: Cắt đỉnh

sinh trưởng thành mẫu nhỏ khử trùng

-Bước 3: Tạo chồi trong môi

trường nhân tạo:vật liệu được nuôi trong môi trường tạo chồi (thường là MS)

-Bước 4: Tạo rễ: khi chồi đạt tiêu

chuẩn về chiều cao→ chuyển sang mt tạo rễ (bổ sung IBA,NAA)

-Bước5: Cấy vào môi trường

-GV chỉ định HS trả lời 2 câu hỏi SGK.

-GV chốt lại về cơ sở khoa học và qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

Trang 11

*Dặn dò: học bài cũ và xem trước bài 7.

Tuần thứ V: từ 01/10/07 đến 06/10/07

Ngày soạn: 30/09/07

Bài 7.MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG.

(Tiết 5)

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Biết được các khái niệm: keo đất, khả năng hấp phụ, phản ứng của dung dịch đất và độ

phì nhiêu của đất

2.Kỹ năng: phát triển kỹ năng phân tích quan sát so sánh và khái quát hoá.

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đất và áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.Chuẩn bị nội dung :

-Đọc nội dung bài học trong sgk và sgv

-Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: hình 7sgk phóng to.

2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút.

-Thế nào là nuôi cấy mô tế bào? Cơ sở khoa học ?

-Quy trình nuôi cấy mô tế bào ?

3.Nội dung bài mới:

GV nêu câu hỏi:

-Hãy mô tả cấu tạo của keo đất?

-Tại sao keo đất mang diện

tích?

-Lớp ion nào thực hiện sự trao

HS n/c SGK để trả lời

HS quan sát tranh, n/c SGK, thảo luận nhóm

để trả lời

Đại diện nhóm trình bày, các thành viên khác theo dõi và bổ sung

I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:

Trang 12

đổi chất giữa đất và cây trồng ?

GV theo dõi câu trả lời của HS,

bổ sung và hoàn chỉnh

GV giới thiệu: Lớp ion k.tán dễ

dàng k.tán vào môi trường và

tham gia các phản ứng hoá

học→ keo đất có khả năng trao

đổi ion

Qua nội dung vừa trao đổi, GV

có thể nêu câu hỏi:

-Thế nào là khả năng hấp phụ

của đất?

-Nêu vai trò của keo đất đối với

khả năng khả năng hấp phụ của

đất?

GV nêu câu hỏi:

-Phản ứng của dung dịch đất là

gì?

-Vai trò của nồng độ ion H+ và

OH- trong phản ứng của dung

dịch đất?

GV nêu câu hỏi:

-Phản ứng chua của dung dịch

đất chia thành mấy loại?

-Độ chua hoạt tính khác độ

chua tiềm tàng ở điểm nào ?

-Độ chua hoạt tính ảnh hưởng

như thế nào đối với tính chất

của đất?

-Các loại đất nào thường bị

chua ?

-Hãy cho biết những đặc điểm

nào của đất làm cho đất bị kiềm

+ H+<OH-: đất kiềm

H+=OH-: trung tính

H+>OH-: đất chua

HS suy nghĩ để trả lời

→có biện pháp cải tạo

+Lớp ion bù: gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán mang diện trái dấu với lớp ion quyết định điện

2.Khả năng hấp phụ của đất:

Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng và các phân tử nhỏ như hạt sét ,hạt limon…Hạn chế

sự rửa trôi của chúng

II.Phản ứng của dung dịch đất:

Phản ứng của dung dịch đất là chỉ tính chua, tính kiềm, trung tính của dung dịch đất Do nồng

độ H+ và nồng độ OH- quyết định Nếu :

H+ < OH- : đất kiềm

H+ = OH- : đất trung tính

H+ > OH- : đất chua

1.Phản ứng chua của đất:

Căn cứ vào trạng thái của H+ và

Al3+ trong đất, độ chua của đất được chia làm 2 loại:

a.Độ chua hoạt tính: do H+ trong dd đất gây nên

b.Độ chua tiềm tàng: là độ chua

do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên

2.Phản ứng kiềm của đất:

Do các muối kiềm trong đất như: Na2CO3, CaCO3…thuỷ phân tạo thành các bazơ tương ứng làm cho đất hoá kiềm

*Ý nghĩa: có biện pháp cải tạo

đất phù hợp trước khi gieo trồng

Trang 13

GV nêu câu hỏi:

HS n/c SGK để trả lời

→Gồm:

+Chất dinh dưỡng trong đất

+Khả năng của đất đáp ứng các yêu cầu về: nước, độ ẩm, độ tơi xốp, không khí, nhiệt độ…

+Sự hiện diện của các yếu tố gây độc

HSn n/c SGK, suy nghĩ để trả lời

Yêu cầu HS nêu được vai trò tích cực lẫn tiêu cực

và bố trí các loại cây trồng thích hợp

III.Độ phì nhiêu của đất:

1.Khái niệm:

Độ phì nhêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng và không chứa các chất độc hại cho cây trồng

2.Phân loại: dựa vào nguồn gốc

hình thành chia 2 loại:

-Độ phì nhiêu tự nhiên: hình thành dưới thảm mục không có

sự tác động của con người

-Độ phì nhân tạo: do hoạt động sản xuất của con người

4.Củng cố:

-Phân biệt phản ứng chua và phản ứng kiềm của dung dịch đất?

-Con người có vai trò gì trong việc hình thành độ phì nhiêu của đất?

-Độ phì nhiêu của đất có q định hoàn toàn đến năng suất cây trồng không? Phân tích?

*Nhắc nhở HS học bài cũ và chuẩn bị cho bài tiếp theo

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

Tuần thứ VI: từ 08/10/07 đến 13/10/07

Ngày soạn: 07/10/07

Bài 9.BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU VÀ ĐẤT XÓI MÒN

MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ (Tiết 6).

Trang 14

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-Biết được nguyên nhân hình thành,tính chất và những đặc điểm cơ bản của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

-Nắm được các biện pháp cải tạo và cách sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh …

3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường dặc biệt là môi trường đất.

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.Chuẩn bị nội dung:

-Đọc nội dung sgkvà tài liệu tham khảo có liên quan như GT nông hoá thổ nhưỡng

-Trình bày cấu tạo keo đất?

-Phản ứng của dung dịch đất là gì? Thế nào là độ chua hoạt tính? Phân biệt với độ chua tiềm tàng?

3.Nội dung bài mới(35 phút):

GV nêu các câu hỏi để HS thảo

HS n/c SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi

I.Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu:

1.Nguyên nhân hình thành:

-Hình thành giữa vùng giáp ranh giữa vùng đồng bằng và miền núi (do địa hình dốc thoải nên rửa trôi các chất diễn ra mạnh mẽ)

-Do tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá mạnh

2.Tính chất của đất xám bạc màu:

-Tầng đất mặt mỏng, thành phần

cơ giới nhẹ

-Thường khô hạn, nghèo mùn, nghèo chất dd

Trang 15

-Đất xám bạc màu có những

tính chất nào cần chú ý?

-Những tính chất ấy có lợi hay

hại đối với cây trồng?

HS: đọc sgk, thảo luận và hoàn thành PHT trong 5 phút

HS trình bày trước lớp theo sự chỉ định của GV

HS có thể liên hệ với thực tế ở địa phương

để trả lời

HS n/c SGK, thảo luận nhóm để trả lời

-Chua đến rất chua

-Vi sinh vật ít và hoạt động yếu

3.Biện pháp cải tạo và hướng

sử dụng:

Biện pháp cải

-Cày sâu kết hợp bón phân

-Xây dựng bờ vùng, bờ thửa,

hệ thống kênh mương, tưới tiêu hợp lí

-Luân canh cây trồng, chú

ý cây họ đậu

và cây phân xanh

-Bón vôi cải tạo đất

-Bón phân hợp lí

-Tăng độ dày của tầng đất mặt

-Chống rửa trôi, đảm bảo tưới tiêu

-Tăng hệ VSV trong đất

-Cải tạo độ chua

-Tăng độ phì nhiêu

b.Hướng sử dụng: thích hợp

trồng các loại cây ưa cạn

II.Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:

1.Nguyên nhân hình thành:

-Xói mòn là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió

-Nguyên nhân chính là do mưa lớn và địa hình dốc:

Trang 16

GV tóm tắt và ghi những nội

dung trọng tâm

-Theo em xói mòn đất thường

xảy ra ở vùng nào? đất nông

nghiệp và đất lâm nghiệp đất

nào chịu tác động của xói mòn

mạnh hơn? Vì sao ?

-Hãy cho biết những tính chất

của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

?

GV tóm tắt phần trả lời của HS

và ghi bảng

-Từ các nguyên nhân trên có thể

đề xuất biện pháp cải tạo như

thế nào?

GV yêu cầu HS n/c SGK, thảo

luận nhóm thực hiện PHT: nêu

GV gọi đại diện trình bày kết

quả, bổ sung và hoàn chỉnh

→Thường gặp nhiều

ở vùng đồi núi do có địa hình dốc

HS n/c SGK để trả lời

HS thảo luận nhóm, hoàn thành PHT và báo cáo kết quả theo

sự chỉ định của GV

+Mưa lớn đất bào mòn và rửa trôi nhiều

+Độ dốc và chiều dài dốc càng lớn thì tốc độ rửa trôi càng mạnh

2.Tính chất của đất xói mòn mạnh:

-Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh

-Sét bị cuốn trôi, sỏi đá chiếm ưu thế

-Đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dd Số lượng vsv ít và hoạt đông của vsv yếu

3.Cải tạo và sử dụng đát xói mòn mạnh:

a.Biện pháp công trình :

-Làm ruộng bậc thang (hạn chế dòng chảy)

-Trồng thềm cây ăn quả (nâng độ che phủ,hạn chế dòng chảy)

b.Biện pháp nông học:

-Canh tác theo đường đông mức, canh tác nông lâm kết hợp (tăng

độ che phủ, hạn chế sức phá của mưa,hạn chế dòng chảy)

-Bón vôi cải tạo đất, bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng (cải tạo độ chua, làm tăng độ phì nhiêu)

-Luân canh gối vụ cây trồng (hạn chế bạc màu)

-Trồng cây thành băng dải, trồng cây bảo vệ đất

4.Tổng kết bài học:

-Củng cố : -Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn có gì chung?

-So sanh tính chất đất xói mòn mạnh và đất xám bạc màu?

-Dặn dò: trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo

Trang 17

-Hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất của đất mặn, đất phèn.

-Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn đất phèn

2.Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp.

3.Thái độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên đất.

2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút):

(?) Tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu ?

(?) Tính chất và biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh ?

3.Nội dung bài mới:

GV yêu cầu cá nhân HS thực

Cá nhân HS báo cáo

I.Cải tạo và sử dụng đất mặn: 1.Nguyên nhân hình thành:

-Đất mặn có chứa nhiều ion Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dd đất Phổ biến ở vùng

Trang 18

luận các câu hỏi sau:

-Biện pháp thủy lợi áp dụng để

cải tạo đất mặn là gì? Nhằm

mục đích gì?

-Bón vôi để cải tạo đất mặn có

tác dụng gì? Cơ sở của việc làm

này ?

-Bổ sung chất hữu cơ bằng cách

nào? Có tác dụng gì?

-Theo em trong các biện pháp

trên biện pháp nào là quan trọng

HS làm việc với sgk

và trả lời câu hỏi (làm việc cá nhân)

HS thảo luận nhóm, trả lời lần lượt các câu hỏi Các thành viên khác bổ sung

HS liên hệ thực tế để trả lời

đồng bằng ven biển

-Hình thành do 2 tác nhân chủ yếu là: nước biển tràn vào và do ảnh hưởng của nước ngầm

2.Đặc điểm, tính chất của đất mặn:

-Đất có thành phần cơ giới nặng,

tỉ lệ sét cao: 50-60%

-Áp suất thẩm thấu lớn do có nhiều muối tan

-Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm

-Nghèo mùn, nghèo chất dd, hoạt động của VSV yếu

3.Biện pháp cải tạo và hướng

sử dụng:

a.Biện pháp cải tạo:

-Biện pháp thủy lợi: đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống kênh mương để tưới tiêu hợp lí.-Bón vôi để giải phóng Na+ ra khỏi bề mặt của keo đất, sau đó tháo nước vào để rửa mặn

-Bón phân hữu cơ để tăng lượng mùn cho đất, giảm tỉ lệ sét, giúp VSV phát triển

b.Hướng sử dụng:

-Trồng lúa sau khi cải tạo

-Trồng cói, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản

-Trồng rừng ngập mặn để giữ đất

II Cải tạo và sử dụng đất

Trang 19

GV theo dõi câu trả lời của HS,

bổ sung và hoàn thiện kiến

thức

HS suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời

Hs thảo luận và hoàn thành PHT, báo cáo kết quả kết quả, các nhóm bố sung

HS, quan sát tranh, suy nghĩ trả lời

phèn.

1.Nguyên nhân hình thành:

-Đất phèn được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển, có nhiều xác SV chứa S

-Khi thiếu oxi: S+Fe tạo thành FeS2.Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa tạo thành H2SO4 làm cho đất rất chua (pH <3,5) gọi là đất phèn hoạt động Trong điều kiện ngập úng gọi là đất phèn tiềm tàng

2.Đặc điểm, tính chất và biện pháp cải tạo đất phèn:

Tính chất Biện pháp cải

tạo tương ứng.-Thành phần

cơ giới nặng

-Tầng đất mặt khi khô cứng thì nứt nẻ

-Độ chua cao (pH <4)

-Chất độc hại:

Al3+, Fe3+, CH4, H2S,…

-Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm

-Hoạt động của VSV rất yếu

-Bón phân hữu cơ

-Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí

-Bón vôi

-Cày sâu, phơi

ải, lên liếp, xây dựng hệ thống tưới tiêu, rửa phèn…

-Bón phân hữu cơ, phân đạm, phân vi lượng

-Bón phân hữu cơ

Trang 20

4.Hoạt động tổng kết bài học:

-Củng cố: cho HS làm 2 câu trắc nghiệm về nội dung bài học

-Về nhà: trả lời các câu hỏi sgk

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

Tuần thứ VIII: từ 22/10/07 đến 27/10/07

Ngày soạn: 21/10/07

Bài 8 + 11.THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CHUA ĐẤT.

QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT.

(Tiết 8) I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :

-Biết cách quan sát phẫu diện đất

-Phân biệt được các tầng đất

-Biết cách xác định độ chua của đất

2.Kỹ năng:

-Thực hiện đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường

-Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ thông qua thao tác thực hành

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, thực hiện đúnh quy trình, đảm bảo an toàn lao động

II.Chuẩn bị bài thực hành:

1.Chuẩn bị nội dung : đọc kỹ quy trình thực hành sgk.

2.Chuấn bị đồ dùng: Chuẩn bị mẫu vật theo hướng dẫn của sgk (HS chuẩn bị theo sự phân công

a hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:

*Quan sát phẫu diện đất:

-Do điều kiện không cho phép (không đủ thời gian) nên HS chỉ qsát phẫu diện đất qua hình vẽ.-GV chuẩn bị 2 hình vẽ về đất hình thành tại chỗ và đất trồng lúa nước

-GV hướng dẫn HS qsát hình vẽ, xác định các tầng đất của phẫu diện đất

*Xác định độ chua của đất:

Qui trình gồm các bước:

-Cân 2 mẫu đất, mỗi mẫu 20g cho vào 2 bình tam giác

-Đong 50ml KCl đổ vào bình 1, 50ml nước cất đổ vào bình thứ 2

-Lắc trong 5’

-Xác định pH của đất bằng máy đo pH

b.Hoạt động 2: Phân nhóm thực hành:

Trang 21

GV chia lớp thành 4 nhóm thực hành theo 4 tổ, giao nhiệm vụ, vị trí thực hành cho từng tổ.

c.Hoạt động 3: Tiến hành:

HS tiến hành bài thực hành theo nhóm GV đã phân công và theo quy trình GV đã hướng dẫn

GV theo dõi từng nhóm thực hành, nhăc nhở và giải đáp những thắc mắc của HS

d.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành:

-HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình và đánh giá lẫn nhau dựa vào kết quả thực hành của từng nhóm

-GV nhận xét dựa vào kết quả thực hành của từng nhóm và dựa vào ý thức tổ chức kỷ luật của các em

-Trình bày được đặc điểm ,tính chất,của các loại phân bón thông thường

-Nêu kĩ thuật sử dụng các loại phân bón

2.Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.

3.Thái độ: vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.

II.Chuẩn bị bài học:

1.Chuẩn bị nội dung:

-Đọc nội dung sgk và TTBS trong SGK

-Tham khảo giáo trình nông hóa thổ nhưỡng

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị tờ rơi các loại phân bón

-Chuẩn bị mẫu vật các loại phân bón

2.Kiểm tra bài cũ (4 phút):

(?) Nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chất của đất mặn ?

(?)Nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chât của đất phèn ?

3.Nội dung bài mới (35 phút):

Trang 22

GV: -Em hãy cho biết các loại

phân bón mà nông dân thường

dùng?

GV: ghi lại câu trả lời của HS

thành cột:

+Phân hh: phân đạm,lân, kali…

+Phân hc: phân xanh, chuồng,

HS suy nghĩ trả lời

HS đọc sgk, thảo luận

và trả lời PHT, báo cáo kết quả trước lớp

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

I.Một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp: 1.Phân hóa học: được sản xuất

theo quy trình công nghiệp,có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp

2.phân hữu cơ: có nguồn gốc

hữu cơ

3.Phân VSV: là phân có chứa

các loại VSV cố định đạm hoặc chuyển hóa lân

II.Đặc điểm tính chất các loại phân bón thường dùng:

Loại phân Đặc điểm, tính chất.

Phân hóa học

-Chứa ít nguyên tố dd nhưng tỷ lệ dd cao (VD Urê chưa N~45-46%)

-Dễ tan(trừ lân) nên hấp thụ nhanh, hiệu quả cao

-Không có tác dụng cải tạo đất, dễ làm cho đất

bị chua

Phân hữu cơ

-Chứa nhiều nguyên tố

dd nhưng tỷ lệ thấp và không ổn định

-Khó phân giải nên hiệu quả chậm

-Có tác dụng cải tạo đất, tạo mùn

Phân VSV

-Chứa VSV sống

-Mỗi loại phân chỉ thích nghi với một mhóm cây trồng nhất định

-Bón phân VSV không làm hại đất

III.Kĩ thuật sử dụng:

Trang 23

-Với những đặc điểm và tinh

chất như vậy mỗi loai phân sử

GV nêu các câu hỏi liên hệ:

-Vì sao phân hh chủ yếu bón

thúc, phân hữu cơ chủ yếu bón

Đại diện nhóm trình bày trước lớp

HS suy nghĩ trả lời

Yêu cầu nêu được:

+Phân hh dễ tan, tác dụng nhanh nên dung

để bón thúc

+Phân hcơ khó hấp thụ nên dùng để bón lót

+Vì ủ sẽ giúp chất khó tan biến thành chất dễ tan và tiêu diệt các mầm mống sâu bệnh

+Phân hh thường chua nên cần bón vôi trước khi bón phân hh

Loại phân

Cách sử dụng

Phân hóa học

-Bón lót là chính, nên bón lót với lượng nhỏ

-Phân lân nên dùng bón lót

-Phân NPK có thể bón lót hoặc bón thúc tùy loại cây trồng và

tỷ lệ của loại phân.Phân

hữu cơ

-Bón lót là chính.-Nên ủ kĩ trước khi bón

Phân VSV

-Trộn hoặc tẩm vào hạt giống trước khi gieo

-Bón trực tiếp vào đất

4.Tổng kết bài học:

-Củng cố : sánh đặc điểm, tính chất phân hh và phân hữu cơ

-Về nhà: trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 13

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

Trang 26

Tuần thứ X: từ 05/11/07 đến 10/11/07

Ngày soạn: 04/11/07

Bài 13 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN.

(TiẾT 10) I.Mục đích, yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Nắm rõ nguyên lý sản xuất phân vi sinh

Trang 27

-Biết cách sử dụng một số loại phân vi sinh đã được sử dụng trong sản xuất.

Các loại phân vi sinh vật thường dùng

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hãy so sánh phân hóa học và phân hữu cơ về đặc điểm, tính chất và cách sử dụng?

-Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân vi sinh vật

3.Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

GV nêu câu hỏi:

-Em hãy nhắc lại khái niệm về

phân VSV?

-Phân VSV có cung cấp chất dinh

dưỡng cho cây trồng không? Vậy

chúng ta bón phân VSV để làm

gì?

-Trong tự nhiên VSV có rất nhiều

loại Vậy để sản xuất phân VSV,

khâu đầu tiên chúng ta phải làm

gì?

GV giúp HS hiểu rõ ý nghĩa của

khâu phân lập

-Sau khi phân lập, số lượng chủng

VSV đặc hiệu cần thiết là nhiều

hay ít? Đã dủ để sản xuất phân

VSV được chưa?

-Vậy tiếp theo của khâu phân lập

chúng ta cần phải làm gì?

-Cuối cùng để có được phân VSV

HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời:

+Phân VSV là loại phân có chứa các VSV sống như VSV cố định đạm, phân giải chất HC,…

+Phân VSV không cung cấp chất dinh dưỡng cho cây mà trong quá trình sống của mình các VSV có khả năng huy động, tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cây và tham gia vào q.trình cải tạo đất

HS thảo luận nhanh để trả lời, tuy nhiên có thể HS chưa đưa được câu trả lời chính xác

-Phân lập các chủng VSV đặc hiệu

-Nhân các chủng VSV đặc hiệu để có số lượng

đủ lớn

Trang 28

mạnh: nitơ tự do trong không khí

có rất nhiều nhưng cây trồng

GV giới thiệu về loại phân

Nitragin như trong SGK và đặt

câu hỏi:

-Phân Nitragin có thể bón cho lúa

được không? Vì sao?

-Hãy nêu cách sử dụng của loại

sống hội sinh, sống cộng sinh, sống tự do,…

HS n/c SGK và thảo luận nhanh để trả lời

HS nhớ lại kiến thức bài trước để

-Phối trộn chủng VSV đặc hiệu với một chất nền → Thu được phân VSV đặc chủng

II.Một số loại phân vi sinh vật thường dùng:

1.Phân vi sinh vật cố định đạm:

Là loại phân bón có chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự do

-Các VSV này có những phương thức sống khác nhau: sống cộng sinh với cây họ Đậu, sống hội sinh với lúa hay 1 số cây khác → mỗi loại phân chỉ thích hợp cho một hoặc một nhóm cây trồng nhất định

-Cách sử dụng: tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất

2.Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:

Trang 29

của phân lân.

GV nhấn mạnh: trong thực tế

người ta thường sử dụng phân

VSV chuyển hóa lân để thúc đẩy

nhanh quá trình chuyển hóa lân

khó tan thành lân dễ tan

-Phân VSV chuyển hóa lân là loại

phân như thế nào?

-Việc bón phân VSV chuyển hóa

lân có ý nghĩa gì?

-Hãy trình bày thành phần của

phân lân hữu cơ vi sinh do VNam

sản xuất?

GV nêu thêm ví dụ về qui trình

sản xuất 1 số loại phân lân vi sinh

khác để HS nắm rõ hơn

-Hãy trình bày cách sử dụng phân

VSV chuyển hóa lân?

GV nêu hiện tượng: chất hữu cơ

trong đất luôn chịu sự biến đổi để

trở thành những hợp chất khoáng

đơn giản Quá trình này chịu sự

ảnh hưởng rất lớn của hệ VSV

trong đất

-Phân VSV phân giải chất hữu cơ

là loại phân như thế nào?

-Hãy phân tích vai trò của hệ VSV

trong loại phân bón này?

GV theo dõi quá trình thảo luận

của HS Sau khi đại diện nhóm

HS theo dõi để nắm rõ kiến thức

HS n/c SGK trả lời

HS n/c SGK và thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp Yêu cầu nêu được:

Xenlulose không tự phân giải được Quá trình phân giải xenlulose phải có sự tham gia của các men do một số VSV tiết ra…

HS tự rút ra ý chính của phần này

HS n/c SGK, suy nghĩ độc lập để

-Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô

cơ, hoặc VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân

dễ tan

-Cách sử dụng: tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất

3.Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ:

-Là loại phân bón có chứa các loài VSV phân giải chất hữu cơ

-Các loài VSV này có khả năng thúc đẩy nhanh quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản mà cây trồng có thể

sử dụng được

Trang 30

phân VSV phân giải chất HC?

-Vì sao đối với loại phân này

1.Kiến thức: biết phương pháp và trồng cây được trong dung dịch theo đúng qui trình kỹ thuật 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành, tính cẩn thận, tỉ mỉ.

3.Thái độ: Có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ vệ sinh chung cho môi trường.

II.Chuẩn bị bài thực hành:

1.Chuẩn bị nội dung: đọc kĩ nôi dung thực hành trong sgk

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-GV: chuẩn bị dd dinh dưỡng và dụng cụ thực hành theo hướng dẫn của SGK

-HS :chuẩn bị cây con, bình trồng cây, xốp, vải đen …

III.Tiến trình tổ chức thực hành:

1.Ổn định lớp: (1 phút).

2.Tổ chức giờ thực hành: (4 phút)

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

-Bố trí chỗ ngồi cho các nhóm và chia nhóm

3.Nội dung thực hành :(40 phút).

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:

GV giới thiệu: Trồng cây trong dung dịch là một hình thức canh tác mới, đem lại hiệu quả rất cao và cho ra những sản phẩm sạch, an toàn Việc trồng cây trong dung dịch đòi hỏi phải có kiến thức, cơ

sở vật chất và yêu cầu kỹ thuật nhất định → Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu và làm quen với hình thức canh tác mới này

GV gọi đại diện nhóm trình bày vắn tắt qui trình trồng cây trong dung dịch, sau đó hướng dẫn cụ thể cho HS về qui trình thực hành

GV lưu ý cho HS một số vấn đề sau:

Trang 31

-Khi điều chỉnh pH: cần làm từ từ, nếu pH quá thấp so với yêu cầu thì thêm NaOH 0,2%, nếu pH cao thì thêm H2SO4 0,2%.

-Cây đem trồng phải khỏe mạnh và có rễ thẳng, khi tiến hành cần cẩn thận, tránh gây tổn thương cho rễ

-Không được để rễ ngập toàn bộ trong dung dịch, cũng không được để rễ lơ lửng trên bề mặt dung dịch mà phải cho ngập một phần rễ vào dung dịch dinh dưỡng

-Cần lấy giấy sẫm màu để bọc bên ngoài

*Hoạt động 2: Thực hành:

HS thực hành theo nhóm

GV theo dõi quá trình thực hành của từng nhóm

GV kiểm tra lại độ pH của dung dịch từng nhóm, nếu chưa đúng yêu cầu HS chỉnh lại

GV yêu cầu HS ghi lại ngày trồng để tiện theo dõi

*Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá kết quả bài thực hành:

Để củng cố, GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận:

-Vì sao ta phải điều chỉnh độ pH của dung dịch dinh dưỡng theo đúng hướng dẫn?

-Vì sao khi trồng ta không được để ngập hoàn toàn rễ vào nước?

Sau khi thảo luận, GV chỉ định đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

Qua kết quả và quá trình thực hành (thao tác, thái độ) của HS, GV nhận xét và đánh giá kết quả.Nhắc nhở HS thu dọn dụng cụ, hoàn trả nguyên vẹn và vệ sinh phòng thực hành

Câu 2 Chọn câu sai Trong thí nghiệm so sánh giống:

a.Giống mới chọn tạo được so sánh với giống đang phổ biến trong sản xuất đại trà

b.Do cơ quan chọn tạo giống tiến hành

c.Do Trung tâm khảo nghiệm giống Quốc gia tiến hành

d.So sánh toàn diện về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chịu.Câu 3.Giống mới sau khi được khảo nghiệm bằng loại thí nghiệm nào sẽ được phép phổ biến trong sản xuất:

a.Thí nghiệm so sánh giống b.Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật

c.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo d.a, b, c sai

Câu 4 Hệ thống sản xuất giống gồm mấy giai đoạn:

Câu 5 Hạt giống có độ thuần khiết cao nhất là:

a.Siêu nguyên chủng b.Nguyên chủng c.Xác nhận d.Nhập nội

Câu 6 Thời gian của qui trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng là:

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:29

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ duy trì gồm mấy năm ? - Giao an Cong nghe
Sơ đồ duy trì gồm mấy năm ? (Trang 5)
Hình thành chia 2 loại: - Giao an Cong nghe
Hình th ành chia 2 loại: (Trang 13)
Sơ đồ lai. - Giao an Cong nghe
Sơ đồ lai. (Trang 54)
Hình   thành   khẩu   phần   ăn  cho lợn (20 – 50kg): - Giao an Cong nghe
nh thành khẩu phần ăn cho lợn (20 – 50kg): (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w