1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuyến ngư và phát triển nông thôn tôn nữ mỹ nga 2016

235 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Nha Trang Viện Nuôi trồng thủy sản BÀI GIẢNG KHUYẾN NGƯ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Tơn Nữ Mỹ Nga Nha Trang, tháng năm 2016 Danh mục chủ đề học phần Những thách thức phát triển mà Việt Nam đối mặt Phát triển nông thôn Nuôi trồng thủy sản phát triển nông thôn Công tác khuyến ngư Đối tượng khuyến ngư Cán khuyến ngư Phương pháp khuyến ngư Hệ thống khuếch tán lợi ích khuyến ngư cho Ni trồng thủy sản Những thách thức phát triển mà Việt Nam đối mặt 1 Tổng quan nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Là nước nông nghiệp với 74% dân số sống vùng nông thôn, phát triển nông thôn ưu tiên hàng đầu Đảng Chính phủ chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Bên cạnh sách phát triển vĩ mơ, Chính phủ phê duyệt thực số chương trình phát triển nơng thơn theo mơ hình cụ thể cho khu vực đặc biệt Chương trình Phát triển Nơng thơn “cấp xã phường”, Chương trình 135, dự án Cơ sở Hạ tầng Nơng thơn … Mặc dù có số thiếu sót, chương trình đóng góp đáng kể phát triển nơng thơn Sau 15 năm thực sách Đổi mới, nhiều thách thức, khu vực nông nghiệp- nông thôn quốc gia đạt thành tựu đáng kể:  Tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm 4,5-5% Khu vực nông nghiệp Việt Nam dịch chuyển từ từ hướng đến sản xuất hàng hóa theo hướng xuất Cấu trúc nơng nghiệp thay đổi đáng kể Giá trị sản xuất đơn vị diện tích ni trồng tăng lên đáng kể  Sản xuất lương thực tăng lên từ từ nhanh chóng nhờ vào sản lượng cao nhiều Việc sản xuất mặt hàng thay nhập tăng lên đáng kể sản phẩm có thị trường nội địa bắp, đậu nành, bơng bị sữa Các cơng nghiệp có lợi xuất tăng lên sản lượng diện tích trồng (ngoại trừ cà phê)  Giá trị đầu dịch vụ truyền thống thủ công tăng lên vào khoảng 15% năm Nhiều đơn vị sản xuất công nghiệp sử dụng lao động vật liệu chỗ có đầu tư phát triển nhiều Các dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp thương mại, tài phát triển, góp phần làm thay đổi cấu trúc lao động nơng thơn, hồn thiện thu nhập mức sống người nông thôn  Kết cấu kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn dịch chuyển tích cực hướng phát triển đa dạng hóa Sự chia sẻ Nông nghiệp- Lâm nghiệp GDP giảm từ 20,9% vào năm 2000 xuống 17,9% vào năm 2004 Sự chia sẻ dịch vụ thủ công cấu trúc kinh tế nông thôn tăng từ 30% đến khoảng 35%; thu nhập đầu người nông thôn tăng khoảng 30% thời kỳ  Cơ sở hạ tầng nơng thơn hồn thiện liên tục Nhờ hỗ trợ Chính phủ việc xây dựng sở hạ tầng, thành lập chợ nông thôn, phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp vừa nhỏ, nhiều nguồn vốn xã hội huy động, biến đổi tích cực sở hạ tầng nông thôn Các hệ thống tưới tiêu đảm bảo việc tưới tiêu cho 84% diện tích trồng lúa cho hàng chục nghìn hecta trại sản xuất công nghiệp Cho tới nay, 95% xã phường có đường đến trung tâm họ; 85% xã phường có điện Tỉ lệ dân số nơng thơn có nước an tồn năm 2004 58%  Kinh tế trang trại hộ gia đình thúc đẩy tạo điều kiện, phát triển qui mô lớn hồn thiện đầy đủ, đóng vai trị quan trọng lĩnh vực sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Các hợp tác xã tự biến đổi mạnh mẽ, hoàn thiện đầy đủ việc kinh doanh thúc đẩy vai trò hỗ trợ việc sản xuất hàng hóa vùng nơng thơn Các xí nghiệp nơng thơn thiết lập phát triển từ từ, tạo công ăn việc làm đóng góp đáng kể đến phát triển kinh tế nông thôn  Các tiêu chuẩn sống nơng thơn hồn thiện khơng mặt số lượng mà mặt chất lượng Các điều kiện chăm sóc y tế, học hành lại tốt nhiều Ở phần lớn vùng nông thôn thiếu tiện nghi, đặc biệt hộ vùng sâu vùng xa, điều kiện sống cịn khó khăn cịn tồn thời gian đói vụ mùa mức sống cải thiện  Các thành tựu bật Việt Nam năm gần tăng trưởng kinh tế đôi với việc giảm nghèo hoàn thiện mức sống cho đại đa số nhân dân, bao gồm người dân nông thôn Theo chuẩn nghèo quốc gia, tỷ lệ nghèo toàn quốc giảm đáng kể từ 17,2% vào đầu năm 2001 xuống khoảng 8% vào cuối 2004 hay giảm 2,2% năm  Nhiều làng trở thành làng văn hóa; phát triển kinh tế ổn định đảm bảo bảo vệ mơi trường, đời sống văn hóa truyền thống khơi phục phát triển, trì đồng làm tăng tiêu chuẩn trí tuệ Ngoài thành tựu quan trọng phát triển nơng nghiệp- nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, hồn thiện tiêu chuẩn sống cho người dân nông thôn, ngành nông nghiệp- nông thôn đất nước nhiều hạn chế đối đầu với thách thức lớn:  Phần lớn người dân nông thôn sống đói nghèo; điều kiện sống kinh tế- xã hội nông thôn nhiều vùng khơng hồn thiện nhiều  Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, khu vực nơng thơn có xu hướng ngày tụt hậu so với khu vực thành thị Sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập cho phần lớn nông dân, giảm suất việc tăng giá nhanh nguyên liệu đầu vào nơng nghiệp điều kiện khí hậu nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng nhiều nơi người dân bỏ ruộng lúa Các hội công việc phi nơng nghiệp hoi, tệ nạn xã hội có xu hướng tăng lên nhiều khu vực nông thôn; tư tưởng bị động trông chờ vào người khác phổ biến người dân nông thôn Những vấn đề này, không giải kịp thời, dẫn đến mâu thuẫn vùng nông thôn thành thị, đẩy nhanh bất ổn trị khu vực nông thôn khắp nước Đối mặt với thách thức này, mặt, Chính phủ phải tiếp tục điều chỉnh thông qua sách hỗ trợ phù hợp, giúp ngành nơng nghiệp- nông thôn phát triển nhanh vững Mặt khác, Chính phủ cần củng cố việc thực chương trình phát triển nơng thơn để huy động tất nguồn lực xã hội, với tiếp cận toàn diện để thiết lập thái độ hướng tới tương lai người nông thôn thúc đẩy vai trò cộng đồng địa phương nghiệp phát triển nông thôn đất nước Các phương pháp tiếp cận cấp độ lãnh thổ cho hội quan trọng xu hướng 1.2 Những hạn chế thách thức trình phát triển nông thôn Như đề cập ngắn gọn đây, có thành tựu đáng kể phát triển nông thôn giảm nghèo năm gần đây, Việt Nam nước nghèo với thu nhập thấp đầu người, tỉ lệ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia cao, cao áp dụng chuẩn nghèo Thế Giới Hơn nữa, hộ nông thôn nghèo đại diện 90% tổng số hộ nghèo toàn quốc Các điều kiện sống đa số cư dân nơng thơn tình trạng vùng nơng thơn toàn quốc chưa hoàn thiện nhiều Lợi nhuận thu từ Đổi Mới từ phát triển kinh tế đất nước không đến với người nhiều vùng nơng thơn Nghèo cịn vấn đề cấp bách vùng nông thôn, vấn đề tồi tệ khoảng cách địa lý, điều kiện lại, mùa vụ không ổn định, dịch bệnh thảm họa thiên nhiên, giá thị trường không ổn định, thiếu tiếp cận với sản xuất dịch vụ xã hội Điều kiện sở hạ tầng giao thông vùng nông thơn cịn khó khăn, địi hỏi phải có đầu tư lớn dài hạn để hoàn thiện chúng Trong đó, nguồn lực nội địa hạn chế, họ phải vừa quan tâm đầu tư qui mô lớn cho phát triển chung đất nước, vừa phải quan tâm xóa đói giảm nghèo lúc Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển làm cho ảnh hưởng phát triển kinh tế không lan tỏa đến vùng khác đất nước Việc thiếu sở hạ tầng nông thôn hệ thống tưới tiêu qui mô nhỏ, đường sá, trường học, trạm xá vùng sâu vùng xa thiếu thốn thị trường bán sỉ, trung tâm thương mại, kho dự trữ xe cộ vận chuyển đại khu vực nuôi trồng đặc biệt làm tăng đáng kể chi phí giao dịch, đó, làm giảm lợi nhuận cho nông dân Khoảng cách thu nhập vùng nơng thơn thành thị có xu hướng mở rộng Năm 2002, khu vực thị có thu nhập đầu người 622.000 đồng tháng nông thôn 275.000 đ Thu nhập người nông thôn, 70% từ hoạt động nông nghiệp, khơng hồn thiện giá trị sản lượng nơng nghiệp trung bình quốc gia 20 triệu/ha, trung bình, hộ có khoảng 0,6 đất nông nghiệp Thu nhập họ dựa chủ yếu vào sản lượng nông nghiệp, thu nhập từ thủ công dịch vụ khác không đáng kể Mỗi năm có triệu lao động nông thôn cần việc khu vực nông nghiệp thu hút 200.000-300.000 lao động Hơn nữa, nghề phi nông nghiệp vùng nông thôn phát triển; an ninh xã hội cho nông dân chưa thiết lập; tăng chậm thu nhập làm tăng khó khăn cho người nghèo vùng nông thôn Việc tiếp cận người dân nông thôn dịch vụ xã hội sức khỏe, giáo dục, văn hóa hạn chế, đặc biệt vùng sâu vùng xa thiếu tiện nghi Các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp khuyến nông, thú y, chế biến, bảo quản tiếp thị sản phẩm nông-lâm cịn yếu, khơng tồn nhiều nơi Hệ thống khuyến nông quốc gia đạt đến 60% xã phường Nó thiếu quĩ để vận hành hoạt động thiếu nhân viên khuyến nông giỏi Sự tinh thông sản xuất nông nghiệp nghề khác thấp Hiện nay, khoảng 10% lao động nơng thơn tham dự khóa tập huấn Năng lực định quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế Tư tưởng trông chờ vào người khác tính nhút nhát cịn phổ biến người nơng thơn Các thành tựu q trình xóa đói giảm nghèo chưa bền vững có hàng chục nghìn hộ tái nghèo hàng năm Hiệu không mong muốn đẩy hàng ngàn hộ tái nghèo Phát triển cở hạ tầng, mở rộng hệ thống thông tin giúp người dân tiếp cận kỹ thuật đại (kỹ thuật tưới tiêu, IPM, giống kháng bệnh) thiết lập mạng lưới an toàn xã hội cộng đồng nơng thơn bền vững làm giảm ảnh hưởng khắc nghiệt sâu bọ nguy hiểm lên vụ mùa rủi ro khác Tuy nhiên, có việc tạo thu nhập liên tục bền vững tạo việc làm từ khu vực phi nông nghiệp nông nghiệp cho giải pháp dài hạn đến tình Sự quản lý nguồn lợi tự nhiên môi trường trở thành vấn đề cấp bách q trình phát triển nơng thơn Việc khai thác nguồn lợi tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế người dân địa phương suy giảm môi trường nghiêm trọng làng thủ công khu công nghiệp mang đến thách thức to lớn nghiệp phát triển nông thôn Bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái nguồn lợi tự nhiên phần quan trọng chương trình phát triển nơng thơn tồn diện 1.3 Quan điểm cho nông thôn mới: ý nghĩa chương trình phát triển nơng thơn dựa lãnh thổ cách toàn diện Các vấn đề khu vực nông thôn nhân tố thường xuyên đưa vào xem xét trình phát triển tất nước Những vấn đề kết nối với mơ hình phát triển thơng qua quốc gia, xem xét cách truyền thống ba khía cạnh khác nhau: a) Các nước mà xây dựng sách phát triển, phớt lờ vấn đề khu vực nông thôn Những nước tập trung nỗ lực họ vào sách khu vực để đạt phát triển nơng nghiệp bền vững bình qn Nơng nghiệp khu vực phục vụ thường xun tồn sách phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển công nghiệp Hậu tiếp cận cay nghiệt cho nhiều vùng nông thôn nhiều trường hợp nhất, nước mà sách cho tăng trưởng bình quân khu vực thành công Các khu vực nông thôn nhiều số quốc gia chịu đựng di dân đến khu vực đô thị (hoặc đến nước khác), lãnh thổ rộng lớn trở thành bị thưa dân vấn đề môi trường nghiêm trọng xuất Đây trường hợp số nước châu Âu ngày trường hợp nhiều nước Mỹ La tinh, với tình tiết trầm trọng này, số họ, sách tăng trưởng bình qn khu vực khơng thành cơng b) Một biến thể nhóm phía nước không thật phớt lờ giới nông thơn, xem xử lý khu vực kinh tế thêm vào thôi, mô tả chủ yếu nơng nghiệp Do đó, nước này, khu vực nông nghiệp- nông thôn cần điều chỉnh, sách thích hợp hỗ trợ giúp ngành phát triển nhanh tăng dần lên Ở trường hợp đó, sách thành tựu khu vực nông nghiệp- nông thôn thực chiến lược để xóa đói giảm nghèo Các ví dụ nhóm nước tìm thấy Đơng Nam Châu Á, Trung Mỹ,… c) Cuối cùng, tiếp cận gần vấn đề vùng nông thôn gồm có khơng xem khu vực ngành kinh tế thêm vào mà hệ thống kinh tế, văn hóa, xã hội, người cụ thể đặt ngoại vi địa lý rõ ràng Vì lý kinh tế xã hội, địa lý, lịch sử lý khác, khu vực địa lý không hưởng ứng sách tăng trưởng bình qn quốc gia tương tự khu vực thị có xu hướng bị bỏ lại phía sau q trình phát triển Dưới tiếp cận này, mơ hình phát triển đất nước xem xét với hai thành phần bổ sung kết hợp chặt chẽ: * Các sách ngành thiết kế để đạt tốc độ tăng trưởng bình quân kiên định cao: Cấp độ phát triển kinh tế vĩ mơ * Các sách phát triển cho lãnh thổ nông thôn thiết kế để huy động tất nguồn lực kinh tế xã hội người tồn lãnh thổ: Cấp độ phát triển lãnh thổ Ý tưởng phía sau tiếp cận khơng thể xóa đói giảm nghèo lãnh thổ nông thôn mà không tạo thu nhập việc làm theo hướng bền vững khả thi lãnh thổ Và điều có nghĩa lãnh thổ phải cạnh tranh, đơn vị lãnh thổ, bối cảnh thị trường giới, trì giá trị xã hội văn hóa truyền thống Đây trường hợp kinh nghiệm với chương trình LÃNH ĐẠO Liên Minh Châu Âu (EU), chương trình EXPIDER Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ (IDB) cho Mỹ La Tinh… Hậu quốc gia định việc áp dụng cách tiếp cận hay cách tiếp cận khác xa quan điểm triêt lý- trị khái niệm phát triển ảnh hưởng đến mức độ phát triển mà quốc gia đạt tới cách tiềm Điều nói lên việc xử lý vùng nông thôn mơ hình phát triển quốc gia khơng ảnh hưởng đến mặt chất lượng mà ảnh hưởng đến giới hạn số lượng phát triển Điều khơng khả thi cho quốc gia mong đợi đạt đến tiềm tối đa phát triển kinh tế- xã hội vùng nơng thơn khơng bao hàm q trình phát triển tồn diện xã hội 1.4 Vai trị nơng nghiệp khu vực nông thôn Trong nhiều năm tới đây, vùng nông thôn nơi để sống nơng nghiệp nghề nguồn thu nhập đại đa số người Việt Nam Hơn nữa, có 90% người nghèo sống vùng nông thôn Sự phát triển nông nghiệp- nông thôn phải xem tảng để đảm bảo ổn định kinh tế- xã hội điều kiện quan trọng cho trình phát triển quốc gia xảy nhanh vững Một khu vực nơng thơn có mức sản xuất cao khơng tảng để giảm nghèo mà cịn thúc đẩy mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế, phát triển quốc gia ổn định kinh té- xã hội đất nước Những kinh nghiệm quốc gia nước khác khu vực chứng minh quan điểm Sự phát triển nơng thơn đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng chung đất nước tổng thể, giúp thu hẹp khoảng cách vùng nông thôn thành thị mặt điều kiện kinh tế- xã hội, đó, làm giảm rủi ro bất ổn xã hội Khu vực nông nghiệp- nông thôn luôn đại diện phần quan trọng kinh tế quốc gia Nông nghiệp sản xuất lương thực nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp, hàng hóa cần thiết người Trong thập kỷ tới, phát triển nông nghiệp- nông thôn đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước chúng ta, vì:  Khu vực nơng nghiệp- nơng thơn phần quan trọng kinh tế Ngày nay, nơng nghiệp đại diện 17,9% GDP, nghề nguồn thu nhập cho 74% dân số sống nông thôn Phát triển công nghiệp dịch vụ vùng nông thôn tạo hội việc làm chỗ cho người nông thôn, thực “rời bỏ nông nghiệp, không rời bỏ quê hương”, làm giảm áp lực lên việc di dân từ nông thôn đến vùng đô thị  Nông nghiệp tiếp tục đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cách vững cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp theo định hướng xuất mang lại ngoại tệ cần thiết cho trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước  Các vùng nông thôn đại diện thị trường lớn cho ngành dịch vụ công nghiệp  Nông nghiệp sinh thái bền vững điều kiện tiên tảng để bảo vệ hoàn thiện môi trường nước 1.5 Kinh nghiệm trước Việt Nam Trong năm gần đây, nhiều chương trình phát triển nông nghiệp thực Chương trình giống, Chương trình Khoa học- Kỹ thuật, Chương trình Khuyến nơng, Chương trình Khuyến cơng Ngồi ra, số chương trình dự án phát triển nông thôn thực Dự án Phát triển Cơ sở Hạ tầng Nơng thơn, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Vệ sinh Nước Nơng thơn, Chương trình 135 Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xóa đói Giảm nghèo tạo việc làm Tuy nhiên, chương trình dự án đạt mục tiêu mặt riêng lẻ (như sở hạ tầng, môi trường) nhằm vào việc giảm nghèo cho khu vực nghèo, đặc biệt khu vực bất lợi mà không đủ bao quát toàn diện để mang đến động thái phát triển nông thôn bền vững, sâu sắc rộng rãi mà lặp lại nước Và đặc biệt họ không bắt đầu kích thích tham gia đóng góp khu vực tư nhân cộng đồng vùng nông thôn Cho đến nay, Việt Nam khơng có chương trình phát triển nơng thơn tồn diện tập trung vào mặt kinh tế, văn hóa xã hội xây dựng lực nhằm vào vùng nơng thơn Do đó, khó định hướng định nội dung phát triển nông thôn thời gian Là nước nông nghiệp, nông dân chiếm đa số lực lượng lao động quốc gia, đặc biệt vùng nông thôn Các làng mạc nông thôn dạng phổ biến tổ chức xã hội khắp đất nước Các cộng đồng làng mạc trì quan hệ truyền thống thân thiết Do đó, vai trị cộng đồng làng ln ln trì q trình phát triển đất nước Tuy nhiên, năm gần đây, thực chương trình phát triển nơng thơn, vai trị cộng đồng làng không ý đầy đủ Phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn cấu kinh tế xây dựng lực cho người cần thiết việc thay đổi tranh toàn cảnh đời sống nơng thơn, giảm nghèo, hồn thiện điều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua việc phát triển lĩnh vực phi nông nghiệp nông nghiệp, dịch vụ thủ cơng, hồn thiện việc tiếp cận với dịch vụ thị trường, phát triển giáo dục sức khỏe, xây dựng lực quản lý điều quan trọng tạo hội cho người dân khai thác đầy óc sáng tạo tiềm công việc Các cách tiếp cận cấp độ lãnh thổ cho hội quan trọng phương diện 1.6 Điều làm phát triển nông thôn Liên quan với phát triển nông thơn, có loạt khía cạnh nên làm rõ để hành động lĩnh vực với hội thành cơng cao Khía cạnh thứ liên quan đến khái niệm phát triển nông thôn Dưới tựa đề “phát triển nông thôn”, người khác hiểu hoàn toàn khác Với số người, hành động xảy môi trường nơng thơn phát triển nơng thơn Do đó, ví dụ, khái niệm này, việc xây dựng trường học khu vực nông thôn phát triển nông thôn, tương tự, đào giếng tưới tiêu mảnh đất nhỏ cho nhóm gia đình nơng dân Đối với người khác, hành động riêng biệt phát triển nơng thơn Trong số định nghĩa có giá trị phát triển nông thôn, chọn định nghĩa có xem xét đến mục tiêu nó: “Hồn thiện đời sống cho người dân nơng thôn, mở rộng lựa chọn mặt khác sống cho hệ tương lai hài hòa sinh thái, với cơng xã hội, cho giới tính nhóm tuổi, tơn trọng làm tăng giá trị văn hóa đa dạng dân tộc, đa dạng văn hóa” 10 nhân lực cịn hạn chế Một nơng dân triển vọng, cần tín dụng để bắt đầu ni cá, giúp đỡ việc hỗ trợ tín dụng từ tổ chức tài địa phương Ngồi ra, tín dụng khơng thức, có lãi suất cao, ln ln có sẵn cộng đồng địa phương Công nghệ nuôi lựa chọn để chuyển giao cần có chi phí thấp để hầu hết yếu tố đầu vào có sẵn sản phẩm phụ hoạt động nông nghiệp khác Ở vùng nơng thơn Bangladesh, chí cá giống để thả ao mua dựa tín dụng từ nhà sản xuất / nhà cung cấp giống, số tiền toán sau thu hoạch Cơ hội để thu hoạch phần vụ mùa vịng 3-4 tháng ni, đảm bảo quay vịng đầu tư nhanh chóng thực nông dân Một ngư dân nuôi cá giống nhà chuyên môn khác nên nhỏ, lớn lên tăng cường hoạt động họ đạt kinh nghiệm 5.3.10 Liên kết nghiên cứu khuyến ngư Cách tiếp cận TDS cung cấp cho hội thảo cấp tỉnh/ phận sau hoàn thành chu kỳ vụ mùa Hội thảo cung cấp diễn đàn chung cho cán khuyến ngư, cán thủy sản cấp cao, RDF lựa chọn nhà khoa học từ trạm nghiên cứu gần để gặp gỡ thảo luận vấn đề cộm khác Hội thảo cung cấp hội cho người tham gia có thơng tin hiệu suất gói cơng nghệ đặc biệt cấp trang trại Trong hội thảo vậy, vấn đề hoạt động hành thảo luận Các thảo luận thẳng thắn trao đổi ý tưởng giúp nhà khoa học có nhìn sâu vấn đề thực địa lập kế hoạch cho nghiên cứu thực địa hiệu mặt chi phí Các nhà khoa học có hội để dẫn tường tận cho nhóm số phát gần công nghệ phát triển viện nghiên cứu cung cấp giải pháp sẵn sàng cho số vấn đề kỹ thuật 5.3.11 Động lực tính bền vững Hệ thống nhằm xây dựng lực giải vấn đề người nông dân cộng đồng họ tạo môi trường thân thiện tổng thể nơi nông dân, cán khuyến nông, cán thủy sản nhà khoa học khuyến khích 22 221 để đến gần làm việc với cách phá vỡ rào cản truyền thống Để tạo thuận lợi cho việc tạo môi trường thế, số bước thực Đáng kể bữa ăn cộng đồng chia sẻ nhân viên, cán khuyến nơng, RDF FF q trình đào tạo Bữa ăn đơn giản chuẩn bị địa điểm người nông dân tham gia Việc kích hoạt tăng cường hành động tập thể để thực hoạt động họ tập giải vấn đề đóng vai trị ngày quan trọng việc mang lại tính bền vững Kinh nghiệm cho thấy tham gia tích cực thành viên nữ gia đình cần thiết Họ tiếp cận suốt chuyến viếng thăm ao / nhà mời tham dự tất chương trình tập huấn Các thành viên nữ gia đình ln ln thực khuyến nghị sẵn lòng theo hướng dẫn nghiêm ngặt nghiêm túc Khá rõ ràng từ kết trình diễn Trong phần lớn trường hợp, kết tốt nhiều nơi thành viên phụ nữ gia đình tham gia vào hoạt động trình diễn kết Tác động lợi ích tiền tệ rõ rệt hơn, nơi mà phụ nữ đóng vai lãnh đạo Các RDF nữ tiêu tiền kiếm họ cách cẩn thận dành riêng cho phúc lợi trẻ em gia đình họ tổng thể Đây học tốt cho láng giềng Sự đánh giá cao công nhận tạo nhiệt tình sáng kiến Cơng việc RDF thành công thường xuyên đánh giá cao dấu hiệu cơng nhận thức, huy chương giải thưởng khác trao cho họ nhà chức trách Hành động đơn giản tạo nguồn cảm hứng to lớn RDF Họ trở nên tận tụy nhiệm vụ tình nguyện viên khuyến ngư quan tâm tích cực niềm tự hào việc giúp FF họ Bằng cách này, họ nhận hài lòng, thừa nhận xã hội tôn trọng cộng đồng họ Một số thành tích tốt trao giải thưởng cấp quốc gia Bảng thông báo đặt gần ao / nhà họ cho thấy họ tình nguyện viên khuyến ngư nhân viên cấp độ cộng đồng đại diện cho Sở Thủy sản Những hành động đánh giá công nhận 22 222 thấy động lực cho thành công phương pháp tiếp cận TDS Bảng thông báo miêu tả trung tâm trình diễn RDF nhân viên khuyến ngư địa phương Tổng Giám đốc Sở Thủy sản chúc mừng RDF việc nhận giải thưởng quốc gia 22 223 5.3.12 Vai trò tổ chức Phi Chính phủ (NGO) Ni trồng thủy sản tìm thấy lĩnh vực ưu tiên cho NGO Nhiều tổ chức NGO tích cực làm việc lĩnh vực Họ đặc biệt có kinh nghiệm hiệu việc tổ chức người nghèo nông thôn hỗ trợ họ sản xuất thực phẩm / hoạt động tạo việc làm cách sử dụng nguồn tài sản chung ao cộng đồng, hồ móng ngựa, thủy vực nước theo mùa… Theo quan điểm cán cấp thực địa hữu hạn với Sở Thủy sản, NGO khuyến khích tham gia chương trình Tùy theo quan tâm họ, nhân viên NGO mời tham dự khóa tập huấn toàn diện tổ chức cho cán thực địa phủ Theo u cầu họ chương trình tập huấn riêng cho NGO tiến hành Thật ra, hiệp hội tổ chức NGO chương trình gây xúc tác hoạt động khuyến ngư tốc độ nhanh nhiều KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM- TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 6.1 Bangladesh Như nói trên, cách tiếp cận TDS thiết kế Dự án "Tăng cường thể chế ngành thủy sản" FAO / UNDP sau thực quy mơ thí điểm dự án FAO "Tăng cường dịch vụ khuyến ngư nuôi cá ao nông thôn" (TCP / BGD / 4451) Các hoạt động bắt đầu vào năm 1990 với mục tiêu cung cấp dịch vụ khuyến ngư cho 60 ngư dân để nâng sản lượng trung bình họ từ 1.000 kg / / năm lên 2000 kg / / năm Các dịch vụ khuyến ngư cung cấp chủ yếu bao gồm việc tập huấn ngư dân lựa chọn công nghệ nuôi ghép cá chép bán thâm canh cung cấp hỗ trợ kỹ thuật thông qua chuyến viếng thăm đến ao ngư dân Dự án không cung cấp hỗ trợ tài vật tư cho ngư dân Theo cách tiếp cận TDS thiết kế, số 60 ngư dân lựa chọn có chức RDF cho 10 FF láng giềng Các FF mời tham gia việc tập huấn trình diễn thực ao RDF Hầu hết số 60 RDF hoàn thành chu kỳ sản 22 224 xuất họ đạt sản lượng trung bình 3.500 kg / / năm Rất ngư dân sử dụng thức ăn bổ sung Các đặc điểm cơng nghệ bao gồm mật độ thả tỷ lệ thả giống thích hợp, bón phân hàng ngày, thu hoạch thả giống nhiều lần Tính trung bình, khoảng 50 % FF khuyến khích làm RDF Theo định đánh giá ba bên (TPR), dự án mở rộng hoạt động thuộc Hợp phần Khuyến Ngư Theo đó, 473 RDF bổ sung đến dịch vụ khuyến ngư dự án giai đoạn thứ hai, đó, nâng tổng số RDF FF lên đến 533 3.806 cách tương ứng Có 22 phụ nữ RDF 20 phụ nữ FF cung cấp đến dịch vụ khuyến ngư thông qua cách tiếp cận Ngược lại với mục tiêu dự án 15 diện tích ao ni trình diễn, có đến tổng số 130 570 đưa hoạt động trình diễn trực tiếp (dưới RDF) gián tiếp (theo FF) cách tương ứng, đạt sản lượng trung bình khoảng / / năm (FAO, 1993) Một nghiên cứu kinh tế- xã hội thực cho thấy mười sáu ngư dân cá Giai đoạn I, người thu hoạch cá mình, đạt sản lượng trung bình 5,000 kg / / năm Một số nông dân đầu tư lợi nhuận họ việc mở rộng hoạt động nuôi cá; người khác sử dụng nguồn thu nhập thêm để sửa chữa xây dựng nhà mới, giáo dục trẻ em chăm sóc sức khỏe gia đình… Ngồi ra, tất số họ tiêu thụ nhiều cá so với thời gian trước có dự án Trong giai đoạn ứng dụng TDS này, 1.262 nông dân (RDF FF) tập huấn nuôi cá bán thâm canh thông qua địa điểm ao chỗ tập huấn thực tập 38 TFO AFO, người làm việc cán khuyến ngư cấp trường / đối tác trường (FCs) tập huấn công nghệ nuôi cá bán thâm canh phương pháp khuyến ngư Ngoài ra, 99 cán Thuỷ sản (DFO / TFO / AFO) Sở Thủy sản tập huấn phương pháp khuyến ngư có liên quan đến việc sản xuất cá giống nuôi cá, qua lớp tập huấn, Bộ phận Theo yêu cầu Hiệp hội Cơ quan Phát triển Bangladesh (ADAB), 45 Cán Khuyến ngư thuộc NGO khác tập huấn khuyến ngư ni cá 22 225 Sau đó, trình diễn quy mơ thí điểm phương pháp TDS thực thông qua dự án FAO "Tăng cường Khuyến ngư Nuôi cá ao Nông thôn" từ năm 1994 đến 1996 Dự án cung cấp hội để vận hành mơ hình TDS (Hệ thống Khuếch tán Lợi ích cho Khuyến ngư) quy mơ lớn (170 Thana tổng số 460 Thana đất nước) cho đủ phạm vi để kiểm tra thực địa cải tiến Tập huấn khuyến ngư toàn diện nuôi cá thực riêng rẽ Cán Khuyến ngư Thana (TFO), Trợ lý Cán Khuyến ngư (AFO) Trợ lý Hiện trường (FA) Ngược lại với mục tiêu tập huấn đề 100 TFO, 100 AFO 100 FA, tập huấn truyền đạt đến 191 TFO, 148 AFO 173 FA Đào tạo cho cán đối tác cấp quản lý Phó Giám đốc (DD), chuyên viên Thuỷ sản Huyện (DFO), Trợ lý Giám đốc (AD), nhiên, tiến hành thông qua việc tổ chức hội thảo hoạt động / tập huấn có tham gia bốn HQ lớn Tổng cộng 60 cán đối tác GOB cấp cao (DD, DFO, SAD, AD) tập huấn so với mục tiêu 55 Để cung cấp khởi đầu nhanh đến chương trình trình diễn thực địa ni cá bán thâm canh, khóa học định hướng ngắn theo sau tập huấn thực địa tiến hành cho đối tác giai đoạn khởi đầu dự án Có tổng cộng 187 đối tác thực địa GOB (FC) tham gia vào buổi định hướng thơng qua khóa học Thêm vào đó, 500 FC GOB tập huấn thực địa Thêm vào đó, 500 FC GOB nhận tập huấn thực địa Xem xét nhu cầu đề nghị Sở Thủy sản, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dài ngày tổ chức cấp huyện cho cán cao cấp DD, DFO, AD, cán cấp trung TFO Cán khuyến ngư (FEO) Cán khoa học (SO) cán sở nhân viên (AFO FA) tham gia vào lớp tập huấn Tổng cộng 651 cán cấp cao, cấp trung cấp trường nhân viên kỹ thuật (AFO FA) đào tạo qua 46 khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ Khóa tập huấn máy tính dài tuần tiến hành cho nhân viên cán HQ chọn việc quản lý trình diễn khuyến ngư khác có liên quan đến việc rót thơng tin vào từ thực địa Họ đào tạo xử lý máy tính, 22 226 nhập liệu viết báo cáo cách sử dụng hai sở liệu phát triển dự án Mặc dù tập huấn yêu cầu cần thiết cho tất cấp độ công chức để cải thiện tổng thể kỹ thuật, khuyến ngư kỹ quản lý họ, cán khuyến ngư cấp thấp FA AFO cần Trong trình thực dự án, kinh nghiệm thấy dịch vụ hỗ trợ khuyến ngư cấp trường cung cấp chủ yếu công chức cấp thấp Trớ trêu thay, hội tập huấn hạn chế khứ cho cán thực địa Giới thiệu yếu tố động lực, phát triển lãnh đạo, xây dựng đội ngũ tự phát triển chương trình giảng dạy khóa học thấy hữu ích việc làm cho họ trở thành cán khuyến ngư tự tin tận tâm Đào tạo cho ngư dân Tập huấn tổ chức cho hai nhóm ngư dân: Ngư dân trình diễn Kết (RDF)- người trực tiếp tham gia vào chương trình trình diễn ngư dân cộng tác láng giềng (FF)- người liên kết với RDF tương ứng họ Tập huấn thực hành chỗ ao cho RDF tiến hành hai đợt Tổng cộng 727 886 RDF tham gia đợt thứ hai chương trình tương ứng với mục tiêu đề 500 RDF Vào cuối vụ ni, kết cuối nhìn thấy rõ ràng, lớp tập huấn chỗ ngày tổ chức ao trình diễn kết cho FF liên kết thơng qua trình diễn phương pháp trình bày vụ mùa Trái với mục tiêu đặt 2500 FF, có tổng cộng 6.520 FF đào tạo nuôi cá bán thâm canh Lớp tập huấn ao chỗ thời gian ngày tạo tác động tốt nhiều so với lớp tập huấn phòng học truyền thống kéo dài nhiều ngày Tuy nhiên, lặp lặp lại lớp tập huấn tương tự sau vài tháng hoạt động nuôi thấy cần thiết cho việc giải vấn đề kỹ thuật nảy sinh, trì ý thức tham gia, quan tâm tăng thêm đà cho chương trình Việc đưa tầm quan trọng hội đến cho RDF việc thực tập huấn cho FF họ thơng qua trình diễn phương pháp trưng bày mùa vụ giám sát 22 227 cán khuyến ngư thấy tạo tác động to lớn thu hút tham gia lớn từ tất nhóm ngư dân Trình diễn viếng thăm Dự án dự kiến tổ chức 500 trình diễn ni cá bán thâm canh ao ngư dân lựa chọn từ 100 Thanas đất nước Một mặt, xem xét nhu cầu cấp thiết cho dịch vụ khuyến ngư quan tâm, thái độ tích cực, khuynh hướng mạnh mẽ để làm việc tự nguyện phần cán đối tác GOB nhân viên, mặt khác, phạm vi chương trình trình diễn mở rộng đến 170 Thanas đất nước Số lượng trình diễn ao ngư dân (RDF) tăng lên đến 886 so với mục tiêu đề 500 Ngư dân nuôi cá lựa chọn RDF từ tầng lớp khác xã hội nông thôn Hầu hết ao sở hữu RDF số lượng đáng kể đưa vào hợp đồng thuê Linh hoạt việc lựa chọn ngư dân cho phạm vi tốt để lôi kéo cộng đồng nông thôn biên khơng có đất/ khơng có ao chương trình Theo tài liệu dự án xem xét thực tế trường, hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên cung cấp trực tiếp cho 886 RDF qua chuyến viếng thăm thường xuyên ao / nhà đơn vị thủy sản Thana tương ứng gián tiếp cho 6.500 FF thông qua phương pháp tiếp cận Hệ Thống Khuếch Tán Lợi Ích khuyến ngư (TDS) Những nỗ lực đặc biệt thực để khuyến khích gia đình tham gia vào chương trình trình diễn Trong phần lớn trường hợp, thành viên nữ thấy thực hoạt động hàng ngày thơng thường bón phân cho ăn hàng ngày, đó, đem lại hội cho thành viên nam gia đình tập trung vào hoạt động canh tác trời Điều đáng ý tất trình diễn tổ chức RDF thông qua nguồn lực riêng họ Khơng cung cấp hỗ trợ đầu vào tín dụng vật tư dự án Chính phủ Giảm vai trị hỗ trợ tín dụng / đầu vào vật tư làm cho cán khuyến ngư dễ dàng tập trung nỗ lực họ vào việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tập huấn Người ta kết luận dịch vụ 22 228 khuyến ngư nuôi cá ao hoạt động hiệu thuận lợi hợp phần tín dụng giữ tách biệt với phạm vi khuyến ngư Công nghệ nuôi lựa chọn để chuyển giao theo dự án chi phí thấp, hầu hết yếu tố đầu vào sản phẩm phụ hệ thống trang trại địa phương khác cho hội để thu hoạch phần vụ mùa vịng 3-4 tháng ni, đảm bảo xoay vịng vốn đầu tư nhanh chóng thực ngư dân Một ngư dân cá, giống nhà chuyên môn khác, nên bắt đầu nhỏ tăng cường hoạt động có kinh nghiệm Kỹ thuật nuôi cá bán thâm canh lựa chọn để trình diễn thử nghiệm trước quy mơ thí điểm trường dự án trước Tuy nhiên, điều chỉnh định thực để cải thiện nhằm làm cho công nghệ phù hợp với điều kiện địa phương Một hệ thống có tính hệ thống có tổ chức phát triển cho việc quản lý có hiệu quả, giám sát đánh giá định kỳ chương trình khuyến ngư đảm bảo hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên trực tiếp đến RDF Một số định dạng phát triển, kiểm tra giới thiệu để thu thập thông tin khác từ trường Mặc dù hệ thống báo cáo hàng quý giới thiệu, hoạt động dự án thảo luận tháng cấp huyện, phận HQ Để cung cấp vận hành dễ dàng làm cho hệ thống giám sát đánh giá hiệu hơn, hai sở liệu máy tính phát triển dự án Các báo cáo quý nhận từ trường nhập xử lý cách sử dụng sở liệu Sản lượng cá Các kết sản xuất cuối nhận từ 701 điểm trình diễn ao RDF sản lượng trung bình từ ao tăng lên đến 4,104 / / năm từ mức sản lượng trung bình ban đầu 1,461 / / năm Điều dẫn đến kết chi phí sản xuất trung bình tăng từ 22.483 TK / / năm ban đầu đến 44.235 TK / / năm Tuy nhiên, tỷ lệ chi phí lợi ích tăng lên từ 2,1:1 đến 3:1 Kèm theo chương trình trình diễn dự án, 282.434 kg cá sản xuất (FAO, 1996) Mặc dù có gia tăng đáng kể sản lượng cá 22 229 trung bình ao diễn trình, tiềm dường cao nhiều Đó phần lớn RDF giai đoạn thử nghiệm dự kiến vào giai đoạn ứng dụng chu kỳ nuôi Người ta quan sát thấy RDF đó, người đạt sản lượng cá 5- / / năm cố gắng đạt mức độ sản lượng lợi nhuận cao Khi trình diễn dự án, điều hiển nhiên sản lượng cá ni ao tăng lên 3-4 lần dễ dàng thông qua công nghệ nuôi cá bán thâm canh chi phí thấp Tùy thuộc vào việc sử dụng đầu vào mức độ ứng dụng công nghệ, số RDF đạt sản lượng đến mức / / năm, cách thay kỹ thuật nuôi truyền thống ni cá bán thâm canh chi phí thấp phù hợp, việc tăng sản lượng đáng kể thực Khoảng cách sản lượng trung bình 1,46 / / năm mức đạt RDF coi Khoảng cách Khuyến ngư Bằng cách tăng cường dịch vụ khuyến ngư ni cá, khoảng cách giảm dẫn đến gia tăng gấp bội sản lương ao Chuyển giao công nghệ ương cá giống khu vực nông thôn Hậu với việc gia tăng phổ biến nuôi cá bán thâm canh chương trình thả cá nước mở quy mơ lớn nhu cầu giống loài cá địa ngoại lai ngày tăng Vào lúc nông dân phải đối mặt với khó khăn việc thu thập cá giống lồi kích thước mong muốn để thả cho ao nuôi họ, người ta khuyến cáo 5-10 % RDF nên khuyến khích để bắt tay vào sản xuất cá giống Điều nhiều lợi nhuận so với sản xuất cá làm thức ăn đảm bảo tính sẵn có giống chất lượng địa phương Cơng nhận quốc tế Để ghi nhận thành tích bật dự án "Tăng Cường Các Dịch Vụ Khuyến Ngư Cá Ao Nông Thôn" (FAO/TCP/BGD/4451) việc phát triển hệ thống phổ biến dịch vụ khuyến ngư thông qua cách tiếp cận TDS, Giải thưởng Edouard Saouma 1996-1997 trao cho Sở Thuỷ sản Chính phủ Bangladesh FAO vào tháng mười năm 1997 Khái niệm cách tiếp cận TDS nhằm vào phát triển tự tin nâng cao nhận thức tâm trí 23 230 ngư dân nuôi cá nuôi trồng thủy sản tập huấn lặp lặp lại, trình diễn giám sát chặt chẽ cán khuyến ngư cấp trường Hệ thống khuyến ngư cung cấp dịch vụ khuyến ngư từ nông dân đến nông dân thông qua nhóm nhỏ Chương trình khơng cung cấp hỗ trợ đầu vào tiền mặt cho nông dân Người ta quan sát thấy dịch vụ khuyến ngư ngư dân đến ngư dân nhóm nhỏ có hiệu Dự án theo dõi Được truyền cảm hứng từ kết thu Dự án FAO/UNDP BGD/87/045 thuyết phục kết thu thông qua dự án theo dõi (FAO/TCP/BGD/4451) việc thực quy mơ lớn chương trình khuyến ngư ao nông thôn thông qua Hệ thống Khuếch tán Lợi ích (TDS) khuyến ngư, Chính phủ Bangladesh bắt đầu dự án theo dõi toàn quốc tài trợ nguồn ngân sách riêng mình, bao gồm tồn đất nước theo cách tiếp cận TDS Bước xem bước cuối tiến tới thể chế hóa khuyến ngư thuộc Sở Thủy sản Tất điều cách tiếp cận khuyến ngư công nghệ lựa chọn để nuôi bán thâm canh ao tháo cạn nông thôn phù hợp tốt với điều kiện địa phương, cấu trúc chức Sở Thủy sản mơ tả sơ lược văn hóa kinh tế - xã hội khách hàng Công nghệ phương pháp luận cho chuyển giao công nghệ thấy củng cố lẫn Dự án theo dõi diễn tài trợ Chính phủ Bangladesh " Dự án Khuyến ngư cấp độ Thana" bắt đầu vào năm 1996 bao gồm 400 Thana 59 huyện, tổng số 464 Thana thuộc 64 huyện nước Một khoản tiền 71,5 triệu Taka (1,58 USD) phân bổ cho dự án Dự án dự kiến tăng cường sản lượng cá trung bình hàng năm đến 3,5 / ao Người trình diễn Kết (RDF) 2,5 / ao Nông dân Cộng tác (FF) Mặt khác, 79.780 ngư dân đào tạo có cơng việc bán thời gian toàn thời họ kết hoạt động dự án Sản lượng trung bình 2.833 kg / đạt RDF 2.350 kg / đạt FF Dự án làm việc với 12.000 RDF 60.000 FF Lập kế hoạch 23 231 khuyến ngư thực thông qua phương pháp tiếp cận từ lên mà làng đến Thana đến CEU Tất đơn vị trường cấp độ Thana giúp đỡ để thực kế hoạch họ Nguồn lực cần thiết tạo sẵn cho họ từ CEU Cho đến nay, tổng cộng 72.000 nông dân tập huấn hưởng lợi từ dịch vụ khuyến nơng Mục tiêu dự án nhằm thể chế hóa dịch vụ khuyến ngư nuôi cá Bangladesh Gần đây, đánh giá kỳ dự án thực chung Bộ Thủy sản Chăn nuôi, Ủy ban Kế hoạch, triển khai Bộ Phận Đánh Giá Thực (IMED) Đồn đánh giá thơng báo dự án phương pháp tiếp cận phù hợp phát triển nông thôn kiến nghị cho việc chuẩn bị chương trình theo dõi lâu dài để trình Chính phủ việc thể chế hóa (Nazrul Islam, thơng tin cá nhân) 6.2 Việt Nam Dự án kết thúc gần UNDP / FAO, "Mở Rộng Nuôi Cá Nước Ngọt" (VIE / 93/001) thành lập mạng lưới hệ thống khuyến ngư 24 tỉnh phía Bắc bao gồm tỉnh miền núi Lai Châu, Sơn La Hòa Bình Dự án sử dụng phương pháp tiếp cận khuyến ngư có tham gia gọi "Hệ thống Khuếch tán Lợi ích” (TDS) khuyến ngư Một số lượng lớn đợt trình diễn ni cá ao gia đình tiến hành thơng qua Ngư Dân Trình Diễn Kết Quả (RDF), giúp việc chuyển giao quy mơ lớn gói cơng nghệ thay khả thi mặt kinh tế đến FF nông dân khác kể cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao Dự án tiến hành nghiên cứu tác động môi trường kinh tế- xã hội nuôi trồng thủy sản nước ngọt, kết luận dự án có tác động kinh tế- xã hội tốt; hệ thống nuôi thực bán thâm canh chi phí thấp, có khơng có tác động tiêu cực mơi trường Qua việc giám sát đánh giá thường xuyên chặt chẽ chương trình khuyến ngư, dự án phát triển thành công kỹ thuật khuyến ngư thực tiễn hiệu phương pháp tiếp cận dựa tham gia tích cực người ngư dân Chiến lược khuyến ngư TDS nhấn mạnh tiếp cận từ nơng dân đến nơng dân với tham gia tích cực RDF sử dụng với việc khuyến khích 23 232 phản hồi từ cộng đồng nông nghiệp Sau tập huấn sau chọn RDF, họ đưa vào trình diễn gói cơng nghệ ni trồng thủy sản lựa chọn ao / sở vật chất ni họ thông qua việc huy động đầu vào cần thiết từ nguồn lực Sau đó, người nông dân cung cấp hỗ trợ khuyến ngư thường xuyên qua chuyến viếng thăm nhà/ ao cán khuyến nông cách định kỳ Những RDF khuyến khích hành động nhân viên khuyến ngư địa phương điều làm cho họ cảm thấy họ quan trọng Họ tự hào việc hỗ trợ FF họ có niềm vui việc tư vấn cho nơng dân khác, người đến để tìm giúp đỡ họ Được truyền cảm hứng gây ấn tượng cách xem kết trình diễn, nhiều người số FF lên trình diễn khn mẫu tương tự Chương trình cung cấp tham gia bình đẳng cho cán khuyến nơng nông dân Các kỹ thuật tập huấn cá nhân thông qua chuyến viếng thăm nhà ao RDF tiếp xúc nhóm thơng qua tập huấn trình diễn từ RDF đến FF thấy hiệu chi phí Thơng qua phương pháp tiếp cận này, có dịng chảy tích cực kiến thức thông tin từ cán khuyến nông đến RDF từ RDF đến FF cộng đồng địa phương Số lượng RDF tăng lên từ 120 vào năm 1995-1996 đến khoảng 800 vào năm 1996-1997 (FAO, 1998) Xây dựng lực tổ chức cấp độ cộng đồng nhấn mạnh Ngồi chương trình định hướng ban đầu cho khoảng 90 lãnh đạo cao cấp Cấp tỉnh DOF (Sở Thủy sản) / Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (DOARD), dự án tiến hành tập huấn toàn diện cho số lượng lớn cán khuyến nông cấp tỉnh cấp trường Tổng cộng có 994 cán khuyến nơng / cán thủy sản quản lý trang trại tập huấn mặt công nghệ nuôi trồng thủy sản, chuyển giao công nghệ quản lý nguồn nhân lực Trong tổng số này, 352 người tham gia (35,41 %) phụ nữ Tương tự vậy, có 195 đợt tập huấn giảng dạy dựa thực địa (thời gian ngày đợt) tổ chức Tổng cộng có 7.503 nông dân, RDF FF đào tạo bao gồm 1.268 nông dân nữ 23 233 Dự án phát triển 16 hướng dẫn giảng dạy gói cơng nghệ ni trồng thủy sản kỹ thuật khác bao gồm hệ thống VAC (tổng hợp cấp độ trang trại gia đình) cho nơng dân Những tờ rơi viết dạng đơn giản giảng dạy với giúp đỡ minh họa phù hợp Bên cạnh đó, số cơng cụ tập huấn chi phí thấp phát triển cho cán khuyến nông RDF Các kết từ đợt trình diễn tiến hành RDF rõ ràng gia tăng mạnh mẽ sản lượng cá từ 1,08 / / năm đến / / năm trường hợp định, trung bình khoảng 3,5 / / năm so với mục tiêu dự án 1.200-1.300 kg / / năm Có gia tăng đáng kể mức thu nhập từ hợp phần nuôi cá, dao động từ 75 % đến khoảng 300 % Việc đánh giá kết thúc dự án ba bên (TPR) quan sát thấy dự án thành công phương pháp tiếp cận khuyến ngư theo dự án yếu tố góp phần quan trọng Một Ngư Dân Trình Diễn Kết Quả Nữ dự án tặng thưởng giấy khen Liên Hợp Quốc ký Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, Ngày Quốc tế Xóa đói giảm nghèo, tổ chức New York, vào ngày 17 tháng 10 năm 1997 Kinh nghiệm thu từ dự án thuyết phục UNDP Chính phủ ni trồng thủy sản quy mơ gia đình bán thâm canh cơng cụ quan trọng để giảm nghèo đói đấu tranh chống suy dinh dưỡng trẻ em lớn phụ nữ đồng thời để nâng cao vị cho phụ nữ Theo đó, UNDP Chính phủ Việt Nam phê duyệt dự án tương tự cho phát triển cộng đồng vùng cao ba tỉnh phía Bắc Dự án thực FAO 23 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Kim Chung (2011) Giáo trình Phương pháp khuyến nông Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp Võ Ngọc Thám (2010) Bài giảng Khuyến ngư phát triển nông thôn Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Thủy (2012) Bài giảng Khuyến ngư phát triển nông thôn Đại học Nha Trang www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/ Tài liệu tiếng Anh Don Tuan Phong, Francisco Amador, José J Romero (2007), Bases for Territory-based Rural Development in Vietnam, AIDA, Ayuda, Intercombio y Dessarollo FAO (1999), Trickle Down System (TDS) of Aquaculture Extension for Rural Development, RAP Publication, 54 pages 235 ... thách thức phát triển mà Việt Nam đối mặt Phát triển nông thôn Nuôi trồng thủy sản phát triển nông thôn Công tác khuyến ngư Đối tượng khuyến ngư Cán khuyến ngư Phương pháp khuyến ngư Hệ thống... phú hấp dẫn ngư? ??i 2.3 Lý luận phát triển nông thôn 2.3.1 Khái niệm phát triển nông thôn Phát triển nông thôn phạm trù rộng nhận thức với nhiều quan điểm khác Đã có nhiều nghiên cứu triển khai... trình phát triển quốc gia Sự phát triển vùng nông thơn đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế nói riêng phát triển chung đất nước Như vậy, có nhiều quan điểm khái niệm phát triển nông thôn

Ngày đăng: 17/02/2021, 19:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w