~w LO ow
LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN TICH TINH HINH HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG NONG NGHIEP
VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH
MỸ LÂM - KIÊN GIANG
NGÀMN HÀNG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET HAM
CGRIBANK
MANG PHON THINH BEN KHACH HANG
Giáo viên hướng dân: Sinh viên thực hiện:
Th.S PHẠM XUÂN MINH LẠI XUÂN TÚ
Mã số SV: 4084778
Lớp: Tài Chính — Doanh Nghiệp
Trang 2chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
LỜI CẢM ƠN & # of
Trước tiên em xin cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại Học Can Tho, Thầy Cô Khoa Kinh Tế đã chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức hết sức cần thiết về chuyên ngành cũng như kiến thức xã hội Sau 02 tháng thực tập em đã hoàn thành xong khóa luận tốt nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chỉ nhánh Mỹ Lam — Kiên Giang” Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp của mình, ngồi sự nỗ lực của bản thân cịn có sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô và các Cô Chú, Anh Chị trong ngân hàng
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thây ThS Phạm Xuân Minh đã trực tiếp hướng dẫn, đìu dắt và tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài tốt nghiệp của mình
Va em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hang Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang đã rất tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em chỉ tiết, giúp em hoàn
thiện đề tài này
Tuy nhiên, kiến thức về thực tế còn giới hạn nên không thể tránh khỏi
những sai sót trong bài viết của mình Em mong Quý Thay Cô, các Cô Chú, Anh
Chị thông cảm va gop y dé dé tài này hoàn thiện hơn
Sau cùng em xin chúc Quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, Thầy Cô Khoa Kinh Tế, các Cô Chú, Anh Chị đang công tác tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang được đổi dào sức khỏe, công tác tốt và thành công trong mọi lĩnh vực
Sinh viên thực hiện
Lại Xuân Tú
Trang 3
LOI CAM DOAN
TOCR
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào
Ngày tháng năm 2012
Sinh viên
Lại Xuân Tú
Trang 4chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỤC TẬP
2a Le
Ngay thang nam 2012
Giam d6éc
Trang 5
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
va Ges
e Họ và tên người hướng dẫn: - 2-2 +52 +x+x2SeExcxexvEerrerersrrerrered
1ñ: : laa.i Z1 9/8: 7 ~ ©@ CO QUAN CONG v0 e Tên học viên: LẠI XUÂN TÚ
e Mã số sinh viên: 4084778
e Chuyên ngành: Tài Chính — Doanh Nghiệp
e Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH MỸ LÂM - KIÊN GIANG
NOI DUNG NHAN XET
1 Tính phù hợp của đề tài với chun ngành dao tao:
@®eẰẲ4e°Ẳedđe°sdẴẲee°ee°eedede4ỞedÂdẰẲ96Ĩ09d096°6066ee°eeedeede09490960696062966066g69606496094690666629696496969469606606496966660606964996046969660966936666see646ed96064969660649666°66ee9e6ed9ee046S666 @®eẰẲ4e°Ẳedđe°sdẴẲee°ee°eedede4ỞedÂdẰẲ96Ĩ09d096°6066ee°eeedeede09490960696062966066g69606496094690666629696496969469606606496966660606964996046969660966936666see646ed96064969660649666°66ee9e6ed9ee046S666 @®eẰẲ4e°Ẳedđe°sdẴẲee°ee°eedede4ỞedÂdẰẲ96Ĩ09d096°6066ee°eeedeede09490960696062966066g69606496094690666629696496969469606606496966660606964996046969660966936666see646ed96064969660649666°66ee9e6ed9ee046S666
7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu câu chỉnh sửa, )
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 NGƯỜI NHẬN XÉT
Th.S PHAM XUAN MINH
Trang 6chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
ra Lex
Ngay thang nam 2012
Giáo viên phản biện
Trang 7
MỤC LỤC Trang CHUONG 1: —— ° ° t49469466899688406696
GIỚI THIỆU sesesessecesoceeceseesecs
1.1 LY DO CHON DE TAI i i sesasassssecoesssecsecs 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU i i sssasescecesoneeeeseecs
1.2.1 Muc t16u CHUN
0 06 no
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU sassenssenssonsessecees
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : : ÔỎ
1.4.1 KhOng Gian
1.4.2 THOT Bian cee
1.4.3 NOi dung nghién CUU
1.5 LUGC KHAO TAI LIEU CO LIEN QUAN we secssasassceecseaseaee
CHUONG 2 wove ° ° ° ¬
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨPU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN we we ¬—
2.1.1 Khái niệm, bản chất, chức năng của Ngân hàng thương mại .-
"An $9 6i 2n
2.1.1.2 Bản chất của Ngân hàng thương mại 2 - 2 + <£ e+k+EeEk£Ezcxee: 2.1.1.3 Chức năng của Ngân hàng thương mại << 552 ++<ssss+ss 2.1.2 Một số khái niệm về hoạt động tín dụng . - <5 S5 SĂSSSSSesesssesree 2.1.2.1 Khai migm tin dung o.oo a 2.1.2.2 Bản chất của tín đụng + <6 + +E+E+ESEEEkSEEEEESEEEESEEEkrrrrkrerrred 2.1.2.3 (nêu 0ï
2.1.2.3.1 Đáp ưng nhu cầu vốn để đuy trì quá trình sản xuất được liên tục
đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tẾ 2 + +<+keESEE£EeEEcEeEerereersred
2.1.2.3.2 Thúc đây nền kinh tế phát triễn .- 2 - + ®+E+E*+E£E+E+E£xerxcxez
Trang 8chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
2.1.2.3.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tê kém phát triên
\G 1 (i8iì000ii: 007 6
2.1.2.3.4 Góp phân tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế
0ïNv;1xe.$0i(14((1 10000077 7
2.1.2.3.5 Tạo điều kiện kinh tế để phát triển các quan hệ kinh tế với nước
¡1900100 7 °ˆ 0 v0): ni 7 2.1.2.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng - - - 5< 1S 1 xe 7
2.1.2.4.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 8
2.1.2.4.3 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng 5- s se 8 2.1.2.4.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn wo ccceseseseesesesseseestsesesseeeees 8 VI nhu ao nauaii‡Ừ , 8
2.2 MOT SO QUY DINH CHUNG VE TIN DUNG TAI NHNo & PTNT VIET NAM i i i i sesossssossassseossscosseconsaseess 10 2.2.1 Nguyên tắc vay VỐn +: + e1 T111 1111111111111 e1 rrrki 10 2.2.2 Điều kiện vay VỐN 2 - St S3 EE3 S311 1111111111811 1 e1 rxrkd 12
2.2.3 Hồ sơ vay vỐn . + ke S13 TRE T4 11 118111111111 1111 01101111 1 1 ke 12
2.2.4 Đối tượng vay VỐP - «S6 ST EHE T1 T111 01 1111111111111 1 re rkeg 12
2.2.5 Đối tượng và nhu cầu vốn không được cho Vay ¿- + 5s sec, 13
2.2.6 Thời hạn vay VỐN 2: - 2 se SE 3E E171 8111111711151 1.1111 erxee 13
2.2.7 Lãi suất Vay VỐN + kê SE T111 1111111111111 18111111 11e tk ckee 14 2.2.8 Quy trình hoạt động cho Vay Ặ - Ăn HH re 14 Voi -ji0 (visa, 0n 18 2.2.10 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng 18
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : : ssxssessos 2Â)
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu -©- - 2E +k+EEE£E+EE£E£EEEEEeEErkrrerered 20 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu . - 2© 2 2 ©Sẻ+E‡EE£E£E+EEeEEzcrz xe, 20 CHƯƠNG 3 i sesossasossassesossseees i sessses 14
GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE NHNo & PTNT CHI NHANH MY LAM 22
3.1 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN ` ` 22
31.1 Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam - 22-2 s+s+zz£EzEezerecezveced 22
Trang 9
=———————
3.1.2 Lich sử hình thành và phát triên của NHNo & PTNT chi nhãnh Mỹ Lâm
— Ki@n Giang 22
3.2 CO CAU TO CHUC : : vase cesessesse 24
3.2.1 Cơ cầu tỔ CHỨC + ¿+ 5< 56+ SESESEEEESEKEEEEEEE1E31513 1511151151311 1111 1.600 24
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận -¿- - - Ă S61 seseske 24
3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ “ i cesssessos TỐ
3.4 KHAI QUAT VE HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG
QUA 3 NĂM 2009 — 2011 i i ` sessssssse 2Ố
3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2012 sess ceessssses 277
3.5.1 Mục tiêu phẫn đầu «5< +s se St Sxt S313 31 3111513115111 rred 27
3.5.2 Những chương trình chính của chi nhánh 555 << 5S ++** s*++s* +2 28
CHƯƠNG 4 i sesassssoseossssossssoees i s«xssasso 29 PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI NHNo & PTNT CHI NHANH
MỸ LÂM - KIÊN GIANG i i sees cessssese 29
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM TỪ 2009 — 2011 i sesasescosensencaceecoees vesaseeeee 29 4.2 PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI CHI NHANH QUA 3
NAM 2009 - 2011 i i i i sessseseee 32
4.2.1 Phan tich doanh s6 Cho Vay v.cccccsccccscsscssssccsssecscssecesscsessescesesesseseessseaeseeeees 32 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín đụng . 2 2-secszsesz+zced 32 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tẾ 2-5 2s s+Es£E+EeE£EeEsrezed 35 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợỢ - c2 S663 S888 SEEEEEEEEEEEeEeEeEeEeEerererd 39 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng - 7-2 ssSseeeexee 39 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tẾ 2s 2+ s+Es£E+EeEe+keEz£ezxd 42 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ - - - - << 223 3 11 3 cecee 45 4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn tin dụng - - <5 52 SĂ S1 SSSsesssssseree 46
4.2.3.2 Dư nợ theo ngành kinh tẾ - 2-25 65+ SE EE£EE£EEEEEEEEEEerre ri 49
4.2.4 Tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang qua 3 nam 89200) 00/208 0070707077 = 52
4.3 DANH GIA HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG
QUA 3 NĂM 2009 - 2011 i i wees sesosseees 54
Trang 10chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang CHUONG 5 ° s999699966996669066096656 ° ° 59
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG i i sesesseseseseceeseceeeees sesssssas 59 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG TIN DUNG CUA NGAN HANG
TỪ 2009 - 2011 “ “ “ “ cessesse 2)
5.1.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang qua 3 năm 2009 - 201 1 - + s<<c<<<+ 59
5.1.2 Những vấn dé còn tồn đọng của chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm 0ix)9158:1-189190415ãnii 80500151 500001010057 — 59
5.2 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN
DUNG TAI NGAN HANG i i "` ssessss.se Ố()
5.2.1 Đa dạng hóa đối tượng cho vay và giữ quan hệ với khách hàng truyền 2 60
5.2.2 Thường xuyên nghiên cứu theo đối tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài ¡9 0 60
5.2.3 Nâng cao trình độ nhân vI1Ên - - - << 5332111133355 x2 60
5.2.4 Cần có chính sách linh hoạt - + 52+2cS++SEttExkrsrrtrrrkrtrrtrrrrkrrrrred 61
h5 P.( li ác vn 8n 61 5.2.6 Đánh giá, phân tích, sàng lọc khách hàng khi cho vay - «<<: 62
CHUONG 6 sseecseesscssscssseeseees ° ° 63
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ i i sesasesssseesesesosessscacseseees 63
6.1 KET LUAN i i i i sesssseeee 63
6.2 KIÊN NGHỊ : : i i sesosseees O4
6.2.1 Déi voi chinh quyén dia phuong occ esecsescsscsesesscsescessesscatsesscseseees 64 6.2.2 Đối với ngân hàng cấp trÊn 2< e2 1E 1 E11 12311121 trred 64
6.2.3 Đối với ngân hàng Nhà nước - 2% ©E+E+E£k£EEEEEEEECEEEErEErerkreerered 65
TAI LIEU THAM KHẢO i i " ssssssssse Ố
Trang 11
DANH MỤC SƠ ĐÒ, BIÊU BÁẢNG
Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ tín dụng - - + k+SxSxSEEkEEEEEEEEEEEE 111151115111 71E 1E T11 ckrrree 5
Sơ đồ 2: Quy trình hoạt động cho Vay ¿- + 5sSsczcSecrerxerxereererrerrrrree 15
Sơ đồ 3: Cơ câu tổ chức tại NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm 24
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2009 - 2011 26
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2009 - 2011 27
Bảng 2: Các mục tiêu đề ra cho năm 20 12 - + + tt +EEeEEE#EEtSEEevrxevrxerxree 28 Bảng 3: Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2009 — 2011) : e¿ 30 Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn huy động tại chỉ nhánh qua 3 năm (2009 — 2011) 31
Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng (2009 — 2011) .- 33
Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn tín đụng (2009 — 2011) 34
Báng 5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2009 — 20111) - 36
Biểu đồ 4: Tỷ trọng doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2009 — 2011) 37
Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng (2009 — 2011) 40
Biểu đồ 5: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng (2009 — 2011) 41
Bảng 7: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế (2009 — 201 1) se: 43 Biểu đồ 6: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo ngành kinh tế (2009 — 2011) 44
Bang 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng (2009 — 2011) - 47
Biểu đồ 7: Tỷ trọng tình hình đư nợ theo thời hạn tín dụng (2009 — 2011) 48
Bảng 9: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế (2009 — 201 1) : 50
Biểu đồ §: Tỷ trọng tình hình dư nợ theo ngành kinh tế (2009 — 2011) 51
Bảng 10: Tình hình nợ xấu tại ngân hàng (2009 — 201 1) 22+ s+cxs+xszs+ 53
Biéu dé 9: Tinh hinh no x4u tai ngan hang (2009 — 2011) w eecseecsesesseseestssessesesseseeee 53
Bang 11: Cac chỉ tiêu đánh giá hoạt động tin dung ou ce eesccccssreeecsstecessreeeesseeeeess 55
Trang 12chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
DANH MUC TU VIET TAT
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
NHNG: Ngân hàng Nông nghiệp
NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHNo & PTNTVN: Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
AGRIBANK(VBARD): Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHNN: Ngân hàng nhà nước XSKD: Sản xuất kinh doanh TM — DV: Thuong mai — dich vu CBTD: Can b6 tin dung
UBND: Ủy ban nhân dân
DVT: Don vi tinh TSCĐ: Tai san cé dinh
HĐQT: Hội đồng quản trị
Trang 13
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:
Sự phát triển của hệ thống tài chính là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế của một đất nước Một hệ thống tài chính phát triển đóng vai trị như mạch máu lưu thông trong nên kinh tế Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác, đo thị trường tài chính - tiền tệ chưa phát triển đồng bộ nên hiện nay tín dụng Ngân hàng đang là một kênh cung cấp vốn quan trọng của các doanh nghiệp Đặc biệt trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn thì Ngân hàng ngày càng thể hiện vai trị vơ cùng quan trọng của mình thông qua hai chức năng: huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng và phân phối lại cho các tô chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình có nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất, kinh doanh Từ đó thúc đây nền kinh tế ngày càng phát triển vững chắc và ôn định
Cùng với nhịp độ phát triển và đôi mới không ngừng của hệ thống Ngân hàng ở nước ta như hiện nay thì các Ngân hàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang nói riêng đã khơng ngừng đổi mới để ton tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt với phương châm “ Nhanh chóng - Hiệu quả - Chính xác ” Để đạt được mục tiêu đó Ngân hàng đã không ngừng quản tri tốt toàn bộ hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động tín
dụng của mình nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược chung là “ mang phôn thịnh đến
khách hàng ”' của NHNo & PTNTVN
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ lực cung ứng cho nền kinh tế, đây là một trong những hoạt động rất nhạy cảm đối với sự biến động của thị trường, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường như: lạm phát, giá cả thị trường, lãi suất, Bởi vì, bất cứ yếu tố nào tác động cũng sẽ ảnh hưởng đến lãi suất huy động và cho vay của Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần phái theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình tín dụng một cách thường xuyên để có thể điều
chỉnh lãi suất một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện
Trang 14Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
Với các lý do nêu trên nên em đã chọn đê tài “ Phân tích tình hình hoạt
động tín dụng tại NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang” đề làm đề
tài cho luận văn tốt nghiệp của mình
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ
Lâm - Kiên Giang và đưa ra giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang qua 3 năm 2009 - 2011
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tạ NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lam — Kién Giang
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung cua Ngân hàng
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình huy động vốn và cho vay của NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ
Lâm - Kiên Giang thay đổi như thế nào qua 3 năm từ năm 2009 — 2011?
- Hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm —
Kiên Giang từ năm 2009 — 2011 cao hay thấp?
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng? - Các biện pháp gì để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian
Do hạn chế về thời gian và tìm hiểu thực tế nên em chỉ tìm hiểu và
nghiên cứu tại NHNo & PTNT chi nhãnh Mỹ Lâm — Kiên Giang 1.4.2 Thời gian
Đề tài “ Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang ” được viết trong 2 tháng thực tập tại đây từ
13/2/2012 đến 14/4/2012
Trang 15
1.4.3 Nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập chung phân tích tình hình hoạt động tín đụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm qua 3 năm 2009 - 2011
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN DEN DE TAI
Phân tích về hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng là đề tài đã được nhiều tác giả nghiên cứu trong thời gian qua:
Đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trong nơng thôn tại NHNọ & PTNT huyện Châu Thành” tác giả Lê Thị Ngọc Lĩnh (2006) đã phân tích hoạt động tín dụng trong nông thôn của Ngân hàng qua 3 năm (2004 - 2006) Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tỷ lệ so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối thông qua các số liệu thứ cấp của Ngân hàng Qua phân tích đề tài đạt được kết quả: vốn huy động trong nông thôn tăng qua 3 năm và công tác cho vay của Ngân hàng tương đối tốt qua 3 năm
Đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động tín đụng của Ngân hàng Sacombank An Giang” tác giả Nguyễn Ngọc Thủy (2007) đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích hoạt động tín dụng thơng qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu Số liệu được thu thập từ Ngân hàng Sacombank An Giang qua 3 năm (2005 - 2007) Luận văn đã sử dụng phương pháp phân tích tý lệ để phản ảnh tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hiệu quả hoạt động tín dụng nâng cao sức cạnh tranh của Sacombank An Giang với các Ngân hàng khác trong tỉnh
Trang 16Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1 Khái niệm, bản chất, chức năng của ngân hàng thương mại: 2.1.1.1 Khái niệm:
Theo pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 của hội đồng nhà nước xác định “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khẫu và làm phương tiện thanh toán ”
2.1.1.2 Bản chất của Ngân hàng thương mại: - Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế
- Ngân hàng thương mại hoạt động mang tính chất kinh đoanh
- Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng
2.1.1.3 Chức năng của Ngân hàng thương mai:
- Chức năng tập trung và phân phối vốn: đây là chức năng cơ bả của tín dụng nhằm điều tiết vốn từ nơi “ thừa ” sang nơi “ cần ” để đầu tư phát triển, huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và chuyển hóa quyền sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội
- Chức năng tiết kiệm tiền và chỉ phí lưu thơng: nhờ hoạt động tín dụng đã
tạo điều kiện cho các công cụ lưu thông không dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, trái
phiếu, các loại séc, các thẻ thanh toán cho phép thay thế một lượng tiền mặt lưu hành nhờ đó giảm bớt các chi phí có liên quan đến việc in ấn, đúc tiền, vận chuyên
- Chức năng tạo tiền: quá trình tạo ra tiền của Ngân hàng thương mại được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và tô chức thanh toán trong hệ thống Ngân hàng
Trang 17
2.1.2 Một số khái niệm về hoạt động tín dụng:
2.1.2.1 Khái niệm tín dụng
- Tín dụng là một hoạt động được ra đời và phát triển rất sớm, nó phát triển cùng với sự phát triển của hàng hóa Tín dụng được hiểu như sau:
- Tín dụng là một phạm trù kinh tẾ, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nên kinh tế hàng hóa
- Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trỊ nhất định đưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn khoản giá trị được chuyển nhượng Khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi lức tín dụng
Khái niệm tín dụng được thể hiện qua sơ đồ sau: Vốn | Người cho vay Người di vay
| Vốn + lãi
Sơ đồ 1: Sơ đồ tín dụng
- Tin dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ, người
đi vay) được cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán, dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai cho bên kia (thụ trái, người cho vay)
Như vậy tín dụng được diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau nhưng chúng chỉ một hành động thống nhất “Hoạt động cho vay và đi vay và quan hệ này được ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành
Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay và mối quan hệ này được ràng buộc với nhau bằng hợp đồng tín dụng
2.1.2.2 Bản chất của tín dụng
Tin dung 1a hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà nguồn vốn được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế - xã hội theo
Trang 18Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
2.1.2.3 Vai trò của tín dụng
2.1.2.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triỀn kinh tế
Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hịa vốn trong tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục
Ngoài ra tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và
phát triển: trong nền sản xuất hàng hóa, tín đụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn có định của các xí nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phan động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất thúc đây ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ
thuật để đây nhanh quá trình tái sản xuất xã hội
Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, CƠ cấu kinh tế có nhiều mặt mắt cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, vì vậy thơng qua việc đầu tư tín dụng sẽ góp phần sắp xếp và tô chức lại sản xuất, hình thành cơ cầu kinh tế hợp lý Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vẫn đề xã hội
2.1.2.3.2 Thúc đầy nền kinh tế phát triển
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp các cơ quan Nhà nước và của cá nhân; trên cơ sở đó cho vay các đơn vị
kinh tế và từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển
2.1.2.3.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn
Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội đang trong q trình cơng nghiệp hóa và là ngành chịu tác động nhiều nhất của điều kiện hiện nay, vì vậy trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối
thiêu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác
Trang 19
Bên cạnh đó Nhà nước cịn tập trung tín dụng đê tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuỗn các ngành kinh tế khác như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khi
2.1.2.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các xí nghiệp
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và có lợi tức Nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và có hiệu quả Khi sử dụng vốn vay Ngân hàng xí nghiệp phải tơn trọng hợp đồng tín đụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng: nếu vi phạm về lãi suất và các chế tài khác Băng các tác động như vậy địi hỏi xí nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chỉ phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn; tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi xí nghiệp
2.1.2.3.5 Tạo điều kiện kinh tế để phát triỀn các quan hệ kinh tế với nước ngoài
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền
với thị trường thế giới, kinh tế “ đóng ” đã nhường bước cho kinh tế “ mở ”, vì
vậy tín dụng Ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế
2.1.2.4 Các hình thức tín dụng
2.1.2.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngăn han: Là loại tín dụng có thời hạn dưới l năm thường được dùng để cho vay bố sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để
cho vay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây đựng
các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
Trang 20Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
2.1.2.4.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Tín dụng có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm có, hoặc phải có bảo lãnh của người thứ ba Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ 2, bố sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
- Tín dụng khơng đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng
2.1.2.4.3 Căn cứ vào chủ thé trong quan hệ tín dụng
- Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà Doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua chịu hàng hóa
- Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người ổi vay, người cho vay là các tổ chức kinh tế Nhà nước đi vay dân chúng và các tô
chức kinh tế dưới hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái chính phủ
- Tín dụng Ngân hàng: Là mối quan hệ giữa Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội
2.1.2.4.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
- Tín đụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Loại tín dụng được cấp cho các doanh nghiệp và các chủ thể sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hóa và
lưu thơng hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng được cấp cho cá nhân dé sử dụng vào mục đích tiêu dùng như: mua sắm phương tiện, tiện nghi, sửa chữa nhà cửa Tín dụng tiêu dùng có thé duoc cap phát dưới hình thức tiền mặt, mua bán chịu hàng hóa
2.1.2.5 Phân loại nợ
Theo quyết định 18/2007/QĐ - NHNN, Tổ chức tín dụng thực hiện phân
loại nợ thành 5Š nhóm như sau: Nhóm 1: No đủ tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín đụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn gồm: Các khoản nợ quá hạn đưới 10 ngày và tơ
chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
Trang 21
còn lại, các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định ( khoản 2 điêu 6
QD 18/2007 - NHNN)
Nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 2 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QÐ 18/2007 - NHNN)
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày, trừ
các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại vào nhóm 2 theo quy
định
- Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng khơng có đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo họp đồng tín dụng
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 3 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QÐ 18/2007 - NHNN)
Nhóm 4 : Nợ ngh1 ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 4 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QD
18/2007-NHNN)
Nhóm 5: Nợ có khả năng mắt vốn - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
Trang 22Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
- Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lân thứ ba trở lên, kê cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
- Các khoản nợ khoanh, nợ chở xử lý
- Các khoản nợ được phân vào nhóm 5 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QD
18/2007 - NHNN)
2.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VẺ TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM
2.2.1 Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn tại NHNo & PTNT phải đám bảo các nguyên tắc sau:
Nguyên tac 1: Tién vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng
- Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng cho vay chấp nhận
Đó là các khoản chỉ phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh
doanh của bên vay Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận Việc sử dụng vốn vay Sai muc đích thể hiện sự thất tín của bên vay và mang đến những rủi ro cho tiền vay Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phương diện này
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vay của Ngân hàng Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng vay vốn là cơ sở cho sự an toàn của khoản vay Thiếu u cầu này khơng
thể nói đến sự tồn tại và phát triển quan hệ của các quan hệ vay vốn Vì vậy, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm bảo, một sự cam kết của bên vay vốn Việc thỏa thuận và sự cụ thể hóa nguyên tắc này như một trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân hàng thiết lập quan hệ tín dụng và giám sát hoạt động của khách hàng vay vốn trong quá trình hoạt động có sử dụng vốn vay Ngân hàng
- Các bên hữu quan luôn luôn xác định hiệu quả sử dụng tiền vay của Ngân hàng Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quá sử dụng vốn nói riêng của khách hàng với hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng là
Trang 23
tất u, nhưng có tính độc lập tương đơi Căn cứ vào tình trạng các vân đề đã nêu
Ngân hàng sẽ quyết định mức độ quan hệ hiện tại và định hướng chiến lược cho quan hệ trong tương lai đối với khách hàng Điều này lý giải tại sao các khách hàng thành đạt ở các ngành kinh tế mũi nhọn luôn luôn nhận được sự ủng hộ từ
phía các Ngân hàng và các nhà tài trợ
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng
- Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cấp về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng
vốn trong một thời gian nhất định Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch,
Ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng răng sẽ chuyển giao
quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay Khi kết thúc kỳ hạn, bên
vay phải hoàn trả quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với một khoản chỉ phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay
- Về phương điện hạch toán, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng: Tiền vay phải được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay đảm bảo thu hồi được đầy đủ và sinh lời Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệ của Ngân hàng được phát triển theo xu thế an toàn và năng động Nguyên tắc này ràng buộc các Ngân hàng khơng thể an tồn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, không trả được nợ,
gầy khó khăn cho các khách hàng khác
- Những sự sai lệch so với dự kiến của việc hoàn trả nợ vay về mức độ trả nợ, thời hạn trả nợ đều phản ánh sự khơng bình thường trong hoạt động của bên vay ở các mức độ khác nhau Nếu sự bất ổn đó khơng là q mức thì các bên có thể phối hợp điều chỉnh được Nhưng nếu sự bất ôn đó ở mức độ trầm trọng (bên vay bị phá sản) thì việc xử lý những tình huống xảy ra phức tạp hơn nhiều Điều này có liên quan đến uy tín và sự tồn tại của Ngân hàng
- Đối với cơng việc hạch tốn của từng Ngân hàng, việc tuân thủ nguyên tắc này đảm bảo tạo điều kiện vật chất (thu nhập) cho sự duy trì và phát triển của Ngân hàng, thể hiện tính kinh đoanh của tín dụng Hơn nữa, do phương thức hoạt động của các Ngân hàng là “ đi vay để cho vay ”, nên tính hồn trả của tín dụng
Trang 24Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
- Tiên vay được phát băng tiên mặt hoặc chuyên khoản theo mục đích sử
dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
2.2.2 Điều kiện vay vốn
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
- Có dự án, phương ăn đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo phương án trả nợ khả thi
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam
2.2.3 Hồ sơ vay von
Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gởi giấy xin vay vốn, và các thông tin, tài liệu cần thiết cho NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm, bộ hồ sơ gồm:
- Đơn xin vay vốn;
- Số vay vốn (dùng cho hộ gia đình sản xuất nông — lâm - ngư - nghiệp vay vốn không phải bảo đảm tiền vay);
- Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất; - Phương án sản xuất kinh doanh (nếu có);
- Hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng tín dụng có chứng nhận tại các cấp có thâm quyên như xã, phường
- Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất (bản chính), giấy sở hữu các tài sản
thế chấp khác (bán chính)
2.2.4 Đối tượng vay vốn
Đối tượng khách hàng vay tại NHNo & PTNTVN: - Khách hàng doanh nghiệp Việt Nam:
+ Các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, Cơng ty TÌNHH,
Cơng ty cơ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tơ chức khác có
đủ điều kiện quy định tại điều 94 Bộ luật dân sự
+ Các pháp nhân nước ngoài
Trang 25
+ Doanh nghiệp tư nhân + Công ty hợp danh - Khách hàng dân cư:
Cá nhân, hộ gia đình, tơ hợp tác
2.2.5 Đối tượng và nhu cầu vốn không được cho vay
- Những đối tượng không được cho vay:
+ Thành viên Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám Đốc, Phó
Tổng Giám Đốc NHNo & PTNTVN
+ Cán bộ, nhân viên của NHNo & PTNNVN thực hiện nhiệm vụ thấm
định, quyết định cho vay
+ Bó, me, VO, chéng, con của thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng
Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc NHNo & PTNTVN
+ Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc sở giao dịch, chỉ nhánh các cấp
+ Vợ (chồng), con của Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc sở giao dịch, chỉ
nhánh các cấp
- Những nhu cầu vốn không được cho vay:
+ Để mua sắm các tài sản và chỉ phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cắm mua bán, chuyển nhượng, chuyên đổi
+ Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật
- Hạn chế cho vay:
Ngân hàng cho vay thuộc hệ thống NHNo & PTNTVN không được cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, mức cho vay đối với những đối tượng sau:
+ Các cổ đông lớn của NHNo & PTNTVN
+ Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng không vượt quá 15% vốn tự có của NHNo & PTNTVN
2.2.6 Thời hạn vay vốn
NHNo noi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Trang 26Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
- Khả năng trả nợ của khách hàng
- Nguôồn vốn cho vay của Ngân hang Nông Nghiệp Việt Nam
Đối với pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động còn lại tại Việt Nam
Đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không được vượt quá thời
hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam 2.2.7 Lãi suất vay vốn
- Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động Ngân hàng Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thơng số về mức kì vọng sinh lời của Ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an tồn vốn, chỉ phí rủi ro tín dụng và khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của Ngân hàng có lãi và tăng trưởng
- Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho và khách hàng thỏa thuận phủ
hợp với quy định của Tổng Giám Đốc NHNo Việt Nam
- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho Giám Đốc SỞ giao dịch, chi nhánh cấp một ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng Giám Đốc NHNo Việt Nam
2.2.8 Quy trình hoạt động cho vay
Trang 27
Thu thập Tham Quyét
thông tin định ‹ định cho Bước 1, về khách Bước 2 phương Bước 3 vay
hàng án
Bước 4
Đánh giá Thanh lý Giải
hiệu quả hợp ngân,
sử dụng k <——— Bước 6 dong 4———— Bước 5 theo dõi
von ng
Sơ đồ 2: Quy trình hoạt động cho vay
(U Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hỗ sơ tín dụng
- Khi khách hàng đề xuất vay vốn, CBTD hướng dẫn khách hàng cụ thê và đầy đủ về các điều kiện vay vốn Ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành
- Khi khách hàng muốn vay vốn ngân hàng, khách hàng phải lập đơn xin vay, kèm theo các giấy tờ cần thiết sau đó Ngân hàng xem xét nếu chấp nhận thì đặt quan hệ tín dụng với khách hàng
- CBTD sẽ căn cứ vào mục đích, nhu cầu vay vốn, hình thức đảm bảo tiền vay và thời gian để thực hiện phương án để hướng dẫn khách hàng làm thủ tục
vay vốn
- Khách hàng phải làm đơn xin vay và ghi rõ mục đích sử dụng vốn, tổng nhu cầu vốn, vốn tự có, vốn cần vay Ngân hàng và hoạch định khả năng trả nợ vốn vay trên đơn xin vay phải có chữ ký của người vay
- Sau khi đã lập hồ sơ vay vốn, hộ sản xuất đến UBND xã, phường, và tại đây cán bộ xã, phường xác nhận trên đề nghị vay vốn và hợp đồng thế chấp (đối với thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) rằng hộ sản xuất đang cư trú tại xã, phường
(2) Ngân hàng tiễn hành thấm định
Trang 28Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
giúp cho CBTD đưa ra mức cho vay, thời hạn thu hôi nợ hợp lý tạo điêu kiện cho
khách hàng vay trả được nợ, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro về tín dụng
Trên cơ sở hồ sơ vay vốn do khách hàng vay vốn cung cấp, CBTD tiến
hành:
- Tham định năng lực pháp lý của khách hàng: đủ 18 tuổi trở lên, có đầy
đủ năng lực dân sự, có hộ khẩu thường trú tại địa phương
- Tham định tình hình tài chính: giá trị tài sản đến ngày vay vốn, dự trữ
tiền mặt và các khoản có khả năng chuyên đổi thành tiền
- Tham định phuong an san xuất kinh doanh: dự án đầu tư nhằm mục đích
gì, có phù hợp với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của địa phương
không, khu vực thực hiện và tiêu thụ của dự án, hiệu quả mang lại của dự án - Thâm định hiệu quả tài chính của dự án: CBTTD sẽ tiễn hành tính toán các
chỉ tiêu từ đó nhận xét danh gia xem dy an có tính kha thi hay khơng có khả năng
hoàn trả nợ vay hay không
- Thâm định tài sản thế chấp: đây là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng đối với Ngân hàng khi nguồn vốn trả nợ thứ nhất không thực hiện được Các tài sản thế chấp gồm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chủ quyền nhà, máy móc thiết bị, giấy tờ xe, ghe, tàu thuyền, số tiết kiệm
Sau khi đã tiến hành thâm định xong, nếu quyết định cho vay, CBTD chịu trách nhiệm lập báo cáo thấm định vay vốn và trình tồn bộ hồ sơ vay vốn của
khách hàng đã lập theo yêu cầu của Ngân hàng lên Trưởng phịng tín đụng xem
xét
(3) Quyết định cho vay
- Khi thỏa mãn về một phương án vay vốn, CBTD hoàn tất thủ tục vay vốn của khách hàng thông thường gồm phương án sản xuất kinh doanh đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ, hợp đồng thế chấp (cầm có, bảo lãnh) hợp đồng tín
dụng và phiếu thấm định cho vay để trình lên lãnh đạo phịng nghiệp vụ kinh
doanh
- Sau khi nhận hồ sơ vay vốn và tờ trình thẩm định từ CBTD, Trưởng phòng sẽ xem xét, kiểm tra xét duyệt cho vay của CBTD đã ghi đầy đủ các điều
kiện, trưởng phòng ký tên xác nhận cho vay Nếu có ý kiến chưa đủ điều kiện cho
Trang 29
vay trong hô sơ vay vôn, Giám Độc có qun từ chỗi cho vay, nêu đơng ý cho
vay, Giám Đốc sẽ đồng ý ký cho vay CBTD có nhiệm vụ nhận lại hồ sơ vay vốn,
đóng dấu, giữ lại những hồ sơ thuộc mình lưu giữ và chuyên hồ sơ cho phịng kế
tốn, đồng thời thông báo khách hàng biết để nhận tiền (4) Giải ngân và kiểm tra sử dung von
- Phát tiền vay phải đúng mục đích sử dụng tiền vay trên hồ sơ vay vốn, lượng tiền vay được giải ngân phải phù hợp với kế hoạch và tiến độ sử dụng vốn thực tế của khách hàng Do đó Ngân hàng phải kiểm tra việc sử dụng vốn ngay
sau khi phát tiền vay đến khi thu hồi gốc và lãi
- Xử lý sau khi kiểm tra: Nếu phát hiện vốn vay sử dụng sai mục đích phải
tiến hành thu nợ hoặc chuyển thành nợ xấu Nếu phát hiện người vay cung cấp
thông tin sai lệch hoặc biểu hiện gian trá để nhận tiền vay thì ngưng cho vay và
tìm mọi biện pháp đề thu hồi vốn đã cho vay và đề nghị cơ quan phụ trách xử lý
theo pháp lệnh Những người tìm cách khất nợ dẫn đến nợ xấu thì ngồi việc
phong tỏa, phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng có quyền đề nghị chính quyền địa phương có biện pháp cưỡng chế để người vay trả nợ
(5) Thanh lý hợp đồng
Gần đến hạn Ngân hàng gửi thông báo nợ đến hạn cho khách hàng và yêu
cầu khách hàng trả nợ Ngân hàng đúng hạn
Khi khách hàng không trả nợ đúng hạn phải nêu rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan để có biện pháp xử lý
Đối với lãi tiền vay, khi cho vay cán bộ tín dụng thường an định thời gian đóng lãi cho từng khách hàng:
Số tiền lãi = Số tiền vay * lãi suất / 30 (thường lãi suất quy định là lãi suất tháng)
Những khách hàng gặp khó khăn khơng trả nợ đúng hạn do nguyên nhân khách quan thì CBTD có thê hướng dẫn khách hàng làm giấy gia hạn và giải quyết cho gia hạn nợ nếu được sự đồng ý của ban lãnh đạo
Trường hợp khơng có đơn gia hạn nợ Ngân hàng tự chuyển nợ xấu
Trang 30Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
(6) Đánh giá hiệu quả sử dụng vẫn
Sau khi khách hàng đã hoàn thành trách nhiệm trả nợ, CBTD phải đánh gia
hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng và rút kinh nghiệm cho vay vốn lần sau 2.2.9 Phương thức cho vay
NHNo & PTNTVN áp dụng các phương thức cho vay sau: - Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay theo dự án đầu tư - Cho vay tra gop
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dung - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
- Cho vay hợp vốn
- Cho vay theo hạn mức thấu chi - Cho vay theo các phương án khác
Có nhiều phương thức cho vay khác nhau tuy nhiên Ngân hàng chỉ áp dụng hai phương thức cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần và phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
2.2.10 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín đụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay khơng nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một khoảng thời gian nhất định
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín đụng mà Ngân
hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó
Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với đoanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao được đánh
giá càng tốt Công thức tính:
Doanh số thu nợ Hệ số thunợ =
Doanh số cho vay
Trang 31
Dự nợ: Là chỉ tiêu phản ảnh sô nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so
sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và đoanh số thu nợ
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số
thu nợ trong kỳ
Như vậy dư nợ cho vay cuối kỳ phụ thuộc vào ba yếu tố:
- Thứ nhất là đư nợ cho vay đầu kỳ: đây là chỉ tiêu từ năm trước chuyển sang, là số không thay đổi trong năm nay
- Thứ hai là doanh số cho vay trong kỳ: Doanh số cho vay trong kỳ tăng thì dư nợ cho vay trong kỳ cũng tăng và ngược lại
- Thứ ba là doanh số thu nợ trong kỳ: Doanh số thu nợ trong kỳ tỷ lệ nghịch với đư nợ cho vay cuối kỳ Nếu doanh số thu nợ tăng thì dư nợ cho vay cuối kỳ giảm và ngược lại
Dư nợ ngắn (trung, đài) hạn Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn trên tổng dư nợ =
Tổng dư nợ
Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín đụng theo thời hạn nhằm giúp cho Ngân hàng xác định cơ câu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa để có giải pháp
điều chỉnh kịp thời
Doanh số cho vay trên vẫn huy động: Chỉ tiêu này chỉ phản ánh vốn huy động đáp ứng bao nhiêu phần trăm trong doanh số cho vay tại Ngân hàng Nếu vốn huy động chiếm tỷ trọng càng lớn đùng dé cho vay thì thể hiện tính tự chủ cao của Ngân hàng trong việc sử dụng vốn
Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín đụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao
Cơng thức tính:
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (lần) =
Trang 32Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo cơng thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2
Nợ xấu: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng
có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý do chính đáng Khi đó Ngân hàng chuyên từ tài khoản nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản đư nợ xấu Nợ xấu được tính từ nhóm 3 đến nhóm 5
Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xâu được xác định bằng công thức:
Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợxấẫu= ——————————— x 100 % Tong du ng
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh, mức độ rủi ro cho vay cũng như hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Tỷ lệ này càng cao thể hiện chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp từ chỉ nhánh Mỹ Lâm của NHNo & PTNT bao gồm: - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2009-2011
- Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sảnh
*Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Ay= Yi- Yo
Trong do:
y : chi tiéu năm trước y¡ : chỉ tiêu năm sau
Ay : là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động
của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đẻ ra biện pháp khắc phục
Trang 33
* Phương pháp so sánh băng số tương đổi: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
y1
Ay = — *100 - 100%
Yo
Trong do:
vọạ : chỉ tiêu năm trước y¡ : chỉ tiêu năm sau
Ay : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh và các tỉ số tài chính để đánh
giá hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm
Trang 34Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ NHNo & PTNT
CHI NHANH MY LAM - KIEN GIANG
3.1 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN
3.1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam
NHNo & PINT Việt Nam là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, được thành lập ngày 26/03/1988 Ngân hàng hoạt động theo luật tổ chức tín dụng, tên giao dịch tiếng Anh là: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết ngắn là AgriBank, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa Là một Ngân hàng có lượng khách hàng và mạng lưới chỉ nhánh nhiều và rộng khắp nhất cả nước Ngân hàng có năng lực cung ứng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng theo mơ hình khép kín từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ, thu mua, thanh toán và xuất nhập khẩu
Năm 2009, Agribank vinh dự được đón tong bí thư Nông Đức Mạnh tới
thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 2l năm ngày thành lập (26/03/1988 —
26/03/2009) vinh đự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành Ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng bằng khen cùng nhiều phần thưởng cao quý:
TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 thương hiệu uy tín nhất, danh hiệu “ DOANH NGHIỆP PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG ” do Bộ Công thương công
nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ
Lâm — Kiên Giang
NHNo & PTNT Kiên Giang là một trong những chi nhánh của NHNo & PTNTVN NHNo & PTNT Tỉnh Kiên Giang đã qua hai lần đổi tên gọi, tổ chức tiền thân là Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang được thành lập 18/05/1988 theo quyết định số 31/-QĐÐ của tổng giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam Trên cơ sở thừa kế đội ngũ nhân viên của Ngân Hàng Nhà Nước Kiên Giang và Ngân Hàng Đầu Tư Xây Dựng Kiên Giang
Năm 1990 Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Kiên Giang
được đổi thành NHNo Chi Nhánh Tỉnh Kiên Giang theo quyết định số 03/NH-
Trang 35
QD ngay 22/12/1990 của NHNo Việt Nam và đên nay là NHNo & PTNT chi nhánh Kiên Giang gọi tắt là NHNo Kiên Giang
Chi nhánh NHNo & PTNT Mỹ Lâm - Kiên Giang được hình thành (tiền thân là Quỹ tiết kiệm số 5) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 02/NHNo - Kiên Giang ngày 20/01/1999 của Chủ Tịch Hội Đồng
Quản Trị về việc chuyển Quỹ tiết kiệm số 5 thành chỉ nhánh NHNo & PTNT chỉ
nhánh Mỹ Lâm nhằm tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu cần thiết của người dân, bố sung tiềm lực hỗ trợ cho chi nhánh trong cùng hệ thống,
giải quyết thêm công ăn, việc làm ôn định lâu dài cho cán bộ tạo thêm đoanh thu
dé trang trai chi phi
Tên giao dịch: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chỉ nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
Tư cách pháp nhân: theo pháp luật Việt Nam, hạch toán kinh tế phụ thuộc,
có con dấu riêng
Địa điểm: Trụ sở chính của Chi nhánh Mỹ Lâm đặt tại số 105 ấp Hưng
Giang, Quốc Lộ 80, xã Mỹ Lâm, Huyện Hòn Đất, Kiên Giang và 01 Phòng Giao
Dịch tại Sóc Sơn
Số điện thoại: (077) 3 890 228
Địa bản hoạt động: Xã Mỹ Lâm, Mỹ Phước, Sóc Sơn, Mỹ Thuận, Sôn Kiên, Ấp Trung Thành xã Phi Thông, khu phố 6 phường Vĩnh Thông, TP Rạch Giá, Kiên Giang
Tổng cán bộ công nhân viên: 18 cán bộ bao gồm: 01 Giám Đốc, 02 Phó
Giám Đốc, 01 Trưởng Phịng Tín Dụng, 01 Phó Phịng Tín Dụng, 01 Giám Đốc
Phịng Giao Dịch, 01 Phó Giám Đốc Phòng Giao Dịch, 01 Tổ Trưởng Kế Toán
Phòng Giao Dịch và 10 nhân viên
3.2 CƠ CÂU TÔ CHỨC
Trang 36Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang GIÁM ĐÓC Vv
PHO GIAM DOC
Ƒ
Vv Vv Vv Vv
PHONG PHONG PHONG BAO VE
TIN DUNG KE TOAN GIAO DICH
Vv Vv
TO TIN TO KE
DUNG TOAN
Sơ đồ 3: Cơ cấu tô chức tại NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận
Quy chế về tô chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNTVN ban
hành theo kèm theo quyết định số 1377/QĐ.HĐQT -— TCCB ngày 24/12/2007 a) Giám Đốc
- Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của chi nhánh
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp, ủy quyền của Giám Đốc NHNo, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng Giám Đốc NHNo,
Giám Đốc chi nhánh NHNo & PTNT, chi nhánh cấp trên về quyết định của mình
- Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến các tổ chức, cán bộ đảo tạo và nghiệp vụ kinh doanh
- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỉ lệ hoa hồng, lệ phí và tiền thưởng, tiền phạt áp dụng từng thời kỳ cho khách hàng trong giới hạn trần lãi suất do NHNo quy định, NHNo hướng dẫn trên địa bàn
- Thực hiện việc hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và các phúc lợi khác đến nhân viên theo kết quả kinh đoanh
- Ra quyết định thích hợp nhằm thu hồi nợ vay được tốt nhất
Trang 37
- Ra quyêt định xử lý kỊp thời và thích hợp đơi với các khoản vay phát hiện có dấu hiệu vi phạm thỏa thuận tại hợp đồng tín dụng
- Chiu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về quyết định của mình đối
với khoản vay
b) Phó Giám Đốc
- Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi Giám Đốc văng mặt
và báo cáo lại kết quả kinh doanh khi Giám Đốc có mặt tại đơn vị
- Giúp Giám Đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vụ do Giám Đốc phân
công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Ciám Đốc về các quyết định của mình
- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám Đốc trong việc thực hiện các
nghiệp vụ của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng c) Phòng kế toắn — ngân quỹ
- Tổ kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh
tốn thu chỉ theo yêu cầu của khách hàng, kiểm tra các khoản thu chỉ trong ngày để lập lượng vốn hoạt động của Ngân hàng Thường xuyên theo đõi các tài khoản giao dịch với khách hàng Kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, có nhiệm vụ thông
báo thu nợ, thu lãi của khách hàng Thu thập tổng hợp số liệu phát sinh lên bảng
kế toán nghiệp vụ và sử dụng vốn để trình bảy lên ban Giám Đốc
- Tổ ngần quỹ: Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát lượng tiền mặt, ngân
phiếu, thanh toán phát sinh trong ngày, là nơi các khoản thu, chi bằng tiền mặt
được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng d) Phong tin dung
- Chịu trách nhiệm về việc cho vay
- Hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay
- Phân tích thấm định, đánh giá khách hàng, dự án vay vốn của khách hàng mức tự thâm định của các phòng kinh doanh làm cơ sở để Ngân hàng xếp loại
khách hàng, cấp hạn mức tín đụng, cho vay bảo lãnh
- Phân tích, thâm định, đánh giá hiệu quả khả năng sinh lời của các dự án đầu tư, phương án kinh đoanh
- Theo dõi q trình đóng lãi, trả góp của khách hàng
- Kiến nghị lên Ban Giám Đốc khi phát hiện dấu hiệu bất thường của các
Trang 38Chi nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang
d) Bao vé
Thường xuyên mở số theo đõi khách hàng ra vào trong ngày, kiểm soát,
kiểm tra, giữ gìn tài sản của ngân hàng cũng như của khách hàng khi đến giao
địch tại Ngân hàng
3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
- Huy động tiết kiệm tiền Việt Nam và ngoại tệ - Huy động kỳ phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ - Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam vả ngoại tệ - Nhận chuyền tiền trong nước và ngoài nước
- Cho vay ngắn, trung và đải hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Kinh đoanh ngoại tệ , thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu ,
dịch vụ ngân hàng và chỉ trả kiều hối
- Bảo lãnh các khoản vay và thanh toán cho các pháp nhân , thê nhân trong và
ngoài nước
3.4 KHÁI QUÁT VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA NGAN HANG
QUA 3 NĂM 2009 - 2011
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hang (2009 — 2011)
ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
Số tiền | Số tiền | Số tiền | Số tiên | % Số tiền | %
Tổng thu 26.026 | 35.734 | 41.341 9.708 | 37,30 | 5.607 | 15,69 Tong chi 22.013 | 30.543 | 35.265 8.530 | 38,75 | 4.722 | 15,46 Loi nhuan 4.013 5.191 6.076 1.178 | 29,35 885 17,05
( Ngn: Phịng KẾ tốn — Ngân quỹ)
Trang 39
C Téng thu S Tong chi & Loi nhuan
45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Triệu đồng 2009 2010 2011 Năm
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang (2009 — 2011)
Qua bang số liệu và biểu đồ cho biết tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm qua các năm 2009, 2010, 2011 là rất tốt, biêu hiện là lợi nhuận của ngân hàng liên tục tăng từ 2009 đến 2011 Cụ thể năm 2009 là 4.013 triệu đồng, sang năm 2010 là 5.191 triệu đồng, tăng 1.178 triệu đông so
với năm 2009, tương đương 29,35% Đến năm 2011, lợi nhuận của Ngân hàng là 6.076 triệu đông, tăng 885 triệu đồng so với năm 2010, tương đương 17,05%
Đạt được kết quả trên trước hết là nhờ sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và sự phân đâu nhiệt tình của tật cả cán bộ công nhân viên NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm trong khâu thu hôi nợ, giảm thiểu nợ xâu Ngồi ra cịn hạn chế chi phí một cách thập nhất mà vẫn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Với phương châm hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm là “ đi vay để cho vay ”, chi nhánh luôn cỗ găng bằng mọi biện pháp khơi nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt là nguồn vốn trong dân cư nhăm khai thác tối đa nguôn lực trên địa bàn
để phục vụ phát triển kinh tế địa phương đông thời đảm bảo kinh doanh có hiệu
quả Chính vì vậy mà chi nhánh đã đạt được những thành tựu đáng kê
3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NÁM 2012
3.5.1 Mục tiêu phan dau:
- Duy trì tính ỗn định và bên vững về nguôn vốn trong hoạt động tín dụng, nhất là giữ vững khách hàng truyén thing
- Chuyên dịch cơ câu dư nợ tín dụng theo hướng đa dạng đối tượng đâu tư tín dụng phù hợp với tiễn trình phát triển của tỉnh, phân đấu tăng tỉ trọng các ngành trọng tâm, ưu tiên vôn cho các dự án, phương án có hiệu quả
Trang 40
Chi nhánh Mỹ Lâm - Kiên Giang
- Xây dựng chương trình, phương án đầu tư đôi với từng loại hình kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển của từng địa phương để giảm thiểu rủi
ro Cần đa dạng hóa đối tượng cho vay bằng biện pháp lượng định nguồn vốn cho
từng loại hình kinh doanh và theo từng ngành nghề
- Thu hút khách hàng mở rộng thị phần huy động vốn, thị phần tín dụng - Nâng cao khả năng tự chủ trong điều hành hoạt động kinh doanh, tự chủ
về tài chính
Ch1 nhánh đưa ra những mục tiêu như sau cho năm 2012:
Bảng 2: Các mục tiêu đề ra cho năm 2012
ĐVT: triệu đồng Thực hiện | Kế hoạch | (+),(-) (+),(-)
Chi tiéu 2011 2012 tuyệt đối | tương đối
1 Nguôn vốn huy động 164.531 184.864| 20.333 12,36
2 Tong du ng 294.134 420.000 | 125.866 42,79
3 Dư nợ thông thường 293.399 419.160 | 125.761 42,86
4 Dư nợ xấu 735 840 105 14,23
5 Tỷ lệ nợ xấu = (4)/(2) 0,25 0,2 -0,05 -20,00
6 Lợi nhuận 6.076 7.525 1.449 23,85
(Nguon: Phong tin dụng NHNo & PTNT chỉ nhánh Mỹ Lâm — Kiên Giang) 3.5.2 Những chương trình chính của chỉ nhánh:
- Xây dựng chương trình hành động cụ thể tại chi nhánh: Dựa trên cơ sở
chỉ đạo và định hướng kinh doanh của NHNG tỉnh và mục tiêu phẫn dau của chỉ
nhánh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có nội dung,
biện pháp công tác cụ thể theo từng mốc thời gian thực hiện
- Chương trình thực hiện về một số nội dung nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng: công tác tiếp thị thu hút khách hàng tiền gửi, khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán, khách hàng sử dụng các sản phẩm mới
- Chương trình thi đua: phát động các đợt thi đua ngắn ngày, mục tiêu là
hạ thấp nợ xấu và tăng cường thu nợ rủi ro, khai thác khách hàng tiềm năng