1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của việc thả ghép cá rô phi oreochromis niloticus (linnaeus,1758) trong ao tôm nuôi công nghiệp tại trung tâm khuyến nông khuyến ngư cà mau

73 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN AN KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THẢ GHÉP CÁ RÔ PHI Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) TRONG AO TÔM NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG KHUYẾN NGƯ CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN AN KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THẢ GHÉP CÁ RÔ PHI Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) TRONG AO TÔM NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG KHUYẾN NGƯ CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 90/QĐ-ĐHNT, 04/02/2016 Quyết định thành lập HĐ: 1230/QĐ-ĐHNT, 30/11/2017 Ngày bảo vệ: 14/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Công Trung Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Lại Văn Hùng Phịng đào tạo sau đại học: KHÁNH HỊA, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hiệu việc thả ghép cá rô phi Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1987) ao tôm nuôi công nghiệp Trung tâm Khuyến Nông - Khuyến Ngư Cà Mau" cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Cà Mau, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn An Khánh iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện Nuôi trồng Thủy sản, Phịng Sau Đại học, thầy Viện Nuôi trồng Thủy sản giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, giảng dạy cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lương Công Trung người tận tình giúp đỡ, định hướng, bảo cho tơi cịn đường nghiên cứu khoa học, thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn ThS Nguyễn Văn Trung chủ nhiệm đề tài khoa học công nghệ tỉnh Cà Mau - Ứng dụng quy trình ni tơm chân trắng kết hợp với cá rô phi nhằm cải thiện môi trường, hạn chế dịch bệnh nuôi tôm thâm canh Cà Mau (2015 2016) tạo điều kiện cho tham gia triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Cà Mau tạo điều kiện mặt cho tơi tham gia hồn tất chương trình đào tạo cao học Tôi xin cảm ơn PGS TS Võ Nam Sơn - Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, ThS Ngô Minh Lý Phân viện Thủy sản Nam Sông Hậu, ThS Ngô Văn Lương - Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư tỉnh Cà Mau có góp ý q báu giúp tơi hồn thiện thảo luận văn Xin cảm ơn bạn lớp cao học tơi vượt qua khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên tơi, động viên tơi suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Cà Mau, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn An Khánh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ, KÝ TỰ VIẾT TẮT ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh thái, phân bố, môi trường sống 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.2 Một số đặc điểm sinh học cá rô phi vằn 1.2.1 Đặc điểm phân loại hình thái 1.2.2 Đặc điểm hình thái, phân bố, mơi trường sống .7 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.2.5 Đặc điểm sinh sản 1.3 Cơ sở khoa học mơ hình ni kết hợp 1.4 Tình hình nghiên cứu mơ hình ni ghép 12 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 15 1.5.1 Điều kiện tự nhiên .15 1.5.2 Tình hình kinh tế - xã hội 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 v 2.3 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .18 2.4 Bố trí thí nghiệm .19 2.4.1 Hệ thống ao nuôi bước chuẩn bị .19 2.4.2 Chọn giống thả giống 20 2.4.3 Chăm sóc, quản lý thu hoạch 21 2.5 Phương pháp xác định yếu tố môi trường .22 2.6 Xác định tiêu sinh trưởng tôm cá 25 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Sự biến động yếu tố môi trường ao nuôi 28 3.1.1 Độ .29 3.1.2 Hàm lượng oxy hòa tan .30 3.1.3 Hàm lượng NH3 31 3.1.4 Hàm lượng nitơ phốt tổng số đáy ao nuôi 33 3.1.5 Các yếu tố thủy sinh vật 34 3.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống tôm hai hình thức ni 35 3.2.1 Tăng trưởng khối lượng tôm 35 3.2.2 Tỷ lệ sống 37 3.2.3 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi 38 3.3 Hiệu kinh tế mơ hình ni 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC A vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số yếu tố mơi trường thích hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng Bảng 2.1 Phương pháp xác định thông số môi trường 22 Bảng 3.1 Các yếu tố mơi trường hai mơ hình ni .28 Bảng 3.2 Độ hai hình thức ni 29 Bảng 3.3 Hàm lượng oxy hòa tan hai hình thức ni 30 Bảng 3.4 Hàm lượng NH3 hai hình thức ni .32 Bảng 3.5 Hàm lượng nitơ tổng số đáy ao nuôi 33 Bảng 3.6 Hàm lượng photpho tổng số đáy ao nuôi 34 Bảng 3.7 Khối lượng trung bình tơm hai hình thức ni .35 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối tơm ni hình thức 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ sống tơm hai hình thức ni 37 Bảng 3.10 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi hình thức ni ghép 38 Bảng 3.11 Tổng thu từ hai hình thức ni đơn ni ghép .39 Bảng 3.12 Cơ cấu chi phí sản xuất ao nuôi đơn nuôi ghép (tr đồng) .40 Bảng 3.13 So sánh số tiêu kết sản xuất 41 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi tơm thẻ chân trắng Hình 1.2 Các quốc gia sản xuất tôm thẻ chân trắng giới Hình 1.3 Hình thái ngồi cá rô phi vằn Hình 1.4 Các quốc gia sản xuất cá rô phi giới Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 2.2 Hệ thống ao thí nghiệm 19 Hình 2.3 Tôm thẻ chân trắng giống 21 Hình 2.4 Xác định thông số môi trường .25 viii DANH MỤC TỪ, KÝ TỰ VIẾT TẮT ADG: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối BKC: Benzalkonium Chloride - Thuốc diệt khuẩn, sát trùng BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BOD Tiêu hao oxy hóa sinh học FAO: Tổ chức nơng lương giới KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định PL: Post larvae - Hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SD: Độ lệch chuẩn TAN: Hàm lượng ammonia tổng số TB: Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TLS: Tỷ lệ sống W: Khối lượng WSSV: Bệnh đốm trắng ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Đề tài thực nhằm mục tiêu đánh giá hiệu kinh tế, kỹ thuật việc nuôi ghép cá rô phi với tôm thẻ chân trắng ao nuôi tôm công nghiệp Nghiên cứu thực từ tháng 10/2015 - 10/2016 với nội dung chính: đánh giá biến động môi trường; sinh trưởng, tỷ lệ sống suất tôm cá rô phi; hiệu kinh tế hai mơ hình ni đơn ni ghép Nghiên cứu tiến hành 10 ao nuôi tôm, gồm ao nuôi đơn tôm thẻ chân trắng ao nuôi ghép tôm thẻ chân trắng với cá rơ phi, ao có diện tích 2.000 m2 Tôm giống PL 12 cỡ 1,0 - 1,1 cm thả nuôi với mật độ 60 con/m2 Cá rô phi đơn tính cỡ 100 con/kg thả vào lồng lưới 16 m2 với mật độ nuôi 10 con/m2, sau 1,5 tháng ni thả trực tiếp ao với mật độ 0,05 con/m2 Thời gian ni tháng thu hoạch tôm, riêng cá rô phi không thu, nhằm mục đích cải thiện mơi trường Các thơng số mơi trường, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, số tiêu đánh giá hiệu kinh tế hai hình thức ni thu thập Kết nghiên cứu cho thấy, thông số môi trường ao ni ghép độ trong, oxy hịa tan, NH3, hàm lượng ni tơ phốt tổng số đáy ao ao nuôi ghép tốt hơn, ổn định so với ao ni đơn Trong đó, giá trị trung bình yếu tố môi trường ao nuôi ghép nuôi đơn tương ứng độ 27,8 cm 22,9 cm, oxy hòa tan 5,7 mg/l 5,2 mg/l, NH3 0,03 mg/l 0,05 mg/l, hàm lượng ni tơ tổng số 130,4 g/kg 165,6 g/kg, hàm lượng phốt tổng số 102,1 140,9 g/kg (P < 0,05) Thành phần sinh lượng sinh vật thủy sinh khác ao nuôi ghép ao nuôi đơn (tương ứng 360.606 – 863.813 tế bào/l 609.972 - 1.128.603 tế bào/l) Kích cỡ tơm thu hoạch đạt 16,69 g/con 12,99 g/con; tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối đạt 0,24 g/ngày 0,18 g/ngày (P

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Dư Ngọc Tuân, Nguyễn Đình Mão, Trần Văn Kiên, 2012. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (L. vannamei, Boone 1931) thương phẩm tại Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4, trang 194 - 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L. vannamei
14. Nguyễn Thức Tuấn và Phạm Mỹ Dung, 2008. Một số kết quả nuôi ghép hàu cửa sông Crassostrea belcheri trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) công nghiệp.Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc Lần thứ 5, Nha Trang. Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 366-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crassostrea belcheri" trong ao nuôi tôm sú ("Penaeus monodon
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 366-374
20. Kim Văn Vạn, Ngô Thế Ân, 2017. Hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ghép với cá diêu hồng (Oreochromis sp.) thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Giao Thủy, Nam Định. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15 (1): 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus vannamei") ghép với cá diêu hồng ("Oreochromis
21. Aghuzbeni, S.H.H., Hajirezaee, S., Matinfar, A., Khara, H., and Ghobadi, M., 2017. A preliminary study on polyculture of western white shrimp (Litopenaeus vannamei) with mullet (Mugil cephalus): an assessment of water quality, growth parameters, feed intake efficiency and survival. Journal of Applied Animal Research, 45: 247-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litopenaeus vannamei") with mullet ("Mugil cephalus
23. Alam, M.J., Islam, M.L., and Tuong, T.P., 2008. Introducing tilapia (GIFT) with shrimp (Penaeus monodon) in brackishwater rice-shrimp system: impact on water quality and production. BangladeshJ. Fish. Res., 12 (2), 187-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
26. Bailly, N., 2017. Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758). In: Froese, R. and D. Pauly. Editors. FishBase. World Register of Marine Species at http://www.marinespecies.org/aphia.php on 2017-05-03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus
36. Danaher, J.J., Tidwell, J.H., Coyle, S.D., Dasgupta, S., Zimba, P.V., 2007. Effects of two densities of caged mono sex Nile tilapia, Oreochromis niloticus, on water quality, phytoplankton populations, and production when polycultured with Macrobrachium rosenbergii in temperate ponds. J World Aquacult Soc.38:367–382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus", on water quality, phytoplankton populations, and production when polycultured with "Macrobrachium rosenbergii
37. Davis, D.A., Samocha T.M. and Boyd C.E., 2004. Acclimating pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, to inland, low-salinity waters. SRAC Publication, No. 2601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litopenaeus vannamei
39. Eldani A., Primavera J.H., 1981. Effect of different stocking combinations on growth, production and survival of milk-fish (Chanos chanos Forskal) and prawn (Penaeus monodon Fabricius) in polyculture in brackish water ponds.Aquaculture, 23: 59–72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chanos chanos" Forskal) and prawn ("Penaeus monodon
43. Gonzales-Corre, K., 1998. Polyculture of the tiger shrimp with the Nile tilapia (Oreochromis niloticus) in brackish water fish ponds. In: R. S. V. Pullin, T.Bhukaswan, and K. Tonguthai (Eds.), Proceedings of the Second International Symposium on Tilapia in Aquaculture, Manila, Philippines, p. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus
56. Perschbacher, P.W. and Lorio W.J., 1993. Filtration rates of catfish pond phytoplankton by Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Journal of the World Aquaculturre Society, 24 (3): 434 – 437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus
59. Qian, P.Y., Wu, C., Y., Wu, M. and Xie, Y.K., 1996. Integrated cutivation of the red algae Kappaphycus alvarezii and the pearl oyster Pinctada martensi”, Aquaculture, 147: 21-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kappaphycus alvarezii" and the pearl oyster "Pinctada martensi
67. Tharku, D.P. and Lin, C.K., 2003. Water quality and nutrient budget in closed shrimp (P. monodon) culture systems. Aquaculture Engineering, 27: 159-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. monodon
68. Tran, V.V. and Nguyen, M.N.Q., 2015. Comparison of growth and water quality and effective of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931) cultured in a system with tilapia (Oreochromis niloticus) in Tan Phu Dong district, Tien Giang province, Vietnam. Journal of Fisheries science and Technology, Nha Trang University, Special issue. p. 155 - 159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litopenaeus vannamei", Boone, 1931) cultured in a system with tilapia ("Oreochromis niloticus
70. Wang, J., Li, D., Dong, S., Wang, K. and Tian, X., 1998. Experimental studies on polyculture in closed shrimp ponds: I. Intensive polyculture of Chinese shrimp (Penaeus chinensis) with tilapia hybrids. Aquaculture, 163 (1-2): 11-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus chinensis
12. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Dương Dũng, Trần Mai Thiên, 1998. Cá rô phi siêu đực: Thành tựu thế giới và ứng dụng ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản. Bắc Ninh Khác
13. Phạm Anh Tuấn, 2001. Xây dựng mô hình nuôi cá rô phi thương phẩm hướng đến xuất khẩu. Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủysản I Khác
15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2016. Báo cáo tổng kết hoạt động nuôi trồng thủy sản các năm 2015 - 2016. 8 trang Khác
16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau, 2016. Báo cáo thuyết minh tổng hợp. Điều tra đánh giá thoái hóa đất, kỳ đầu tỉnh Cà Mau phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững. 215 trang Khác
17. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, 2012. Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2020 và đẩy mạnh công tác đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội giai đoạn 2011 – 2015. Cà Mau. 15 trang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w