(TIẾT 15) I.Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giao an Cong nghe (Trang 40 - 46)

I.Mục tiêu bài học:

-HS biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật, môi trường và con người.

-Biết vận dụng kiến thức bài học để tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh sử dụng hạn chế đồng thời sử dụng đúng lúc, đúng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.

-Có ý thức bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường.

IIChuẩn bị:

-Các hình ảnh minh họa về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.

-Thu thập các số liệu cụ thể về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.

-Nghiên cứu kỹ SGK, SGV và các tài liệu liên quan,

III.Phuơng pháp:

-Vấn đáp tìm tòi. -Giảng giải. -Thảo luận nhóm.

IV.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định tổ chức (1’). 2.Nội dung bài mới (40’):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV nêu một số hiện tượng thực tế ở địa phương: trước kia số lượng đĩa, rắn, cá, cua,… ngoài đồng rất nhiều, và đây là những động vật có ích. Tuy nhiên những năm gần đây không thấy chúng xuất hiện hoặc

HS chú ý lắng nghe.

I.Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể sinh vật:

với số lượng rất ít. Một trong những nguyên nhân đó là do việc sd thuốc hóa học ồ ạt và không định hướng. -Vì sao thuốc hóa học lại gây ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật như vậy?

-Hiện tượng kháng thuốc là gì?

-Hiện tượng kháng thuốc sẽ gây ra những hạn chế gì?

GV: -Hãy phân tích ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường?

GV theo dõi các ý kiến thảo luận của các nhóm, bổ sung và hoàn chỉnh.

GV có thể nêu ví dụ về sự tồn dư của thuốc DDT ngoài môi trường để HS hiểu rõ hơn ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đối với môi trường:

HS n/c SGK, có thể nêu được:

+Vì thuốc hóa học có phổ độc rất rộng và do việc sử dụng thuốc hóa học bừa bãi, ồ ạt, liều lượng cao.

+Là hiện tượng một số sâu hại có khả năng chịu đựng cao đối với thuốc hóa học.. +Hiện tượng kháng thuốc sẽ gây sự lãng phí, tốn công, dịch hại phát triển tràn lan không kiểm soát được…

HS n/c SGK, thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.

Thuốc hoá học BVTV có phổ độc rất rộng nên chúng được sử dụng rất linh động, thường được sử dụng với liều lượng cao nên ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật xung quanh: +Tác động đến mô, tế bào cây trồng gây nên hiệu ứng cháy lá, táp thân… giảm năng suất và chất lượng nông sản.

+Diệt trừ các sinh vật có ích trên đồng ruộng.

+Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc.

II.Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến môi trường:

-Do sử dụng với nồng độ và liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn nên thuốc lưu tồn trong nông sản làm nhiễm độc nông sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Gây ô nhiễm môi trường đất, nước do sử dụng với liều lượng cao, phun nhiều lần … nước mưa, nước tưới rửa trôi vào đất .

-Từ nông sản, đất, nước thuốc hoá học đi vào cơ thể người, động vật, thuỷ sản….gây ra các bệnh hiểm nghèo cho con người.

ĐV nguyên sinh → ĐV thủy sinh → Cá nhỏ → Cá lớn → Vịt Tích lũy 0,015 ppm 5 ppm đv 10 ppm đv 100 ppm đv 1500 ppm đv đv DDT/cá thể DDT/cá thể DDT/cá thể DDT/cá thể DDT/cá thể

GV nêu câu hỏi:

-Thuốc hóa học BVTV nguy hiểm như vậy nhưng liệu chúng ta có nên cấm tuyệt đối việc sử dụng chúng không? Vì sao?

-Vậy khi sử dụng cần có những biện pháp gì để hạn chế những ảnh hưởng xấu của chúng?

HS suy nghĩ trả lời. Có thể nêu được: Không thể cấm tuyệt đối việc sử dụng thuốc hóa học BVTV được, vì khi dịch hại phát triển đến ngưỡng gây hại thì các phương pháp phòng trừ khác tỏ ra không hiệu quả.

III.Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật:

Cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

-Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.

-Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân huỷ nhanh.

-Sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng.

-Cần tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình sử dụng.

*Hoạt động tổng kết bài học:

3.Củng cố:dựa vào câu hỏi cuối bài.

4.Dặn dò: xem trước bài 20.

ỨNG

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ Tuần thứ 16: Từ 17/12 đến 22/12/07

Ngày soạn: 15/12/07

Bài 20. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT.

(Tiết 16) I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

Sau khi học xong bài này HS phải:

-Nắm được khái niệm chế phẩm sinh học BVTV.

-Nắm được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm sinh học BVTV.

2.Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS một số kĩ năng: quan sát, so sánh. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất.

II.Phương tiện dạy học:

-Hình 20.1 ,20.2,20.3 trong SGK phóng to. -PHT : so sánh 2 loại nấm túi và nấm phấn trắng

Nôi dung so sánh Nấm túi Nấm phấn trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối tương diệt trừ ? ?

Đặc điểm của sâu nhiễm nấm ? ?

III.Phương pháp dạy học: -Vấn đáp phát hiện.

-Sử dụng PHT. -Thảo luận nhóm.

IV.Trọng tâm:

Cơ sở khoa học và quy trình sản xuất các chế phẩm virus, vi khuẩn và nấm trừ sâu.

V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:

(?) Ảnh hưởng của thuốc hoá học BVTV đến sv và môi trường ? (?) Biện pháp hạn chế ảnh hưởng của thuốc HH BVTV ?

2.Mở bài:

GV bắt đầu bằng câu hỏi:em hãy kể tên các biện pháp trong hệ thống PTTH dịch hại CT, trong đó biện pháp nào mang lại hiệu quả cao và an toàn ?

Từ câu trả lời của HS GV dẫn vào bài.

3.Nội dung :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

-Chế phẩm SVBVTV là gì?

-Tại sao hiện nay chế phẩm này được khuyến khích sử dụng?

Cho HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi sau:

-VK dùng sản xuất chế phảm trừ sâu thuộc loại nào? Có đặc điểm gì ?

-Nêu đặc điểm và tính chất gây hại của tinh thể prôtêin độc ở VK bt?

-Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì?

Treo hình 20.1 phóng to lên bảng: -Hãy chỉ trên hình và giải thích

Nghiên cứu SGK,thảo luận và trả lời khái niệm …..

Kết hợp kiến thức cũ để giải thích.

Đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV và rút ra kiến thức.

I.Chế phẩm sinh vật BVTV: Là chế phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc SV không độc hại cho người và sv khác.

II.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:

-Là sản phẩm được sản xuất từ những VK có tinh thể Prôtêin độc đối với sâu bọ (chế phẩm hiện nay Bt).

-Cơ chế gây độc:khi vào cơ thể, prôtêin làm tê liệt và sâu hại sẽ chết sau 2-4 giờ.

quy trình sản xuất chế phẩm Bt. GV: Hãy giải thích tại sao sau khi chuẩn bị môi trường cần phải khử trùng trước khi cấy giống sản xuất?

-Trình bày ưu điểm của loại chế phẩm VK trong việc trừ sâu hại? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV:-Theo em vì sao khi bị nhiễm VR cơ thể sâu trở nên mềm nhũn? GV giải thích thêm hoạt động sống của VR trong tế bào vật chủ và lấy VD bệnh “Tằm bủng”. GV treo hình 20.2.

-Hãy mô tả quá trình sản xuất chế phẩm VR trừ sâu ?

-Qui trình sx chế phẩm VR trừ sâu khác cơ bản với sx chế phẩm VK trừ sâu ở điểm nào?

GV bổ sung: VR chỉ có thể sống kí sinh nội bào, do đó cần nuôi VR trong cơ thể sống ( khác VK). GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận:

-Kể tên vài nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ?

-Đặc điểm gây bệnh của các nhóm nấm này?

GV phát PHT so sánh nấm túi và nấm phấn trắng trừ sâu.

GV theo dõi hoạt động nhóm của HS, cử đại diện trình bày, sau đó hướng dẫn để HS hoàn chỉnh

HS dựa vào sơ đồ và gợi ý của GV rút ra quy trình sản xuất chế phẩm Bt. HS dựa vào kiến thức cũ để trả lời.

→Yêu cầu nêu được: Chế phẩm VK trừ sâu có hiệu quả diệt trừ sâu hại rất cao, không gây ảnh hưởng đến các sinh vật có ích, thân thiện với môi trường, …

HS thảo luận nhanh để trả lời, có thể nêu được: Do mô tan rã.

Dựa vào sơ đồ rút ra quy trình sx chế phẩm VR trừ sâu.

→Có thể nêu được: Phải nuôi VR trong cơ thể sống, không nuôi được trong môi trường nhân tạo như VK.

HS thảo luận nhanh để trả lời.

HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành PHT.

→Báo cáo kết quả làm

-Quy trình sản xuất chế phẩm Bt (SGK).

III.Chế phẩm virus trừ sâu: -Là các loại VR kí sinh và gây bệnh cho sâu hại (chế phẩm hiện nay NPV).

-Cơ chế gây độc:vào cơ thể sâu hại VR chuyển AND vào nhân tb chủ sd chất dd của tb chủ, nhân lên và phá vỡ tb chủ làm mô mềm nhũn và tan rã. -Quy trình sx (sgk). IV.Chế phẩm nấm trừ sâu: ND so sánh Nấm túi Nấm phấn trắng Đối tượng diệt Nhiều loài, đặc biệt là Khoảng 200 loài đặc biệt sâu róm, sâu

PHT.

GV treo hình 20.3 SGK phóng to. -Hãy trình bày quy trình sx chế phẩm nấm trừ sâu?

GV bổ sung và hoàn chỉnh.

việc.

HS dựa theo gợi ý của GV hoàn thiện PHT.

HS trình bày quy trình dựa vào hình.

trừ rệp hại

cây. đục thân, rầy nâu, … Đặc điểm sâu nhiễm nấm Cơ thể trương lên suy yếu và chết. Cơ thể khô cứng lại có màu trắng và chết -Quy trình sx (sgk).

4.Củng cố: tìm những điểm giống và khác nhau giũa 3 chế phẩm Sv trừ sâu ?

5.Dặn dò: yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc nôi dung bài mới.

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ Tuần thứ XVII: từ 24/12/07 đến 29/12/07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 22/12/07

Bài 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

Qua bài này HS phải :

-Khái quát và hệ thống được những kiến thức cơ bản phổ thông về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng .

-Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố giống, đất, phân bón và biện pháp bảo vệ cây trồng. 2.Kĩ năng:

HS rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát và tổng hợp kiến thức.

3.Thái độ:

II.Phương tiện dạy học: Bảng hệ thống hoá kiến thức phóng to.

III.Phương pháp dạy học: -Vấn đáp tái hiện. -Chia nhóm thảo luận.

IV.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:

(?) Chọn phương án trả lời đúng nhất 1.Chế phẩm Bt là:

a.Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. b.Chế phẩm nấm trừ sâu. c.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. d.chế phẩm virus trừ sâu.

2.Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào sau đây thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết: a.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. b.Chế phẩm virus trừ sâu.

c.Chế phẩm nấm trừ sâu. d.cả 3 phương án trên. 2.Giới thiệu bài mới:

(?) Nội dung cơ bản của chương I ? Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm qua bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:

(?) Trong trồng trọt cây nông lâm nghiệp cần chú ý tới những nội dung nào ?

(?)Trình bày mối quan hệ thống nhất giữa các nội dung đó ?

-Hướng dẫn HS phân tích mối quan hệ.

Treo báng hệ thống hoá kiến thức phóng to và hướng dẫn HS hệ thống kiến thức trọng tâm.

*Trao đổi các câu hỏi ôn tập: (phút)

Chia lớp thành 4 nhóm và phân công nội dung làm việc:

+Nhóm 1: các câu1,2,3. +Nhóm 2:các câu 4,5,6,7. +Nhóm 3:các câu 8,9.

+Nhóm 4: các cau10,11,12,13.

-Gọi đại diên từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

-Nhận xết và bổ sung.

-Nhớ lại kiến thức cũ tóm tắt:giống, đất trồng, phân bón và bảo vệ thực vật.

-Thảo luận khái quát và rút ra mối quan hệ giữa 4 yếu tố trên.

-Quan sát và hệ thống lại kiến thức cơ bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tập trung 4 nhóm theo phân công của GV,thảo luận nội dung câu hỏi của nhóm trong thời gian 10 phút.

-Đại diện báo cáo kết quả làm việc của nhóm,các nhóm còn lại bổ sung.

4.Củng cố: Tóm tắt lại 4 nội dung cơ bản và mối quan hệ giữa các kiến thức. 5.Dặn dò: Viêt đáp án cho toàn bộ các câu hỏi trong phần ôn tập chương.

♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ Tuần thứ XVIII: từ 31/12/07 đến 05/01/08

Một phần của tài liệu Giao an Cong nghe (Trang 40 - 46)