1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nghiên cứu kinh doanh lê công hoa, nguyễn thành hiếu

319 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 24,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TR| KINH DOANH Công Thành ■ ^.41 (T i lần thứ nhất, có sửa đổi b ổ sung) 9 ٠ ■ I jỊ i t^ 'ỵ /t ١ ١ '١ >ĩ/^ r TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG CHỦ BIÊN: PGS.TS LÊ CÔNG HOA & TS NGUYỄN THÀNH HIÉU ١٠٨١٠**١٠٠ ٠ ٠٨*١١٠١ c c f Q ìf «c c «f GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU KENH DOANH (Business Research) (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung) ỊI t H t j r v m٠ S t l٠٠٠É٠A،^iW ٠ ^ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN 2012 LỜI MỞ Đ Ầ U Nghiên cứu kinh doanh đời từ lâu, năm 70 - 80 kỷ XX, môn học nàv tác giả biên soạn có tính hệ thống tính khoa học Nghiên cứu kinh doanh môn học quan trọng ngành quản trị kinh doanh, nhằm trang bị cho sinh viên bậc đại học sau đại học kiến thức lý luận bản, đại, phương pháp, công cụ, nghiệp vụ, kỹ kiến thức thực tiễn nghiên cửu kinh doanh Những kiến thức môn học sở khoa học quan trọng giúp sinh viên thực tập, kiến tập, khảo sát, nghiên cứu vấn đề \ề quản trị kinh doanh Nghiên cứu kinh doanh có quan hệ chặt chẽ có tác dộng tương hỗ môn học khác như: Quản trị chiến lược, Quản trị tác nghiệp, Quản trị hậu cần, Quản trị marketing, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chírh, Quản trị cơng nghệ, Qn trị chất lượng Đồng thời, nghiên cứu kinh doanh kết họp với môn học tạo thành hệ thống kiến thức tảng cho sinh viên thuộc ngành Quản trị kinh doanh Nội dung môn học đề cập đến vấn đề phương pháp, còng cụ, nghiệp vụ kỹ nghiên cứu như: trình nghiêií cứu kinh doanh, đạo đức nghiên cứu kinh doanh, đề xuất nghiên cứu, thiết kế nghên cứu, thu thập liệu thứ cấp, thu thập liệu sơ cấp, phân tích định tính định lượng, kiểm định già thiết, viết báo cáo trình bày kết ngh ên cứu Nghiên cứu kinh doanh có nhiệm vụ tạo thơng tin xác cho việc định kinh doanh, Trọng tâm nghiên cứu kinh doanh chugên việc định vốn dựa vằo thơng tin mang tính trực giác, chủ quan đến việc định dựa vào thông tin có từ việc điềi tra, nghiên cứu mang tính khách quan, khoa học có tính hệ thống cao Điều có nghĩa nghiên cứu kinh doanh q trình khách quai có tính hệ thống việc tập họp phân tích liệu phục vụ cho việc định kinh doanh 7ới việc vận dụng kiến thức số mơn học có liên quan (Toán, Tin học, Kinh tế lượng, Thống kê, Điều tra xã hội học, môn học chuyên ngàih quản trị kinh doanh) việc trang bị kiến thức phương phá? luận cách thức thực phưong pháp cụ thể, nghiên cứu kinh doanh giúp cho nhà quản trị thu thập, xử lý liệu eần tiiết tạo thông tin hữu ích cho việc định kinh doanh Xuất phát từ vai trò thực tế nghiên cứu kinh doanh y cầu nhanh chóng tiếp cận với kiến thức Quản trị kinh doanh đại nhà quản trị, Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh،, Trường Đại học Kinh tế quốc dân xin giới thiệu sách với bạn đọc Nhóm tác giả biên soạn gồm: PGS.TS Lê Cơng Hoa Chưcmg ٠ - Chủ biên, biên soạn phần giới thiệu môn học - TS Nguyễn Thành Hiếu - Đồng chủ biên, biên soạn Chiươnig & 6, đồng thời tham gia biên soạn Chưcmg - TS Đào Thanh Tùng - biên soạn Chương - ThS NCS Trần Quang Huy - biên soạn Chương - ThS NCS Hoàng Thanh Hương - biên soạn Chương - ThS NCS Đỗ Thị Đông - biên soạn Chương - ThS Vũ Hoàng Nam - biên soạn Chương - ThS NCS Hà Scm Tùng - tham gia biên soạn Chương Trong trình biên soạn, tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu tập thể Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, Hội đồng khoa học đào tạo Khoa Quản trị kinh doanh, Hội đồng thẩm định giáo trinh Trường nhà khoa học Trường, đặc biệt PGS.TS Ngô Kim Thanh - Trưởng Bộ môn Quản trị doanh nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.TS Nguyễn Văn Phúc - Giảng viên Khoai Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân, TS Trần Kim Hào - Tổng biên tập Tạp chí Quản lý kinh tế - Bộ Kế hoạch Đầu tư Chúng trân trọng cảm ơn nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp để hồn thiện gỉáo trình Cuốn sách tái lần chủ yếu tham khảo từ tàỉ liệu nước Mặc dù cố gắng hong việc biên soạn nội dung song sách ưánh khỏi rừiững thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành quý bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp XŨI gửi địa nhihoa(?Ị).vahoo com điện thoại 0913379988 địa nguventhanhhieu2002@vahoo.com điện thoại 0983828468 Chúng xin frân trọng cảm ơn KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - CÁC TÁC GIẢ Chương QUÁ TRÌNH NGHIÊN cúu KiNH DOANH Với vai trị chương mở đầu giáo trình, chương đề cập đến nội dung tổng qt có tính nhập mơn nhằm giúp người đọc hiểu chất, vai trò phạm vi môn học nghiên cứu kinh doanh Tiếp theo đó, chương đề cập đến nội dung q trình nghiên cứu kinh doanh Đạo đức nghiên cứu đề cập phần nghiên cứu kinh doanh Kết cấu cùa chương bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: ٠Bản chất nội dung nghiên cửu kinh doanh - Nội dung q trình nghiên cửu kinh doanh - Vấn đề thưòmg gặp nghiên cứu kinh doanh ٠Đạo đức nghiên cứu kinh doanh 1.1 NGHIÊN CỨU KINH DOANH 1.1.1 Phạm vi nghiên cứu kỉnh doanh Theo nhà nghiên cứu kinh doanh tiếng William G.Zikmund, phạm vi nghiên cứu kinh doanh giới hạn định nghĩa kinlj doanh tác giả Trên góc độ khái niệm hẹp, nghiên cứu kinh doanh nghiên cứu lĩnh vực sản xuất, tài chính, marketing lĩnh vực quản lỷ tổ chức hoạt động lợi nhuận Tuy nhiên, mở rộng khái niệm ra, nghiên cứu kinh doanh thực tổ chúc phi lợi nhuận loại tổ chức tồn với mục đích thoả mãn nhu cầu xã hội có nhu cầu hiểu biết kỹ kinh doanh để tạo phân phổi đến người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mà khách hàng cần Nghiên cứu kinh doanh có phạm vi rộng Đối với nhà quản lý, mục đích nghiên cứu thoả mãn nhu cầu hiểu biết tổ chức, thị trường, kinh tế СЙС lĩnh vực kliác liCn quan ĩ)ể t،٩ng hiêu biết, nhiều câu hỏỉ dặt dối với nhà quản lý Ch٩ ‫ ؛‬ng hạn ١’ớì nhà quản lý tài chinh hỏi, niơỉ trường tài chinh sC tốt ІІО'П dài hạn? Hay góc độ nhà quản lý nhân sự, c.âu liOi nảy sinh là: Loại tạo cần thiết dốỉ với cơng nliân sản xuất? Trong nhà quản lý marketing dặt câu hỏỉ: Làm dể quản lý tốt hoạt động bán lẻ công ty? Những câu hỏi dều yêu cầu thông tin liCn quan dến cách mà môi trường, công nhân, khách hàng kinh tế phản Ung dối với định nhà quản lý Nghiên ctru kinh doanh công cụ co dốỉ với việc trả lời câu hỏi thực tế Trước nghỉên cứu kinh doanh trở thành cơng cụ phổ bỉến, nhà quản ly thưímg dinh dựa kinh nghiệm có dưọc Khơng dinh dưa dến thành công dinh Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế ngày phát triển thay dổi lớn, cạnh tranh c.ng gay gắt hon thỉ việc dinh dựa kinh nghiệm dã trở nên mạo hỉểm lớn dối vớỉ nhà quản lý Do nhu cầu nghiên cứu kinh doanh ngày phát trỉển dược trọng Vói phưong pháp nghiên cứu thành cơng, nhà quản lý gíảm rủl ro víệc q‫اا‬yết dinh cách chuyển hính thức dinh dựa kinh nghiệm sang định dựa vào thơng tin có hệ thống dược thu thập khoa học 1.1.2 Kháí n‫؛‬ệm nghiên cứu kinh doanh CO nhiều khái niệm phưong pháp nghiên cứu kinh doanh nhiều tác giả dưa Dưới dây số khái níệm co tác giả noi tiếng lĩnh vực này: Theo Wỉ!ham G Zlkmund, nghiên cứu kinh doanh trinh thu thập, tập họp phân tích lỉệu vOí mục dích cung cấp thơng tin khách quan có hệ thống nhằm hỗ trọ cho việc định Định nghĩa cho rằng: Thứ nhất, thông tin thu thập dưọc từ nghiên cứu không đồug nghĩa với với việc tập họp ngẫu nhiên hay trực giác Nghiên cửu kinh doanh nghiên cứu công phu dìều tra khoa học Các nhà nghỉên cứu ln xem xét củc liệu cách cẩn thận đổ khám phá tất nhũTig điều biết đối tượng nghiên cứu Thứ hai, đê có thơng tin hay dừ liệu xác, nhà nghiên cứu kinh doanh phải thực công việc họ cách khách quan Do đó, vai trị nhà nghiên cứu phải chí cơng vơ tư Ncu q trình nghiên cứu khơng thoả mãn điều kết nehiên cứu khơng có thơng tin xác khách quan Thứ ba, nghiên cứu kinh doanh áp dụng lĩnh vực quản lý như; sản xuất, marketing, nhân sự, tài lĩnh vực khác Nghiên cứu kinh doanh cơng cụ cần thiết, tạo cung cấp thơng tin có chất lượng quản lý việc giải vấn đề định Thông qua việc giảm không chắn định, nghiên cứu kinh doanh hạn chế việc định sai Tuy nhiên, nghiên cứu nên công cụ hỗ trợ quan trọng quản lý, thay quản lý Việc áp dụng nghiên cứu kinh doanh nghệ thuật quản lý Theo Dolnald R Cooper Pamela s Schindler, nghiên cứu kinh doanh điều tra có tính hệ thống nhàm cung cấp thông tin giúp cho nhà quản lý có sờ để định kinh doanh Theo Jill Hussey Roger Hussey, nghiên cứu kinh doanh định nghĩa dựa ba khía cạnh sau; ٠Nghiên cứu kinh doanh trình diều tra thu thập số liệu ٠Có hệ thống có phưcmg pháp luận • Mục đích nhằm làm tăng hiểu biết đối tượng nghiên cứu Ngoài điểm khác biệt, hầu hết khái niệm nghiên cứu kinh dornh có điểm chung sau: - Nghiên cứu kinh doanh điều tra có tính hệ thống p/hương pháp luận - Mục tiêu nghiên cứu nhàm thu thập liệu hỗ trợ cho việc qu\ết định quản lý - Nghíên cứu kinh doanh giiip chuyển dinh dựa vào kinh ngh‫؛‬ệm sang dinh có co sở thơng t‫؛‬n thu thập dược Bở‫ ؛‬vậy, h‫؛‬ểu nghỉên cứu kỉnh doanh ỉà trinh thu thập liệu có hệ thong phương pháp luận, nghiệp vụ xử lý liệu đỏ nhằm đua thông tin càn th‫؛‬ết hỗ trợ cho nha quủn trl việc dinh 1.1.3 Những chủ dề nghíCn cứu kinh doanh Chủ dề nghiên cứu kinh doanh có phạm vi rộng, bao quát tất lĩnh vục kinh doanh quản trị doanh nghiệp DuOi dầy số imh vục chinh yếu: 1.1.3.1 Nghiên cừu kinh doanh chung сйа doanh nghiệp - Nghỉên cứu xu hướng thay dổi mơỉ trường tồn cầu kinh tế quốc gia (giá lạm phát ) - Nghiên cứu xu hướng dự báo phát trỉển ngành - Nghỉên cứu vấn dề kinh doanh co doanh nghiệp (định vị nhà máy kho hàng, thôn tinh sáp nh.ập, quản lý chất lượng tồn dỉện, quản lý dổi mớ٤cơng nghệ ) 1.1.3.2 Nghiêu cUu tàì chíuh - Xu hướng thay dổi tỷ lệ lãi suất tài chinh - Xu hướng thay dổi cổ phiếu, tráỉ phiếu giá trị h n g hoá - Tổ hợp nguồn vốn khác - Quan hệ đánh dổi Iỗri nhun v ri ro - nh hng ca thu - Phân tích gỉỏ dầu tư - Tỷ lệ lọi nhuận mong dợl - Các mơ hình định giá tài sản - Rủi ro tin dụng - Phân tích chi phi 1.1.3.3 Nghiên cUu hành vi tổ chUc quOn trị nhdn sụ - Mức độ trung thành thoả mãn công việc - Kiểu !ãnh đạo - Năng suất lao động - Hiệu tổ chức ٠ Các nghiên cứu cấu trúc - Vắng mặt bỏ việc Môi trường thuộc tổ chức ٠ - Giao tiếp tổ chức Nghiên cứu môi trường vật chất ٠ - Các xu hướng liên đoàn lao động 1.1.3.4 Nghiên cứu marketing bán hàng - Các thước đo tiềm thị trường - Phân tích thị phần - Xác định đặc tính thị trường - Phân tích doanh thu - Kênh phân phối - Kiểm tra khái niệm sản phẩm - Kiểm định thị trường - Quảng cáo - Hành vi người mua - Mức độ thoả mân khách hàng 1.1.3.5 Nghiên cứu hệ thống thông tin - Đánh giá nhu cầu thông tin kiến thức Sử dụng đánh giá hệ thống thơng tin máy tính ٠ - Mức độ thoả mãn hỗ trợ kỹ thuật - Phân tích sở liệu - Khai thác liệu - Xem xét trang Web quốc tế Ι.Ι.3.6 Nghiên cifu trách nhỉệ٠nxã hộỉcủi donnh nghiệp - Nghỉên cứu ảnh hưởng mỏi truờng sống - Những g‫؛‬ớl hạn luật pháp dối νό’ί quảng cáo khuyến măi - Nghiên cứu giá trl xã hội dạo dtrc - Nghiên cửu khác biệt giới tinh, tuổi chUng tộc 1.1.4 Thờỉ đỉềm cần sử dụng nghiCn cứu kinh doanh Nghiên cứu dể có thông tin hỗ ữợ cho việc d‫؛‬nh сП thỉết Tuy nhiên, diều cững xảy Trong nhiề‫ اا‬tìarờng hợp nhà quản ly phải xem xét yếu tố dể dinh liệu có nên thực nghiên cứu hay khơng? Những yếu tố dó bao gồm: (1) giới hạn thời gian; (2) sẵn có liệu; (3) lợi ích thơng tin đưa lại so với chi phi bỏ 1.1.4.1 Giới ‫ ااوأا‬về thời gian Một nghiên cứu có hệ thống thường sử dụng nhiều thời gian Tríg nhiều trường hợp cần có định thi không dU thời gian cho nghiên cứu Những định thông thương dược thực tinh khơng có thơng tin hay hi.ểu biết không dầy đủ dối tư‫؟‬mg nghiên cứu Mặc dù khả định không d'ỳng rt cao, nhung troi g nhiu trng hỗ^ khn cấp nhà quản ly phải định không dựa vào nghiCn cứu 1.1.4.2 Sự sẵn cơ' dữỉiệu Trong nhỉều trương hợp nhà quản lý định mà khơng cần thực diều tra thơng tin cần thiết cho định họ dều có sẵn Ngược lại, thơng tin khơng sẵn có thỉ nghiên cứu nCn dược thực hỉện Tuy nhiên, dể tiếp tục định liệu có nên thực ngliiên cứu tiếp hay không, nhà quản lý nên xem xét thCm yếu tố khác 1.1.4.3 Lợi ích cliiplií сйа nghiên cửu Lọi ích nghiên cứu dổi vớí việc định rõ ràng 'Гиу nhiên, định thực nghiên cứu hay không giống qưyết định dầu tư, nghĩa lợi ích dem lại liệu có lớn chi phi thực nghiên cứu hay không Nếu xem xét vấn dề nghiên cứu hoạt dộng dầu tư thi cần đánh giá ba góc độ sau: 10 Như vậy, có Ihể thấy !à dối tượng có mức thu nhập không phả ‫؛ ؛‬à cao so với mặt chung cUa xã hội dộng lực dể làm vỉệc công nhân doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ lạỉ khơng phảí đơn mức thu nhập cao mà nhu cầu công việc ổn dinh, dó người lao dộng có quan hệ tốt với người dồng nghỉệp, có díều kiện làm vỉệc tốt an toàn Mức lương tối thiểu mà công nhân doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ mong muốn cao, vừa đủ dể dáp ứng nhu cầu cho sống thường ngày họ Mặc dU mức thu nhập công nhân cao họ cUng không sẵn lOng làm việc thêm nhỉều mong muốn mức thù lao cao cho làm thêm phát sinh Khuyến ngh‫ ؛‬đố‫ ؛‬với nhà đầu tư nước ngoàỉ Như vậy, dể thu hút lao dộng trực tiếp gắn bó cống hiến hết minh với công việc th.1 nhà dầu tư nước cần lưu ý vấn dề sau: Thứ trả thù lao lao dộng tối thỉểu phải dáp ứng dược nhu cầu thiết yếu người lao dộng trơng^uộc sống, dịa bàn Hà Nội, với mức giá t٤ dUng tạỉ thỉ mức thù lao tổi thiểu giUp ngườỉ lao dộng tri sống khoảng 4- triệu dồng/ tháng Dây dược coi yêu cầu tố‫ ؛‬thiểu người lao dộng dể họ gắn bó với công v‫؛‬ệc mức thù lao thấp không đủ dáp ứng nhu cầu thiết cho sống họ Thứ hai cung cấp phUc lợi dốỉ với người lao dộng theo qui định pháp luật phUc lợi riêng cùa công ty, dặc bỉệt tập trung vào cung cấp bữa ăn trưa ngon mỉệng hợp vệ sinh Dỉều xuất phát từ thực tế vệ sinh an toàn thực phẩm dỊa bàn Hà Nội dang vấn dề xúc gây lo nga‫ ؛‬cho nhiều người dân Bởi vậy, bữa ăn trưa ngon miệng hợp vệ sinh cỏ dặc b‫؛‬ệt quan trọng dối vớỉ công nhân địa bàn Bên cạnh dó, doanh nghỉệp cần tổ chức khám sức khảe dinh kỳ hàng năm cho nhân v‫؛‬ên Thứ ba cung cấp diều kỉện làm việc tốt an tồn Mơi trường làm vỉệc phải sẽ, yếu tô dộc hại phả‫ ؛‬dược kiểm sốt các' giới hạn an tồn, cơng cụ dụng cụ dầy dU an toàn, ngườỉ lao dộng dược cung cấp dầy đủ thông tin công v‫؛‬ệc phương pháp làm v ỉệc, Thứ tư chủ dộng xây dựng môi trường làm vỉệc mà dó mối quan hệ dồng nghiệp cấp - cấp tốt Doanh nghỉệp cần ' quan tầm đến việc thúc đẩy chia sẻ, hợp tác thành viên Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến nhân viên quản lý cấp sở cách thức làm việc nhân viên có ảnh hưởng đến cơng nhân Doanh nghiệp cần tổ chức phong trào chung doanh nghiệp nhằm gắn kết thành viên vód khơng vấn đề có liên quan đến công việc mà vấn đề sống hàng ngày Ngoài ra, doanh nghiệp cần xây dựng môi trường làm việc công bằng, tạo cho công nhân cảm giác họ tin tưởng tơn trọng Cần thường xun thăm dị nhu cầu công nhân đáp ứng mong muốn họ phù hợp với mục tiêu kích thích động lực lao động họ nằm điều kiện cho phép doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng niềm tin công nhân tương lai doanh nghiệp và chi cho họ thấy họ trở thành người họ gắn bó hét lịng với công việc doanh nghiệp Hướng nghiên cứu Do hạn chế thòd gian nguồn lực khác để thực điều tra, nghiên cứu thực mang tính thử nghiệm 83 công nhân doanh nghiệp công nghiệp hồ trợ địa bàn Hà Nội Một nghiên cứu tương tự có ý nghĩa độ tin cậy lớn số lượng đối tượng điều tra nhiều Bên cạnh đó, kết nghiên cứu có ý nghĩa doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực, ngành địa bàn Cuộc nghiên cứu mờ hướng nghiên cứu tìm hiểu so sánh động lực lao động đổi tượng khác ngành, lĩnh vực địa bàn Chẳng hạn giả thuyết đặt khác biệt động lực lao động công nhân có giới tính, tình trạng hồn nhân, số con, tuổi, trình độ tay nghề khác Người tổ chức thực nghiên cứu tìm hiểu tác động hay mối quan hệ việc thỏa mân yếu tố động lực lao động nói chung Các liệu định lượng kết công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp rứiư kết suất chất lượng sản phẩm/ dịch vụ nên đưa kết để kiểm chứng động lực lao động công nhân nghiên cứu 306 Tài liêu tham khảo ٠ Chính phủ Việt Nam, Quyết định sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, ngày 24/2/2011 Lê Thanh Hà (2009), Quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, NXB ĐH KTQD, Hà Nội, 2007 Dưong Thị Ánh Nguyệt (2011), Luận văn thạc sĩ ĐH KTQD, Hà Nội Dima I.C., Man M., Kot s (2010), Use of Abraham Maslow’s motivation theory for setting consumers’ satisfaction - non - satisfaction, Polish Journal of management study, Vol 2,2010 O.Herzberg, F (1968), "One more time: how you motivate employees?", Harvard Business Review, vol 46, iss 1, pp 53-62 Kenichi Ohno (2009), The middle income trap: Implications for industrialization strategies in East Asia and Africa, Policy discussion paper, GRIPS Development Forum, Japan Lori L Moore (2010), Using Achievement Motivation Theory to explain student participation in a residential leadership learning community, Journal o f Leadership Education, V ol 9, Issue 2, 2010 307 Phụ lục 1: Bản câu hỏỉ vấn 1.1 Bản câu hỏỉ vấn bán cấu dành cho công nhân Họ tên/ Giới tinh/ tinh trạng hôn nhân/ tuổi/ công việc dang làm/ tên doanh nghiệp/ thời gian làm việc doanh nghiệp Theo anh/ chl yếu tố khiến anh/ chị gắn bó với noi làn٦việc cống hiến hết minh với nơỉ làm việc (nếu anh/ chị thích nơi làm việc thi phảỉ nào; gợí ý người quản lý, dồng nghiệp, công việc, thù lao, ) Anh/ chị nói rõ yếu tố giải thích yếu tố ảnh hưởng dến cảm gỉác thích gắn bó vớỉ nơi làm việc thích dược cơng híến hết minh nơi làm víệc Nếu anh/ ch‫ ؛‬khơng thích nơỉ làm việc dó thi ly gỉ? Anh/ch‫ ؛‬sẽ phát huy hết khả nẫng làm việc minh diều kíện nào? Xin cảm ơn sự'chĩa sẻ Anh/chị.r 1.2 Bản câu hỏỉ yấn bán cấu dành cho cán quản lý trực tíếp Họ tên/ Giớỉ tinh / công việc dang làm/ tên doanh nghiệp/ thời gian làm việc doanh nghỉệp Theo anh/ ch‫ ؛‬những yếu tố khỉến cho công nhân mà anh/ chị quản lý gắn bó với nơi làm vỉệc cống hỉến hết minh vớỉ nơi làm việc (nếu họ thích nơỉ làm việc thi phải nào; gợi ý người quản ly, dồng nghiệp,.cơng víệc, thU‫؛‬lao, ) Anh/ chị nói rõ tímg yếu tổ gỉảí thích yếu tố ảnh hưởng dến cảm giác thích gắn bó với nơỉ làm việc thích dược, cơng hiến hết minh nơi làm v‫؛‬ệc công nhân mà anh/, chị quản lý Nếu công nhân anh/ ch‫ ؛‬không thích nơi làm việc dó thỉ lý 'có thể gỉ? Cơng n hn anh/ ch‫ ؛‬sẽ phát huy hết khả làm việc mỉnh diều kiện nào? Xin cảm ơn chia sẻ Anh/ chị! 3.8 ‫ا‬١‫! ﻻا؟‬ục : Bảĩ câu h đỉỀu tra PHIẾU TÌM HlEU THƠNG TIN Κί„!ϊ t١iii٠ « C١١ỉ,!/ Q A ul ١ Tơ‫ ؛‬là Đồ Thị Đông, giàng viên Trường Đ H KTQD Tô‫ ؛‬đang tiRhién cứu động lire lao động công nhãn doanh nghiệp công ngh ‫ ؛‬trợ trèn địa bàn Hò Nộ ệp‫ ؛‬nham mực đich đư khuyến nghi đổ ‫ ؛‬vởl củc nha aầư tư nưởc ngoa ‫ ؛‬trong qưá trinh xây dựng chinh sách qưàn ly dổl vởi nhân viên lao dộng trr.ĩc tiếp Xln Qưy Anh/ Chl vdo câư hây vưi lOng trà lờl cdư hOl dưởl dây bàng cdch đánh d ả u ١ trU lờ ‫؛‬ Mọl thông tin câư trà lời anh/ chl đềư dược glữ bl vd chl drtọc sử dụng vdo mục dlch nghiên ‫اا‬ Xln chân thdnh càm ơn s ١r hợp tác cưa anh/ chl ‫؛‬ l.H ọ v tên: Glớỉ tinh: □ Nam □ Nữ Anh/ chị lập gla dinh chưa? □ ‫ ا‬Chưa lập' gia dinh □ Dã kết hôn Tuổi anh/chi: □ Dưới 26 □ Từ 27-32 □ Từ 33-40 ٥4Từ40- 50 □ Trên 50 Công việc anh/ chị dang làm l : TCn doanh nghỉệp anh/ chl dang làm v iệ c ; Anh/ chl cho điềm từ cao đến thấp mong muốn minh khỉ làm vỉêc c.ông ty (cho dỉểm từ ‫ ؤ‬1 ‫ ؛‬diều mong muốn, anh chị cho nhiều điểm, dỉểm dành cho diều mà anh/ chl mong muốn nhất, cỏ nhiều điểm , nhiều điểm , tùy'vào suy nghĩ anh/chl) 3.9 Mong muốn anh/ chị 10 Không có ý kiến ịCơng việc ổn định Cơng việc thú vị ỉCông việc phù hợp với khả Phúc lợi tốt 5C Ó Cơ hội học hỏi để nâng cao trình độ hiểu biết óCó hội thăng tiến tĐuợc tôn trọng công việc gĐược tự chủ công việc gĐược công nhận thành tích cơng việc loĐiều kiện làm việc tốt an toàn iiQuan hệ đồng nghiệp tốt i2 Thu nhập thỏa đáng 13 MƠÌ trường làm việc tơn trọng tính cơng uĐược tham gia phong trào chung doanh nghiệp 1- Theo anh/ chị, mức lưong tối thiểu mà anh/ chị nhận nên là: .Triệu đông 2■Theo anh/ chị, anh/ chị vui lịng cống hiến cơng việc mức lưomg triệu đồng Nếu có phải làm thêm giờ, theo anh/ chị tuần nên làm tối đa _ _ _ ۶T ٦ ٠ ٠ ٨ ١ -٠٠ ٨ họp lý 10 Nếu có phải làm thêm giờ, theo anh/ chị mức thù lao cho làm thêm tối thiểu l đồng hợp lý Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quỷ Anh/ Chị 310 T À I L IỆ U T H A M ‫س‬ T ‫؛؛ ؛‬ệu tham khảo tíếng Vỉệt í PGS.TS Lê Công Hoa (2005), Bài gỉảng Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, Dại học Kinh tế quốc dân PTS.TS Nguyễn v ٤ ết Lâm ( 9 ‫ ) ا‬Nghiên cứu Marketing, Nhà xuất bản'Giáo dục Nhíều trang web chứa thơng tỉn hữu ích dường dẫn dến nguồn thơng tin hữu ích, sử dụng ‫؛‬àm ١ iệu thứ cấp số nghỉên cứu thích hợp V í ’dụ, trang web Tổng cục Thống kê: http://www.gs0 gov.٧!t/ trang web PhOng Thương mạỉ Công nghiệp Việt Nam: http://www.vccl.com.vn/ Tnty cập trang web Dại học Kinh tế Quốc dân; http://www'.neu.ắi.vn/ bạn tim thấy dường dẫn đến trang thơng tin kinh tế - xâ hội sở lỉệu diện tử, dây ‫؛‬à nguồn hệu tổng hợp tốt c.ó thể hữu ích dối với nghiên cứu bạn T àỉ ‫؛؛‬ệu tham khảo t‫؛‬ê'ng Anh Bordens, K.S., Abbott (2002) Research Design and Methods

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w