1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuyến ngư tổng quan và khuôn khổ lựa chọn tôn nữ mỹ nga dịch

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 342,79 KB

Nội dung

Khuyến ngư: Tổng quan khuôn khổ lựa chọn Nghiên cứu điển hình qui hoạch khuyến ngư dự án nghiên cứu DFID Đông Ấn Độ Aquaculture extension: Overview and a framework of options A case study of aquaculture extension planning by a DFID research project in Eastern India Malene Felsing Graham Haylor Viện Nuôi trồng Thủy sản Đại học Stirling Stirling FK9 4LA SCOTLAND Người dịch: Tôn Nữ Mỹ Nga Tháng 8, 1999 Các từ viết tắt: AFO Assistant Fisheries Officer (Trợ lý Chuyên viên Thủy sản) AFPRO Action for Food Production (Hành động cho Sản xuất Lương thực) AICRP All India Co- ordinated Research Projects (Tất Dự án Nghiên cứu điều phối Ấn Độ) CAPAR Council for Advancement of People’s Action and Rural Technology (Hội T đồng tiến Hành động Nhân dân Công nghệ Nông thôn) CIFA DBT DFID DFO DoF EIRFP FEO FFDA FPR ICAR IDS IIED IVLP KVK LLP MASC NDP NGO NR OBC ODA ORP RNRRS RTAB SC SRI ST Central Institute for Freshwater Aquaculture (Viện Nuôi trồng Thủy sản Nước Trung ương) Department of Biotechnology (Sở Công nghệ sinh học) Department for International Development (Sở Phát triển Quốc tế) District Fisheries Officer (Chuyên viên Thủy sản Quận) Department of Fisheries (Sở Thủy sản) East India Rainfed Farming Project (Dự án canh tác nước mưa Đông Ấn Độ) Fisheries Extension Officer (Chuyên viên Khuyến ngư) Fish Farmers’ Development Agencies (Các quan Phát triển Ngư dân) Farmer Participatory Research (Nghiên cứu Có tham gia ngư dân) Indian Council of Agricultural Research (Hội đồng Nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ) Institute of Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển) International Institute for Environment and Development (Viện Quốc tế Môi trường Phát triển) Institution- Village Linkage programme (Chương trình Liên kết Tổ chứclàng xã) Krishi Vigyan Kendra (Farm Science Centres) (Các Trung tâm Khoa học Trang trại) Lab to Land Programme (Phịng Thí nghiệm cho Chương trình Đất) Matsya Anusandhan Sahayak (Farmer Research Support) Committee (Ủy ban Hỗ trợ Nghiên cứu Nơng dân) National Demonstration Programme (Chương trình Trình diễn Quốc gia) Non- Governmental Organisation (Tổ chức Phi Chính phủ) Natural Resources (Tài nguyên Thiên nhiên) Other Backward Classes (Các tầng lớp lạc hậu khác) Overseas Development Agency (Cơ quan Phát triển Hải ngoại) Operational Research Project (Dự án Nghiên cứu hoạt động) Renewable Natural Resources Research Strategy (DFID) (Chiến lược Nghiên cứu Tái tạo Tài nguyên Thiên nhiên) Research for Tribal and Backward Areas (Nghiên cứu Bộ lạc Khu vực lạc hậu) Scheduled Caste (Những người thuộc đẳng cấp thấp) Society for Rural Industrialisation (Xã hội cho Cơng nghiệp hóa Nơng thơn) Scheduled Tribe (Những lạc thuộc đẳng cấp thấp) TTC YMCA Trainers’ Training Centres (các Trung tâm Đào tạo Huấn luyện viên) Young Men’s Christian Association (Hiệp hội Cơ đốc giáo Thanh niên) Tóm tắt Những khuyến nghị từ lâu đường hấp thu nên xác định lập kế hoạch rõ ràng từ bắt đầu, dự án thiết kế, thúc đẩy tích cực Bài báo trình bày đánh giá nhu cầu đáng giá phát triển thử nghiệm tài liệu phổ biến liên quan đến kết đầu dự án "Lồng ghép nuôi trồng thủy sản vào hệ thống canh tác vùng cao ngun phía đơng Ấn Độ" Gần 40 % số người nghèo tuyệt đối giới sống Ấn Độ Các khu vực Đông cao nguyên đặc trưng nghèo đói bất bình đẳng, thối hóa đất di cư theo mùa Các cộng đồng bị cô lập người tộc có đẳng cấp thấp hạn chế lựa chọn sinh kế, nằm số nhóm nghèo dễ bị tổn thương Ấn Độ Nuôi trồng thủy sản tích hợp vào hệ thống canh tác có tiềm để đa dạng hóa nâng cao sinh kế khu vực Một số quan khuyến ngư hoạt động Tuy nhiên, kể từ đầu năm 1990, người ta công nhận rộng rãi phát triển phổ biến công nghệ nuôi trồng thủy sản Ấn Độ cung cấp khuyến khích hỗ trợ cho sáng kiến nuôi trồng thủy sản phù hợp với nguồn lực nông dân nghèo Nông dân nghèo đạt suất dự kiến có xem xét đến hoàn cảnh họ, bối cảnh kinh tế - xã hội, ưu tiên sử dụng tài nguyên Dự án tạo hai kết nghiên cứu chính; khuyến nghị kỹ thuật cụ thể dựa thử nghiệm trang trại thực hiện, thông tin liên quan đến phương pháp nghiên cứu có tham gia nơng dân Khả tiếp cận phương tiện truyền thông mở rộng khác nhóm đối tượng khác Nơng dân có trình độ dân trí thấp, kiến thức hạn chế ngôn ngữ kỹ thuật thường sử dụng sổ tay Tuy nhiên, nhìn chung họ truy cập vào số đài phát tiếp cận với truyền hình video Cán quan khuyến ngư nói chung truy cập truyền hình, video radio, số truy cập vào máy tính, email internet Tài liệu khuyến nghị thay đổi vật liệu khán giả mục tiêu cụ thể, thúc đẩy loạt lựa chọn công nghệ linh hoạt thực hành, tham gia nông dân sâu rộng việc phát triển tài liệu khuyến nông Sự phối hợp quan nghiên cứu khác nhau, quan khuyến nông trung tâm phát triển cơng nghệ khuyến khích để tăng hiệu khuyến ngư Người ta khuyên loạt phương tiện truyền thông nên sử dụng để phổ biến thơng tin phương tiện truyền thơng khác truy cập nhóm mục tiêu khác nhau, để đạt việc tiếp cận nông dân, khuyến ngư nông dân- vớinông dân biết đến có hiệu cao Kiến nghị khuyến nơng với dự tốn chi phí gần nhóm lại thành ba bước: tạo nhận thức, kỹ đào tạo truyền bá phương pháp tiếp cận dự án Đối với việc tạo nhận thức cộng đồng khoa học, thông tin cách tiếp cận dự án kết nghiên cứu nên cơng bố tạp chí quốc gia quốc tế ( Rs 9000 / £ 132), Hội đồng nghiên cứu nông nghiệp Ấn Độ ( ICAR ) nên định hướng hoạt động dự án (Rs 3000 / £ 44) Để định hướng cho nông dân, chúng tơi đề nghị sản xuất trình diễn kịch đường phố truyền thống nuôi trồng thủy sản (Rs 105.000 / £ 1544), dịch kịch sang tiếng địa phương khác, sản xuất phân phối video kịch bốn ngôn ngữ khác (143.500 Rs / £ 2.110 ) Chúng đề nghị sản xuất phân phối băng cassette với dân ca truyền thống nuôi trồng thủy sản (Rs 13,500 / £ 199), xếp hội chợ thị trường cho nông dân để chia sẻ thông tin dự án (Rs 45,000 / £ 662) Điều chiếm tổng số 319.000 Rs / 4691 £ Đối với kỹ đào tạo, người ta khuyến cáo quan khuyến ngư địa phương tập huấn kỹ thuật cụ thể đề nghị dự án (Rs 18.600 / £ 274) ,và nông dân vùng dự án tập huấn kỹ cụ thể đề nghị dự án (bằng cách sử dụng áp phích trước thử nghiệm video) ( Rs 364.500 /£5360) Chi phí tổng cộng 383.100 Rs / 5634 £ Để truyền bá cách tiếp cận dự án, chúng tơi đề nghị chuyến viếng thăm bên ngồi cán khuyến nông đến cụm dự án (9000 Rs / £ 132), chuyến viếng thăm bên nông dân đến thôn dự án KRIBP (E) (Rs 22,500 / £ 331), diễn đàn cho quyền địa phương nhân viên khuyến ngư phi phủ để gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm ( Rs 30,000 / £ 441) Chúng khuyên bạn nên sản xuất phân phối sổ tay tờ rơi nghiên cứu có tham gia (Rs 16800 / £ 247) Tổng chi phí 383.100 Rs / 5634 £ Giới thiệu Năm 1994, Nhóm Nhiệm vụ Nghiên cứu ODA kết luận sản phẩm nghiên cứu nhiều dự án không cung cấp cho cộng đồng rộng lớn hơn, khuyến cáo đường hấp thu nên xác định rõ ràng lập kế hoạch từ đầu dự án thiết kế, hấp thụ đẩy mạnh cách tích cực (Nhóm Nhiệm vụ Nghiên cứu, 1994) Ngay vào năm 1997, hầu hết kết đầu phổ biến chủ yếu nhắm vào cộng đồng khoa học (Henderson Martin, 1997, trích theo Myers & ctv, 1998) Để đảm bảo kết đầu dự án có liên quan phổ biến đầy đủ đến nhóm mục tiêu dự án, dự án này, việc lập kế hoạch phổ biến kết dự án bao gồm hoạt động định rõ khung lý luận dự án Mục tiêu báo cáo thiết lập cách thức kết đầu dự án "Lồng ghép nuôi trồng thủy sản vào hệ thống canh tác vùng cao ngun phía đơng Ấn Độ” phổ biến hiệu tốt đến nhóm mục tiêu dự án Một tổng quan tài liệu phương pháp tiếp cận việc phổ biến thông tin để phát triển nông thôn thực theo dõi chuyến thực tế đến Đông Ấn Độ vào tháng 11 - Tháng 12, năm 1998 Các chuyến thăm thực đến Viện khuyến ngư nghiên cứu nuôi trồng thủy sản quan trọng để xác định phương pháp tiếp cận sử dụng khu vực dự án, ai, với thành công Các vấn bán cấu trúc thực với người cung cấp thông tin tổ chức hoạt động khuyến ngư Chúng bao gồm Sở Thủy sản (DoF) Bihar Tây Bengal, Cơ quan Phát triển Ngư dân (FFDAs), tổ chức phi phủ tích cực khuyến ngư khu vực (Hội Cơng nghiệp hóa nơng thôn, SRI, nhiệm vụ Ramakrishna), viện khác hoạt động nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bihar Orissa (Cao đẳng Thú y Ranchi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản nước Trung ương (CIFA)) Các chi phí loại khuyến nông khác thu từ vấn với cán khuyến nơng, thăm đài truyền hình địa phương đài phát thanh, nhà xuất bản, nhóm kịch khu vực Báo cáo trình bày đánh giá nhu cầu dự trù kinh phí để phát triển thử nghiệm việc phổ biến tài liệu có liên quan đến kết đầu dự án Nền tảng phương pháp tiếp cận dự án vạch ra, theo sau tổng quan dịch vụ khuyến ngư khu vực hướng dẫn hành để phổ biến thông tin Các yêu cầu để đạt khán giả mục tiêu đánh giá, lịch trình thời gian ước tính chi phí việc làm để trình bày việc hiệu Các phương pháp tiếp cận để phát triển Các mô phát triển năm 1960 năm 1970 bắt nguồn từ di sản chế độ thực dân, đặc biệt hệ thống lập kế hoạch vào cuối năm năm 1930 giai đoạn sau năm 1945 Các phương pháp quan liêu định hướng mục tiêu, quan niệm từ xuống, phát triển điều mà phủ làm cho người dân (Rennie Singh, 1996) Sự thất bại rõ ràng phát triển để cải thiện sống người nghèo cho có liên quan đến vắng mặt tham gia bên liên quan người “đang thực hiện” phát triển Trong đầu năm 1980, Robert Chambers tranh luận cho chuyên nghiệp hóa để đảo ngược phương pháp tiếp cận từ xuống (Chambers, 1983) 2.1 Sự tham gia Nhiều người số người hành nghề triển khai cách tiếp cận phương pháp vào cuối năm 1980 đến hội thảo "Nông dân nghiên cứu nông nghiệp: phương pháp bổ sung (1987)” Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS), Đại học Sussex Các kỷ yếu phát triển thành sách mang tên Nông dân Trước tiên (Chambers & ctv, 1989) phân biệt phương pháp tiếp cận từ mơ hình thơng thường "chuyển giao cơng nghệ" Nó đưa chứng phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận phục vụ cơng cụ mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu nông dân phục vụ đặc biệt tốt người quản lý nông nghiệp phức tạp, đa dạng dễ bị rủi ro Sau năm năm, Chương trình Nơng nghiệp Bền vững Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) IDS kiểm tra xem khái niệm tham gia phát triển tiến hóa xa Với phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển, Scoones Thompson (1994) định nghĩa ba hiểu biết mà phù hợp ngày hôm Những điều thảo luận Hộp Hộp : Cái nhìn từ phương pháp tiếp cận có tham gia để phát triển Sức mạnh tính đa nguyên kiến thức Hệ thống kiến thức nhiều, khoa học đại đặc biệt mạnh mẽ phổ biến rộng rãi Nhiều loại kiến thức (và chương trình nghiên cứu) độc quyền kiến thức yếu hơn, phân tán bị cô lập khơng quan trọng Những sở khoa học liên kết với cách dễ dàng với tầng lớp địa phương (nam, người nghèo hơn, tiến bộ) cộng đồng nơng thơn Vì vậy, phải chăm sóc đặc biệt để: a Nghe hành động dựa kiến thức nhu cầu nhóm đa dạng khác giới tính, tuổi tác, tình trạng kinh tế xã hội lực b Tìm cách giúp người nghèo, người dễ bị tổn thương, nữ, người không hưởng quyền lợi vững nỗ lực họ để nâng cao kiến thức (và ảnh hưởng đến chương trình nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ thức) Những thay đổi hành vi, tương tác phương pháp Việc phát triển từ q trình chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân dựa vào tham gia đòi hỏi phải thay đổi hành vi tất tác nhân xã hội quan trọng, phát triển ứng dụng phương pháp mới, loại tương tác (phản ánh quan hệ quyền lực thay đổi) Phương pháp (mô hình, đồ, xếp hạng, ước tính, thí nghiệm) vai trị phải thiết lập: a Nơng dân (từ người nhận) đến người quan sát, nhà phân tích, người thí nghiệm, người giám sát người đánh giá b Nhân viên khuyến ngư (từ người truyền đạt) đến người tổ chức họp, người hỗ trợ, người xúc tác chuyên gia tư vấn c Các nhà nghiên cứu thức (từ người giải vấn đề đưa giải pháp) cho người nhận, người hỗ trợ, người tư vấn hợp tác nghiên cứu Kiểu thủ tục văn hóa tổ chức Các tổ chức phát triển (các tổ chức nơng dân, quyền địa phương, quan phủ, tổ chức phi phủ, quan nghiên cứu) có ranh giới quyền hạn, thông tin liên lạc, thái độ cá nhân hành vi tạo thuận lợi hay cản trở tham gia Để thay đổi tổ chức từ việc gây trở ngại đến việc tạo thuận lợi đòi hỏi đảo chiều từ hệ thống từ xuống, mục tiêu, giám sát, đến trục nhu cầu từ lên với nghiên cứu rút nhu cầu cung cấp với chia sẻ chiều Việc chia sẻ liên quan đến mạng lưới, liên minh, liên kết ngang, môi trường học tập tương tác chiến lược tổ chức cho phép mở rộng quy mô truyền bá 2.2 Sinh kế bền vững Một đánh giá cao tầm quan trọng tham gia phát triển, với hiểu biết tăng lên vai trị mơi trường nhấn mạnh vào tính bền vững, khiến người phải xem xét khuôn khổ Tờ báo White Paper năm 1997 Phát Triển Quốc Tế cam kết Bộ Phát triển quốc tế quảng bá cho "sinh kế bền vững" bảo vệ cải thiện quản lý môi trường tự nhiên vật lý Những mục tiêu kỳ vọng góp phần vào tồn mục tiêu xóa nghèo (Carney, 1998) Sinh kế nói bao gồm lực, tài sản (vật chất xã hội) hoạt động cần thiết cho phương tiện sinh sống Chúng bền vững chúng chịu áp lực cú sốc trì tăng cường khả tài sản, tương lai, không gây xói mịn sở tài ngun thiên nhiên Các hoạt động hỗ trợ xóa nghèo hình thành khung khái niệm cho sinh kế bền vững Một khuôn khổ phát triển Viện Nghiên cứu Phát triển (Scoones, 1998) Các sinh kế mô tả xây dựng dựa tự nhiên, xã hội, người, tài sản vốn vật chất tài dễ bị tổn thương với xu hướng, cú sốc tập quán văn hóa địa phương Sinh kế xác định cách chuyển đổi cấu trúc (ví dụ: tổ chức, phủ) quy trình (ví dụ: luật / ưu đãi) mà xác định tiếp cận với loại tài sản nào, giá trị hiệu đó, chiến lược hoạt động hấp dẫn cho Tiếp cận với nuôi trồng thủy sản lựa chọn sinh kế đóng góp vững mạnh gia tăng hội có sẵn cho cá nhân / nhóm / cộng đồng việc xây dựng sở tài sản họ Hoạt động hỗ trợ xóa nghèo hình thành khung khái niệm cho sinh kế bền vững Một khuôn khổ phát triển Viện Nghiên cứu Phát triển (Scoones, 1998) Các sinh kế mô tả xây dựng dựa tự nhiên, xã hội, người, tài sản vốn vật chất tài dễ bị tổn thương với xu hướng, cú sốc văn hóa tập quán địa phương Các sinh kế xác định cách biến đổi cấu trúc (ví dụ tổ chức, phủ) quy trình (ví dụ luật / ưu đãi) xác định quyền tiếp cận đến loại tài sản nào, giá trị hiệu chiến lược hoạt động hấp dẫn Tiếp cận với nuôi trồng thủy sản lựa chọn sinh kế đóng góp cho vững mạnh gia tăng hội có sẵn cho cá nhân / nhóm / cộng đồng việc xây dựng sở tài sản họ Sự thay đổi mơ hình phát triển phổ biến thơng tin Một tóm tắt mơ hình đổi chiến lược phát triển tiến hóa thể Bảng Như chiến lược phát triển, vai trò người làm khác trình bắt đầu thay đổi Bảng 1: Một tiến hóa mơ hình đổi chiến lược phát triển P pháp Vai trò Vai trò Tiền đề (giả Phương Giả định tiếp nông thuyết) pháp học cận dân người ngồi Chuyển Đối tác bị Người cải Cơng nghệ Chuyển Các nhà cải cách giả định giao kỹ động cách chấp giao tới nhu cầu người thuật nhận có “những nhận Cơng nghệ phù hợp sẵn nơng dân với tình hình dự kiến Các tiến bộ”, mạng lưới cá nhân khuếch với tồn tán xuống nông dân tiến từ từ người khác công nghệ Công nghệ đáp ứng tốt qua mạng lưới nhóm kinh tế -xã hội khác cá nhân với thành công Nghiên Người Người cải Các hệ thống Bảng câu Hiểu biết tồn diện tình cứu tham gia cách kiến thức hỏi, đánh hình trang trại hệ tích cực địa giá nhanh thu thập nhanh chóng, thống sử dụng nơng thơn, người phải trang phát triển người cải cách trại người cải nhà đổi công nghệ công nghệ Các công cách hiểu để tạo để chuyển nghệ chuyển tình hình cơng giao tới giao cho nơng dân- nông nghệ nông dân người tham gia vào dân định hướng vai trị người ngồi hiểu cách toàn biết hệ thống canh tác diện Hướng Tham gia Tham gia Phương pháp Thoải mái Bối cảnh cam kết phía tích cực tích cực tiếp cận có học tập có để đánh giá cách công vào việc lập vào việc tham gia có tham đóng góp phương kế hoạch, lập kế thể sử gia Phát tất đối tác pháp có quản lý, hoạch, dụng để làm biểu nhu thành lập Một cam tham bên liên quản lý, cho người dân cầu kết lâu dài dự gia toàn quan diện lựa chọn hủy chọn bên liên quan, nghiên cứu, giám sát đánh giá tích cực bên liên quan, lựa chọn hủy chọn bên liên quan, nghiên cứu, giám sát đánh giá tích cực địa phương có nhóm dễ bị kiến Một cách tiếp cận tự thể chia sẻ, tổn thương, phê bình sinh nâng cao thách thức Trách nhiệm giải trình phân tích kiến mối đơi bên xây thức quan hệ dựng sống họ không đối điều xứng kiện để lập kế hoạch hành động 10 Phát triển nơng thơn, theo đó, cơng nghệ chuyển giao cho nơng dân có xu hướng liên quan đến việc khuyến nơng dịng chảy chiều thông tin từ nhà nghiên cứu đến cán khuyến nông, đến nông dân vai trò truyền thống nêu đây: Nhà nghiên cứu Vai trò truyền thống cho nhà nghiên cứu thức lĩnh vực phát triển sản xuất gói khuyến nghị khơng thể điều chỉnh đến giáo viên cấp sở (cán khuyến nơng), người hy vọng giải thích sau dạy điều cho người nơng dân Thường tổ chức nghiên cứu khuyến nơng tập trung chuẩn hóa thơng tin để cung cấp giải pháp trọn gói đơn giản đề xuất kỹ thuật Cán khuyến Vai trị cán khuyến nơng biểu thị hồn thiện nơng chấp nhận tìm cách mang chấp nhận người nông dân Nơng dân Thường có vai trị nơng dân việc phát triển chương trình nghiên cứu, thích ứng với đổi Họ xem cách truyền thống người nhận thụ động gói giải pháp; họ rõ ràng khơng Vai trị nơng dân- chấp nhận 11 Vai trị truyền thống khơng hỗ trợ tốt họ đến phát triển khuyến nghị việc hỗ trợ gia đình quản lý hệ sinh thái nơng nghiệp đa dạng, dễ có rủi ro Nhiều chiến lược quản lý linh hoạt sử dụng người nơng dân đối phó với rủi ro tình vậy, khó cho người ngồi hiểu nghiên cứu Giải pháp hồn thiện đóng gói sẵn phát triển người ngồi đứng hội thông qua Và thành công chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào liên quan nội dung chương trình khuyến nơng lãi suất phổ biến tạo Giải pháp hồn thiện đóng gói sẵn phát triển người ngồi có hội thông qua Và thành công chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào liên quan nội dung chương trình khuyến nơng lợi ích phổ biến mà tạo cơng nghệ với Tuy nhiên, thơng tin biết phạm vi mà kết nghiên cứu thức quảng bá khuếch tán hiệu thơng qua q trình xã hội nảy sinh cách tự nhiên (Garforth Usher, 1997) Những kết từ Tiểu bang Tamil Nadu Ấn Độ cho thấy giảm tiếp cận với khuyến ngư, hầu hết nông dân nhận thông tin nhiều thứ khuyên xử lý hóa học thông qua phương tiện truyền thông đại chúng liên hệ khơng thức với nơng dân khác Và Nepal, người ta thấy mạng lưới nơng dân thức khơng thức nguồn thơng tin cho nơng dân (Subedi & ctv, 1998) 55 Hội thảo, họp hội nghị cho bên liên quan sử dụng để cung cấp diễn đàn cho tương tác trực tiếp khuyến khích thơng tin lan rộng Nếu hội thảo tổ chức cho nông dân, cần phải cẩn thận không để hoạt động chiếm ưu với thuyết trình trang trọng, tài liệu trợ giúp nên sản xuất để người tham gia biết họ truy cập thêm thơng tin đâu (Myers & ctv, 1998) Warburton (1997), trích dẫn Myers & ctv (1998) khuyên phép người tham gia tự thể ý kiến họ, hội thảo riêng biệt nên tổ chức cho nông dân nhà nghiên cứu mời loạt bên liên quan Các nhóm nơng dân sử dụng thành cơng để huy động khuyến khích nơng dân khác áp dụng thực tiễn sản xuất nơng nghiệp hồn thiện số quốc gia, bao gồm Nepal (Mathema, 1998; Subedi & ctv, 1998), Kenya (Maina & Oloo, 1998), Indonesia Zanzibar (Leeuwiset al., 1998) Các nhóm sử dụng thành cơng cho việc huy động nhóm nhỏ phụ nữ người khơng có đất, Narasimha & ctv (1998) trích dẫn ví dụ nơi Các nhóm Tự Giúp đỡ sử dụng thành công diễn đàn để phổ biến bí kỹ thuật Dự Án Nuôi Trồng Thủy Sản Tổng Hợp Canh Tác Bằng Nước Mưa Đông Ấn Độ 56 Dự án Nuôi Trồng Thủy Sản Tổng Hợp Canh Tác Bằng Nước Mưa Đông Ấn Độ nhằm mục đích chọn, thử nghiệm phát triển đổi ni trồng thủy sản tổng hợp có liên quan với nhu cầu địa phương điều kiện việc tham gia với nhóm ngư dân thử nghiệm dựa trại phối hợp với nghiên cứu trạm thu thập thông tin theo ngữ cảnh Các hoạt động nghiên cứu bao gồm phát triển trạm trại giống lượng mặt trời di chuyển phù hợp cho nông dân, hệ thống vận chuyển cá bột lượng mặt trời Các thử nghiệm trại cho nhóm ngư dân khởi xướng, với nghiên cứu ương nuôi cá giống tiên tiến, cá đến kích thước thương mại, việc sản xuất cá chép còi cọc 57 Khu vực dự án KRIBP (E) bao gồm khu vực Bihar, Tây Bengal Orissa Đa số nơng dân trồng lúa, thường có vụ năm cơng trình thủy lợi bị hạn chế Hầu hết thủy vực khu vực theo mùa, số số (ví dụ ao theo mùa, doba / gorias, bể trữ nước, đập kiểm tra nước) thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ao lâu năm Tuy nhiên, thời gian ngắn lượng mưa mùa khô liên tục phổ biến, cần thủy vực tồn cho việc tưới tiêu sử dụng khác (ví dụ sử dụng nước) (Dutta & ctv, 1998) 24 6.1 Đầu dự án 58 Các kết dự án nghiên cứu thường không bao gồm đề nghị dựa kiến thức tạo mà phương pháp sử dụng (Warburton, 1997, trích theo Myers & ctv, 1998) Dự án tạo hai kết nghiên cứu chủ yếu, cụ thể khuyến nghị kỹ thuật dựa thử nghiệm trại, thông tin liên quan đến phương pháp nghiên cứu có tham gia nơng dân Một phần mục tiêu dự án phổ biến hai loại thơng tin đến tổ chức có liên quan đến nông dân 59 Các kết nghiên cứu bao gồm khuyến nghị công nghệ thực tiễn phù hợp cho nuôi trồng thủy sản kết hợp vào hệ thống canh tác nước mưa Điều hình thức hệ thống phù hợp cho việc vận chuyển cá giống đến nông dân sống vùng nông thôn xa xôi, lời khuyên xây dựng ao nuôi sửa đổi, khuyến nghị cho mật độ thả giống, cho ăn mức độ bón phân thực tế đạt cho người nghèo, nông dân biên marginal farmers 60 Dự án nhằm lôi kéo nông dân tham gia vào tất giai đoạn nghiên cứu Cách tiếp cận theo Ấn Độ, nơi mà hầu hết nghiên cứu thực trạm nghiên cứu dưới điều kiện lý tưởng Để tăng phù hợp kết nghiên cứu cho nông dân biên marginal farmers, họ cần có tiếng nói việc lập kế hoạch quản lý thí nghiệm Nhưng điều ngày cơng nhận quan nghiên cứu, có thiếu khuyến nghị riêng biệt việc làm để thực nghiên cứu có tham gia nông dân Do vậy, dự án nhằm làm hướng dẫn cho q trình nghiên cứu có sẵn tổ chức nghiên cứu khuyến ngư 6.2 Các nhóm mục tiêu khuyến nơng tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng 61 Việc phổ biến thông tin mục tiêu hướng tới số nhóm khác Phụ lục cho thấy phác thảo nhu cầu cần thông tin họ lên tiếng vấn Một mô tả chi tiết đặc điểm nơng dân dự án tìm thấy Dutta & ctv (1998 ) 62 Hầu hết nông dân dự án thuộc tầng lớp thiếu hụt (xem Hộp đây) Di cư theo mùa Rabi mùa hè phổ biến 63 Ở Bihar, có tổng cộng thổ ngữ lạc, tiếng Hin-đi nói rộng rãi tồn tiểu bang Ở Tây Bengal, có hai phương ngữ (tiếng địa phương), Bengali Santali Các địa phương khác nói phiên sửa đổi Bengali, tất vùng, Bengali hiểu Ở Orissa, Oriya nói, tiếng hiểu tất làng Tuy nhiên, dọc theo biên giới Andhra bờ biển, Telegu nói (khơng phải khu vực KRIBP (E) khu vực) (J Purti, Điều hành Chương trình, Đài Truyền Ấn độ All India Radio Station, Ranchi, thông tin cá nhân ) 64 Mức độ biết chữ nông dân làng dự án West Bengal dao động khoảng từ 20,9 % đến 89 % nam giới (trung bình 50,5 %) từ 1,4% đến 51,7 % phụ nữ (trung bình 25 %) (các hồ sơ dự án KRIBP (E), 1998) 25 65 Mỗi ngày, Đài Truyền Ấn độ All India Radio Station phát sóng chương trình nơng nghiệp từ 19g00 – 19g30 Các chủ đề chương trình khác nhau, tùy theo mùa Đối với hầu hết chương trình nơng nghiệp, chuyên gia đến đài, ví dụ: từ KVKs, trường Đại học Nông nghiệp, KRIBP (E)… Chương trình phát sóng ngơn ngữ khu vực (vd tiếng Hindi Bihar, Oriya Orissa, Bangla Tây Bengal), mà hầu hết người vịng bán kính 100 km mà chương trình vươn tới hiểu Đài Phát Ranchi ước tính 75% tất nơng dân nghe chương trình ngày Một chương trình nơng nghiệp khác phát sóng từ 6g05 – 6g10 sáng, cho ghi ngắn gọn đến nông dân trước họ làm đồng, với thông tin cụ thể mùa vụ (J Purti, Điều hành Chương trình, Đài Truyền Ấn độ All India Radio Station, Ranchi, thong tin cá nhân) Đài Truyền Ấn độ All India Radio Station đài phát khu vực Ở làng mà đài phát nhỏ có mặt, việc phát cấp làng 66 Trong tất làng dự án, có khoảng 10-15 radio, nam giới phụ nữ đề nghe radio Đàn ông nghe chủ yếu tin tức cricket (1 loại hình thể thao), phụ nữ nghe hát Khu vực dự án chủ yếu lạc, dân làng nghe chương trình ngơn ngữ riêng họ từ đến tối (tin tức kịch) Những người đàn ơng trẻ tuổi người có học nghe radio, người nghèo (thiếu hụt) khơng có thời gian rảnh rỗi Những người trẻ tuổi nghe hát Tiếng Hindi 67 Đài truyền hình Ranchi phát sóng chương trình nơng nghiệp hàng ngày từ 18:30 đến 19:00 từ thứ Hai đến thứ Sáu Tất chương trình tiếng Hindi ngoại trừ vào ngày thứ tư, chương trình phát sóng tiếng Nagpuri, ngơn ngữ địa phương Chương trình Nông nghiệp bao gồm vấn đề chăn nuôi, thủy sản, thịt gia cầm, sữa… Gramenokelje - chương trình cho người dân nông thôn sản xuất đài truyền hình Prasar Bharati Broadcasting Corporation Ranchi, theo dõi hầu hết dân làng Nó có hai thành phần, phần nhằm vào nông dân (các đàm phán nhà khoa học, chuyên gia khác, nông dân) phần nhằm mục đích cho quan phát triển Con số người xem cho bang dự án nhìn thấy Bảng 68 Chỉ có dân làng giàu sở hữu TV Trong số làng, làng Panchayat (cơ quan quản lý địa phương) cung cấp TV, giữ Văn phòng Panchayat, thường sử dụng câu lạc xã hội để dành cho đàn ơng Tuy nhiên, phụ nữ tiếp cận truyền hình họ muốn xem điều đặc biệt Ở Bihar, nói chung, có TV làng, tất làng có điện, nguồn cung cấp khơng phải thường xuyên Tại số huyện, số làng khơng có TV Năm 1998, 35 % số khán giả xem chương trình nơng nghiệp Quận Ranchi (S.N Sinha, Đài truyền hình Ranchi, thơng tin cá nhân) Bảng 3: Tổng số người xem người xem nông thôn bang dự án Nguồn: Khảo sát liệu, đài truyền hình Ranchi (1997) Bang Tổng người xem Tỉ lệ nông thôn (%) West Bengal 7.712.0000 14,2 26 Bihar Orissa 8.335.00 3.650.000 10,1 12,1 69 Bảng tiếp cận loại truyền thông đại chúng khuyến ngư khác cho bên liên quan khác Bảng 4: Ma trận khả tiếp cận phương tiện truyền thông nhóm liên quan để phổ biến thơng tin Thơng tin dựa vấn với nguồn liệt kê Khả Nông dân CIFA NGOs KVKs FFDA Nam Nữ tiếp cận Máy Thấp Thấp Cao vừa Trung Trung Thấp tính/internet phải bình bình TV Trung Thấp Cao Cao Cao Cao bình Radio Trung Thấp Cao Cao Cao Cao bình Báo Cao vừa Thấp Cao Cao Cao Cao phải Sách giáo Thấp Thấp Cao Cao vừa Cao vừa Cao vừa khoa phải phải phải Tờ rơi Trung Thấp Cao Cao Cao Cao bình Video Trung Thấp Cao Cao Cao Cao vừa bình phải Máy Trung Trung Cao Cao Cao Cao cassette bình bình Trình diễn Cao Cao Thấp Thấp Thấp Thấp kịch Hội chợ/ Cao Thấp Trung Cao Cao Cao triển lãm, bình diễn đàn Nguồn: Tiến sĩ K Kumar, CIFA; Tiến sĩ Moharty, Nhà khoa học Chính, CIFA; Tiến sĩ S.K Sarkar, Nhà khoa học Thâm niên, Phụ trách KVK & TTC, CIFA; Ông B.N Baskey, DFO, Sở Thủy sản, Purulia; Ông A Kumar, DFO & CEO, FFDA, Ranchi; Ông S.P.Singh, FEO, Ranchi; Ông R Nishad, ngư dân dự án FFDA, khối Karra; Ông Maharaji Dibyan, KVK Ranchi; Ông Madan, SRI, Ranchi; Ông D Masih, Thư ký YMCA, Ranchi; nhân viên KRIBP(E): Pinki, CO; Shyam Lal Yadav, CO; Subudra, CO; Gautam Dutta, Đội Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản; Natrajan, Đội Nuôi trồng Thủy sản 6.3 Sản xuất tài liệu khuyến ngư 70 Dự tốn chi phí cho phát triển tài liệu giáo dục cách sử dụng phương tiện truyền thông khác liệt kê phần 6.1 nêu Phụ lục 27 Chiến lược đề xuất 71 Chiến lược khuyến ngư đề xuất tóm tắt: a Định dạng nội dung tài liệu khuyến ngư nên phù hợp với nhu cầu đặc điểm khán giả mục tiêu, tức nông dân nam nữ thuộc nhóm xã hội khác nhau, quan khuyến ngư khu vực ( KVKs, FFDAs, CIFA, SRI, YMCA) b Để đảm bảo lan rộng tối đa hiệu thông tin, hợp tác quan nghiên cứu nuôi trồng thủy sản (CIFA, trường đại học nông nghiệp), quan khuyến nông (NGOs, KVKs, FFDAs) trung tâm phát triển công nghệ (SRI, CIFA) nên thiết lập cách xếp họp diễn đàn phổ biến Sự phối hợp hợp tác nhà cung cấp khuyến nông cấp địa phương nên tạo điều kiện lần viếng thăm bên ngồi cho cán khuyến nơng đến dự án KRIBP (E) c Thay “gói cơng nghệ” cứng nhắc, loạt lựa chọn cơng nghệ linh hoạt thực hành (bao gồm thông tin tác động kinh tế, rủi ro không chắn chiến lược đề xuất nào) nên trình bày cho nơng dân để họ thích ứng sửa đổi cho phù hợp d Để tăng hấp thu thông tin, người sử dụng cuối nên tham gia vào việc sản xuất tài liệu khuyến ngư để thông tin phù hợp với nhu cầu họ tốt Tất tài liệu triển khai nên thử nghiệm trước mẫu đại diện khán giả mục tiêu trước sản xuất hàng loạt đ Để đảm bảo khuyến ngư hiệu cho phụ nữ, tài liệu khuyến ngư cần điều chỉnh đến mức độ biết đọc biết viết làm việc nội trợ Nữ cán khuyến nông chế thành lập nhóm phương tiện truyền thơng đại chúng nên sử dụng cố ý đến nỗ lực khuyến nông trực tiếp vào phụ nữ e Để đảm bảo phủ sóng rộng tốt, người ta khuyên loạt phương tiện truyền thông nên sử dụng để phổ biến thông tin TV, video, radio tin có ích cho việc định hướng rộng lớn nông dân cán khuyến nông Các sở liệu, mạng lưới thư điện tử báo tạp chí hữu ích cho việc truyền kết đến quan nghiên cứu nhà khoa học khác Các chức nghiên cứu trại công cụ khuyến nơng người nơng dân học cách làm ao ao phục vụ thao diễn kỹ thuật với nông dân khác Nông dân thường vài số nhân viên khuyến ngư tốt nhất, khuyến ngư nông dân – với- nông dân nên tạo điều kiện cách xếp họp nông dân khu vực khác nhau, ví dụ hình thức hội chợ làng, triển lãm … Các cán khuyến nông sử dụng nên tham gia tích cực vào nghiên cứu để đảm bảo họ có chun mơn cần thiết cho khuyến nơng hiệu f Tác động tài liệu khuyến ngư nên đánh giá nghiên cứu (các bảng câu hỏi ?) 28 Bước 1: tạo nhận thức 72 Đầu dự án thông điệp mà nuôi trồng thủy sản đầu vào cao, hệ thống đa loài thủy vực lâu năm khả thi thủy vực theo mùa cho nông dân nghèo Thông điệp không dự định dạy nông dân làm để thực nuôi trồng thủy sản, mà đơn giản tạo nhận thức mà ni trồng thủy sản trình bày chiến lược nhằm đa dạng hóa sinh kế, có thêm thu nhập nguồn thực phẩm bổ sung, cho người quan tâm hướng tìm kiếm tư vấn thêm Các nhóm mục tiêu cho thơng tin bao gồm nông dân (những người sử dụng cuối cùng) tất quan nghiên cứu nuôi trồng thủy sản / quan khuyến ngư (những người trung gian) Các khuyến nghị thể bảng Bảng 5: Kiến nghị dự trù kinh phí nhằm tạo nhận thức cho nơng dân quan khuyến ngư Dự trù kinh phí dựa ước tính nêu Phụ lục Kế hoạch Chi phí Tổng cộng (Rs) £ Những kết dự án (phương pháp 1,5 tháng x nhân viên 9000 132 nghiên cứu khuyến nghị cụ thể) dự án toàn thời gian @ Rs xuất hai tạp chí 6000 Rs tháng khoa học quốc tế nước vào cuối dự án Các họp cán dự án chuyến đến CIFA HQ 3000 44 viện ICAR để đảm bảo Bhubaneswar @ 600 Rs x viện nghiên cứu địa phương biết nhân viên nuôi trồng phương pháp tiếp cận thực thủy sản KRIBP (E) = dự án (dự án hợp tác 3000 Rs công phu với CIFA rồi) Một nhóm kịch địa phương với 15.000 Rs cho kịch 105,000 1544 29 diễn viên lạc giao nhiệm vụ viết kịch nuôi trồng thủy sản lựa chọn Trình diễn 20 làng vùng dự 1500 Rs cho buổi án biểu diễn x 20 = 30.000 Rs cộng với tiền lại nhà cho diễn viên @ 200 Rs cho buổi biểu diễn x 15 diễn viên x 20 đêm = 60.000 Rs Trình diễn kịch để ghi băng video 5000 Rs x ngôn ngữ = tiếng Hindi tiếng Anh 10.000 Rs Thu hình Video kịch 100.000 Rs Dịch video sang tiếng Bangla, Oriya, Lồng studio Rs 200 * 10 tiếng Hindi x ngôn ngữ = 6000 Rs 100 video 200 Rs x 100 = 20,000 Rs Trình chiếu video cho nơng dân nhân viên tồn thời gian Bihar, Orissa West Bengal @ 300 Rs ngày x TV cơng cộng có mặt ngày nhân viên = hầu hết làng 6000 Rs Video nên làm sẵn cho CIFA, nhân viên toàn thời gian FFDA KVK tổ chức @ 300 Rs ngày x phi phủ khu vực ngày = 1500 Rs Những hát dân ca tiếng 3500 Rs x ngôn ngữ = Nagpuri Hindi với thông điệp nuôi 7000 Rs trồng thủy sản ghi băng 250 băng làm 20 Rs x 250 = 5000 Rs Các hát chơi đài nhân viên toàn thời gian phát hội chợ bán @ 300 Rs ngày x băng cassette cho nông dân ngày = 1500 Rs cửa hàng làng Các phân phối đến FFDA, KVK tổ chức phi phủ khu vực dự án Hội chợ chợ xếp để gia 5000 Rs x hội chợ (3 tăng hội cho nông dân giao tiếp tiểu bang dự qua việc phổ biến thơng tin án) = 45.000 Rs Tổng cộng 143,500 2110 13,500 199 45,000 383.10 30 662 5634 31 Bước 2: Tập huấn kỹ 73 Dạy kỹ cụ thể (vd: thả giống, thu hoạch, cho ăn, cho đẻ vận chuyển cá nào) yêu cầu cho ngư dân cho nhân viên từ viện khuyến ngư nghiên cứu cộng tác Điều đòi hỏi ý nhiều đến chi tiết tiếp xúc cá nhân Bảng 6: Những kế hoạch dự tính chi phí cho việc tập huấn kỹ nông dân quan khuyến ngư Dự tốn chi phí dựa ước tính nêu Phụ lục Kế hoạch Chi phí Tổng cộng (Rs) £ Nhân viên FFDAs, SRI, Các khóa tập huấn ngày 18.600 274 KVKs YMCA đào tạo x nhân viên toàn thời kỹ thuật cụ thể (vd: hoạt động sản xuất gian @ 300 Rs ngày giống, vận chuyển cá con) nhân = 3000 Rs 200 Rs cho viên dự án KRIBP (E) thực phẩm chỗ x ngày x người tham gia x tổ chức = 12.000 Rs Phát triển trang trình bày để giảng dạy sổ tay tập huấn minh họa đội ngũ nhân viên Thử nghiệm tài liệu giảng dạy với x nhân viên toàn thời tổ chức mục tiêu gian @ 300 Rs x ngày x tổ chức = 3600 Rs Áp phích màu có định hướng nhiệm 500 phí in 6000 Rs + 364.500 5360 vụ có mục tiêu nhắm vào nơng dân nhân viên dự án tồn triển khai hợp tác với thời gian @ 300 Rs x nông dân dự án ngày = Rs 6900 + 500 Rs phí sáng tác x 10 áp phích = 5000 Rs phim video có định hướng nhiệm vụ nhắm vào người nông dân chiếu phát triển với nông dân dự án Dịch video sang tiếng Hindi, Bangla Oriya 200 phim 100.000 Rs x phim = 300.000 Rs Lồng phòng thu 200 Rs x 10 x tiếng = 6000 Rs 200 Rs x tiếng = 600 Rs 200 Rs x 200 = 40.000 Rs Thử nghiệm trước tài liệu vào nông ngày hội thảo 2000 Rs dân mục tiêu x tiểu bang = Rs 6000 Tổng cộng 32 383.10 5634 Bước 3: Truyền bá phương pháp tiếp cận dự án 74 Các trạm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Tổ chức Phi phủ quan tâm khuyến ngư nên làm quen với phương pháp tiếp cận nghiên cứu trại sử dụng dự án Bảng 7: Kế hoạch dự trù kinh phí cho khuyến nơng có tham gia nông dân Kế hoạch Những chuyên viếng thăm bên cán khuyến ngư nhân viên Tổ chức phi phủ đến cụm dự án Sản xuất 300 ngôn ngữ sổ tay tờ rơi màu 20 trang A4 lý thuyết thực hành Nghiên cứu Có tham gia Nông dân Phân phát tài liệu in Viếng thăm bên ngồi nơng dân đến làng dự án KRIBP (E) Diễn đàn cho tổ chức NGO, KVKs, ICAR, Sở Thủy sản tổ chức khác để gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm Tổng cộng Chi phí nhân viên tồn thời gian @ 300 Rs x ngày viếng thăm x nước = 3600 Rs + Cho thuê xe jeep @ 900 Rs x ngày x nước = 5400 Rs Phí biên soạn 100 Rs x 20 trang = 2000 Rs + trang mặt trước mặt sau giấy mỹ thuật 900 Rs (tất ngôn ngữ) + 200 giấy Maplito (2 trang A4 ) x ngơn ngữ = 3300 Rs + Phí in 800 Rs (4 trang A4) x (đến 20 trang) = 4000 Rs + 1000 Rs phí in trang mặt trước màu x ngôn ngữ = 3000 Rs nhân viên toàn thời gian @ 300 Rs x = 4500 Rs Thức ăn lại 150 Rs x 100 nông dân x bang = 22.500 Rs 5000 Rs x diễn đàn x bang = 30,000 Rs 33 Tổng cộng (Rs) £ 9000 132 16,800 247 22,500 331 30,000 441 78,300 1151 References Appaji, C (1991) Reasons for non-adoption or partial adoption of certain recommended packages of practices of freshwater aquaculture technologies In “National Symposium on new horizons in freshwater aquaculture”, pp 231233 ICAR, CIFA, India Braden, S (1998) Where's participation without representation? The Rural Extension Bulletin June 1998, 8-11 Byram, M., and Garforth, C (1980) Research and testing non-formal education materials: a multi- media extension project in Botswana Educational Broadcasting International December 1980, 190-194 Carney, D (1998) Implementing the Sustainable Rural Livelihoods Approach In “Sustainable Rural Livelihoods: What contribution can we make?” (D Carney, ed.), pp 3-23 DFID, London Chambers, R (1983) “Rural development: Putting the Last First,” 1st/Ed Longman Scientific and Technical, London Chambers, R., Pacey, A., and Thrupp, L A (1989) “Farmer First: Farmer innovation and agricultural research,” Intermediate Technology Publications, London Collinson, M (1998) Institutional and professional obstacles to a more effectve research process for smallholder agriculture In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol Draft Papers, pp 22-28, Pretoria, South Africa Delince, G (1998) Aquaculture extension and farmer needs The Rural Extension Bulletin October 1998, 10-14 Deppert, D., Khaleque, M A., and Jenson, R (1990) The aquaculture extension project A possible approach to increasing aquaculture production in Bangladesh In “Workshop in Fisheries Extension in Bangladesh”, pp 62-80 BOBP/FAO Mymensingh Aquaculture Extension Project (MAEP),Mymensingh, Bangladesh Dierolf, T S., Krain, E., Kramer, E., Tarmudji, M S., and Nasution, A.(1998) KIT: a process and tool to obtain, build on, and disseminate local technical knowledge In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15thInternational Symposium”, Vol 2, pp 626-634, Pretoria, South Africa Dutta, G., Kumar, B., Shweta, S., and Arora, G (1998) The environment, people and farming systems of KRIBP(E) project clusters in Purulia and Midnapur districts of West Bengal , Vol Working Paper 6, pp 20pp Institute of Aquaculture, Stirling, Purulia, West Bengal Farrington, J (1989) Farmer participation in agricultural research Food Policy May 1989, 97-100 Farrington, J (1996a) “Differentiating and institutionalising participatory research,” ODI, London, UK Farrington, J (1996b) Farmers' Participation in Agricultural Research and Extension: Lessons from the Last Decade ODI 34 Farrington, J., Edwards, D., and with Ler, J (1993) “Review of the factors influencing the uptake and impact of ODA-supported renewable natural resources research,” ODI, London Ganesan, R (1998) Story-telling in Festivals of India The Rural Extension Bulletin December 1998, 39 Garforth, C., and Lawrence, A (1997a) Extension and sustainability: rationale for the research In “Extension for sustainable agriculture: policy and practice in three Asian countries” (C Garforth and A Lawrence, eds.), pp 1-11 Agricultural Extension and Rural Development Department (AERDD), Reading Garforth, C., and Lawrence, A (1997b) “Extension for sustainable agriculture: policy and practice in three Asian countries,” Agricultural Extension and Rural Development Department, Reading Garforth, C., and Usher, R (1997) Promotion and Uptake Pathways for Research Output: a Review of Analytical Frameworks and Communication Channels Agricultural Systems 55, 301-322 Garforth, C J., Lawrence, A., Norrish, P E., and Wallace, I R (1998).Adapting extension systems to sustainability and environmental goals in Asia In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15thInternational Symposium”, Vol 1, pp 92-98, Pretoria, South Africa Goldey, P., Breton, S L., Martin, A., and Marcus, R (1997) Approaches to address gender specific needs in relation to access to technological change Agricultural Systems 55, 155-172 Gregory, R G., and Golder, M I (1990) Role of fingerling traders as informal extension agents In “Workshop in Fisheries Extension in Bangladesh”, pp xxx BOBP/FAO Mymensingh Aquaculture Extension Project (MAEP),Mymensingh, Bangladesh Group, R T (1994) “'Yellow Brick' Final Report Renewable Natural Resources Research Strategy 1995-2005,” DFID, London Harding, F (1999) A story to tell The Rural Extension Bulletin April 1999, Henderson, S., and Martin, A (1997) “Review of Socio-Economic Factors Affecting Demand for and the Uptake and Impact of the Results foPSRP Research,” NRI, UK, Chatham Hirevenkanagoudar, L V., and Bheemappa, A (1998) Approaches to strengthen increased efficiency and equity of farm women in research and dissemination of innovations In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15thInternational Symposium”, Vol 2, pp 473-478, Pretoria, South Africa Hodge, S., Flora, C B., and Blanche, C A (1998) A human ecological approach for integrating agro forestry technology transfer: the influence of social dimensions In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol Draft Papers, pp 121-133, Pretoria, South Africa Jones, R B (1998) Technology exchange: the missing link in farming systems research and extension In “Association for Farming Systems Research35 Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 2, pp 725-731, Pretoria, South Africa Kumar, D., and Karim, A (1990) Trickle down approach to aquaculture extension In “Workshop in Fisheries Extension in Bangladesh”, pp 31-35 BOBP/FAO Mymensingh Aquaculture Extension Project (MAEP), Mymensingh, Bangladesh Leelapatra, W., Tongpan, N., Sollows, J., and Chapman, G (1992).Participatory Research and Extension in Thailand World Aquaculture 23, 58-60 Leeuwis, C., Roling, N., and Bruin, G (1998) Can the farmer field school replace the T & V system of extension in Sub-Saharan Africa? Some answers from Zanzibar In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15thInternational Symposium”, Vol 2, pp 493-497, Pretoria, South Africa Lightfoot, C (1987) Indigenous Research and On-farm Trials Agric Admin & Extension 24, 79-89 Linney, B (1985) Pre-testing posters for communicating about water and sanitation Waterlines 4, 2-4 Linney, B (1995) “Pictures, People and Power: People-Centred Visual Aids for Development,” MacMillan Education Ltd., London, UK Lloyd Morgan, K., and Mukarebe, J (1998) Kenya: experience with rural radio The Rural Extension Bulletin June 1998, 31-35 Loevinsohn, M E., and Simpson, B M (1998) Practising Evolution: A Framework for participatory FSR & E In “Association for Farming Systems ResearchExtension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 1, pp 144-154, Pretoria, South Africa Maina, P M., and Oloo, F S (1998) Farmers training: the need for a farmers based curriculum approach In “Association for Farming Systems ResearchExtension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 2, pp 1165-1169, Pretoria, South Africa Marsh, R., and Appendini, K (1998) Rural Household Livelihood Strategies and Interactions with the Local Institutional Environment: Research Problem, Design and Policy Implications In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15thInternational Symposium”, Vol 2, pp 800808, Pretoria, South Africa Mathema, S B (1998) Attaining food security through farmers' groups: experiences of Nepal In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 2, pp 399-404, Pretoria, South Africa Myers, M., Norrish, P., and Morgan, C L (1998) “A Critique of Current Context, Practice, Processes and Technology for Dissemination of NR Results,” Rep No 52 Agricultural Extension and Rural Development Department(AERDD), Reading Narasimha, N., Krishna, K S., and Subramanya, H S (1998) Technology dissemination - working with farmers groups In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 2, pp 415-423, Pretoria, South Africa 36 Norrish, P (1998) Media communication and participatory development The Rural Extension Bulletin June 1998, 2-4 Norrish, P., and Lawrence, A (1997) Analysis of extension materials and farmers' information sources In “Extension for sustainable agriculture: policy and practice in three Asian countries” (C Garforth and A Lawrence, eds.), Vol Final report, pp 79-97.Agricultural Extension and Rural Development Department, Reading Okali, C., Sumberg, J., and Farrington, J (1994a) “Farmer Participatory Research: Rhetoric and reality,” Intermediate Technology Publications on behalf of ODI, London Okali, C., Sumberg, J E., and Reddy, K C (1994b) Unpacking a technical package: flexible messages for dynamic situations Expl Agric 30, 299-310 Rennie, J K., and Singh, N C (1996) “Participatory Research for Sustainable Livelihoods: A Guidebook for Field Projects," International Institute for Sustainable Development, Winnipeg, Manitoba, Canada Roling, N., Jiggins, J., and Leeuwis, C (1998) Treadmill success and failure: the challenge for FSR/E In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 2, pp 860-866, Pretoria, South Africa Roy, R N., and Talukdar, S H (1990) Development of fisheries extension approaches through community participation in coastal Bangladesh In" Workshop in Fisheries Extension in Bangladesh”, pp 52-61 BOBP/FAO Mymensingh Aquaculture Extension Project (MAEP),Mymensingh, Bangladesh Sarkar, A A., Ghani, M A., and Potter, H L (1995) Farmer-based participatory planning and partnership in agricultural extension policy for Bangladesh In “IIRR/ODI/WN workshop on "Farmer-led approaches to agricultural extension" ODA, IIRR, Philippines Scoones, I (1998) “Sustainable rural livelihoods: A framework for analysis,” IDS, Brighton Scoones, I., and Thompson, J (1994) “Beyond Farmer First: Rural people's knowledge, agricultural research and extension practice," Intermediate Technology Publications, London Shah, P., Bharadwaj, G., and Ambastha, R (1991) Participatory Impact Monitoring of a soil and water conservation programme by farmers, extension volunteers and AKRSP In “Participatory Rural Appraisal Proceedings of the Bangalore PRA trainers workshop” (J Mascarenhas, P Shah, S Joseph, J Ravi, J.Devavaram, V Ramachandran, A Fernandez, R Chambers and J Pretty, eds.),pp 86-88 IIED (London) Shaw, J (1998) Empowerment through video The Rural Extension Bulletin June 1998, 5-7 Sivasankar, N., Hugar, L B., and Umesh, K B (1991) An analysis of yield gap and its constraints in inland fish culture of Karnataka State In" National Symposium on new horizons in freshwater aquaculture”, pp 222-224 ICAR, CIFA, India 37 Smith, V (1999) Puppetry can be more than Entertainment The Rural Extension Bulletin April 1999, Subedi, F., Rana, R B., Rijal, D K., Mulhall, A., and Garforth, C.(1998) Effects of reforms in the provision and financing of extension services on access to sustainable livelihoods in Nepal In “Association for Farming Systems Research-Extension (AFSRE) 15th International Symposium”, Vol 1, pp 315-327, Pretoria, South Africa Suresh, R., and Selvaraj, P (1991) Adoption behaviour of fish farmers in relation to credit availability in freshwater aquaculture - A case study In “National Symposium on new horizons in freshwater aquaculture”, pp 220-221 ICAR, CIFA, India Tripp, R (1991) The Farming Systems Research Movement and On-Farm Research In “Planned Change in Farming Systems - Progress in On-Farm Research” (R Tripp, ed.), pp 3-17 & 247- 257.Wiley-Sayce Co-Publication Veach, K (1996) The relevance and applicability of FSRE methods to fisheries research and development Journal for Farming Systems Research-Extension Warburton, H (1997) “Crop protection programme: some issues in uptake and dissemination,” NRI, Chatham Woods, B (1993) Present approaches for communication, learning and behaviour change In “Communication, technology and the development of people”, pp 15-43 Routledge, London Wright, P (?) Usability: the criterion for designing written information, 183-205 38 ... dân (từ ngư? ??i nhận) đến ngư? ??i quan sát, nhà phân tích, ngư? ??i thí nghiệm, ngư? ??i giám sát ngư? ??i đánh giá b Nhân viên khuyến ngư (từ ngư? ??i truyền đạt) đến ngư? ??i tổ chức họp, ngư? ??i hỗ trợ, ngư? ??i xúc... ngư? ??i dân cầu kết lâu dài dự gia tồn quan diện lựa chọn hủy chọn bên liên quan, nghiên cứu, giám sát đánh giá tích cực bên liên quan, lựa chọn hủy chọn bên liên quan, nghiên cứu, giám sát đánh giá... để ngư dân lựa chọn điều chỉnh theo ý muốn 27 Tầm quan trọng việc đưa lựa chọn tùy chọn đến ngư? ??i nông dân nhấn mạnh Okali & ctv (1994a), ngư? ??i nói kinh nghiệm hai mươi năm qua chương trình khuyến

Ngày đăng: 17/02/2021, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w