Việc giáo dục môi trường cần phải thực hiệnthông qua những hoạt động cụ thể hơn, sinh động hơn, tiến tới không chỉnâng cao về mặt nhận thức mà còn hình thành các thói quen tốt trong bảo
Trang 1A MỞ ĐẦU:
Chúng ta đều biết bảo vệ môi trường là vấn đề mang tính sống còn củađất nước, là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững,liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội môi trường còn ảnhhưởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất giống nòi Thông qua giáo dụcmôi trường, các em được trang bị những kiến thức cơ bản về các yếu tốmôi trường, vai trò của môi trường đối với con người và tác động conngười đối với môi trường
Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường đôi lúc còn mang tính chungchung, chưa thực hiện tốt Việc giáo dục môi trường cần phải thực hiệnthông qua những hoạt động cụ thể hơn, sinh động hơn, tiến tới không chỉnâng cao về mặt nhận thức mà còn hình thành các thói quen tốt trong bảo
vệ môi trường cho học sinh Các em được giáo dục chu đáo, sâu sắc vềbảo vệ môi trường có thể trở thành những tuyên truyền viên trong cộngđồng về bảo vệ môi trường tại địa phương mình
Thực trạng môi trường hiện nay đang ngày càng trở thành vấn đềgay gắt của toàn nhân loại Ngày nay con người đang phải đối mặt với sựcạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường Do đó bảo vệmôi trường là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, vì sựphát triển bền vững toàn cầu Con người là một bộ phận của thiên nhiên,
do đó con người sẽ không sống nổi nếu thiếu thiên nhiên Nói cách khác,bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Từ những năm gần đây, những dấu hiệu cho thấy nạn suy thoái môitrường đã ngày một rõ ràng hơn do nhiều nguyên nhân chủ yếu là do tácđộng của con người, phải gánh chịu hậu quả do thiên tai gây ra và conngười đã bắt đầu ý thức được về những ảnh hưởng do chính con người gây
Trang 2ra đối với môi trường sống của mình Chính vì thế, con người cần quantâm đến công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường trongthời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá Do đó Bộ giáo dục và đào tạo đãđưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục nhằm tác động quátrình nhận thức của học sinh bằng chương trình tích hợp giáo dục môitrường trong các môn học ở cấp THCS cũng như các cấp học khác Giáodục môi trường là việc làm hết sức cần thiết, thường xuyên và liên tục.Bởi vì giáo dục môi trường sẽ hình thành và phát triển kĩ năng hành độngtrong môi trường học sinh, từ đó tạo nên một lối sống có trách nhiệm vàthân thiện với thiên nhiên.
Để thực hiện nội dung tích hợp giáo dục môi trường vào môn học,đặc biệt là môn Giáo dục công dân có hiệu quả, giáo viên phải có tráchnhiệm xây dựng bài giảng có chất lượng, giúp học sinh nhận thức đúng vềmôi trường trong thời đại mới Bởi vì, đạo đức được hình thành theonhững chuẩn mực sống tuỳ theo lứa tuổi, văn hoá, gia đình Ở tuổi 15 -
18 các em trải qua giai đoạn phát triển tâm lý rất lớn Do đó chúng takhông chỉ giúp các em phát triển khả năng đưa ra ý kiến và bảo vệ ý kiếncủa mình về một vấn đề hay bất cứ trong tình huống nào, nếu có đủ thôngtin về vấn đề cần tìm hiểu thì các em sẽ có quyết định đúng đắn, chính xáchơn Vì vậy thông qua những bài học tích hợp nội dung giáo dục môitrường, học sinh sẽ nhận thức được vai trò của môi trường cũng như sự tácđộng tiêu cực của con người với môi trường và chắc chắn các em sẽ quyếtđịnh được những hành vi của mình đối với môi trường sống của chínhmình
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đối vớicon người thì vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm, không chỉ
Trang 3với các lĩnh vực khác của cuộc sống, mà lĩnh vực giáo dục cũng góp phầnvào bảo vệ môi trường Học sinh phải hiểu rõ môi trường rất quan trọngđối với chúng ta, để có một cuộc sống bền vững thì con người cần bảo vệmôi trường Vì vậy lồng ghép giáo dục môi trường và các bài giảng mônGiáo dục công dân ở các trường THPT là rất quan trọng Với lý do trên,
tôi chọn đề tài: “Hiệu quả của việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi
trường trong môn giáo dục công dân”
B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI :
1 Cơ sở lý luận :
Bảo vệ môi trường hiện nay là một trong nhiều mối quan tâmmang tính toàn cầu Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là vấn
đề được quan tâm sâu sắc Nghị quyết số 41/ NQ-TƯ ngày 15 tháng
11 năm 2004 của Bộ chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môitrường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước; quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 củaThủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dungbảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” và Quyết định số256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đếnnăm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lí vữngchắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trường theo địnhhướng phát triển một tương lai bền vững của đất nước
Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhànước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môitrường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến 2010 cho giáo dục
Trang 4phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường
và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học vàthông qua các hoạt động ngoại khoá, xây dựng mô hình nhà trườngxanh-sạch-đẹp
2 Cơ sở thực tiễn:
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường
trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước tachủ trương phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển xãhội – đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Giáo dục bảo vệ môi trường
là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tínhbền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môitrường và phát triển bền vững đất nước Mục đích quan trọng củagiáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm cho mọi người hiểu rõ sựcần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói quen,hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường Điều này phải đượchình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấuthơ Học sinh chính là lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong côngtác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cộng đồng dân cư
cả nước
Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe doạ cuộcsống của con người Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còncủa nhân loại và của mỗi quốc gia
Các nhà khoa học và quản lý đã xác định một trong những nguyênnhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thứccủa con người Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp vàgần một triệu giáo viên, cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy Đây là một
Trang 5lực lượng khá hùng hậu Việc trang bị các kiến thức về môi trường, kĩnăng bảo vệ môi trường cho số đối tượng này là cách nhanh nhất làm chogần một phần ba dân số hiểu biết về môi trường Đây cũng chính là lựclượng xung kích, hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môitrường cho gia đình và cộng đồng dân cư của khắp các địa phương cảnước.
Trong những năm học phổ thông, học sinh không những được tiếpxúc với thầy cô giáo, bạn bè mà còn được tiếp xúc với khung cảnh trườnglớp, vườn cây …… Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên,sống hoà đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thóiquen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cáchthức giáo dục của chúng ta Do đó việc giáo dục bảo vệ môi trường phảiđược đưa vào chương trình giáo dục phổ thông, nhằm bồi dưỡng tình yêuthiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện trong mỗi con người, hìnhthành thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trường
3 Giải pháp và tổ chức thực hiện
a Giải pháp thực hiện:
Vấn đề giáo dục môi trường là làm cho học sinh có ý thức và pháttriển những kĩ năng cơ bản, tham gia tích cực vào những hoạt động khôiphục, bảo vệ và giữ gìn môi trường, có ý thức về tầm quan trọng của môitrường trong sạch đối với sức khoẻ của con người Qua đó rèn cho họcsinh kĩ năng và hình thành thói quen biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh lớphọc, sân trường…
* Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông
- Lớp 10: Tích hợp vào các bài:
Trang 6+ Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng+ Bài 10: Quan niệm về đạo đức
+ Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhânloại
- Lớp11 : Tích hợp vào các bài:
+ Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế+ Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa+ Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
+ Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Lớp 12: Tích hợp vào các bài:
+ Bài 2: Thực hiện pháp luật+ Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ+ Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
b Phương pháp và hình thức dạy học :
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục côngdân rất phong phú, đa dạng, mỗi phương pháp đều có mặt tích cực vàhạn chế riêng Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn và sử dụng kết hợp cácphương pháp cho phù hợp với nội dung, tính chất từng bài, trình độnhận thức của học sinh, năng lực sở trường của giáo viên và điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường
* Phương pháp thảo luận nhóm:
- Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho
mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo
cơ hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến đểgiải quyết các vấn đề có liên quan đến bài học, tạo cơ hội cho các em
Trang 7được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng hợp tác giải quyết nhữngnhiệm vụ chung.
Cách thực hiện: Phương pháp thảo luận nhóm có thể tiến
hành theo các bước sau:
- Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ hoạt động cho mỗi nhóm, quy địnhthời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm Cácnhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ýkiến
- Giáo viên tổng kết và nhận xét
*Ví dụ minh họa:
Nhóm 1: Con người tác động, làm biến đổi tự nhiên để làm gì?
Nhóm 2: Tại sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại xã hội?
Nhóm 3: Tại sao sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội?
Nhóm 4: Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của xã hội loài người hay không?
* Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình:
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình là phương
pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trênnhững trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn, để minhchứng cho một vấn đề hay một số vấn đề
Trang 8- Cách thực hiện: Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình
Để giúp học sinh hiểu được thế nào là nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư và ý nghĩa của nếp sống đó (Bài 12 Chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trường – GDCD 11), giáo viên có thể cho
học sinh nghiên cứu tập quán Tết trồng cây ở làng quê Việt Namhoặc cho học sinh xem các tranh về môi trường, sau đó tổ chức chohọc sinh thảo luận nhanh các câu hỏi:
Học sinh trồng cây gây rừng
+ Qua quan sát tranh, em thấy môi trường Việt Nam như thếnào?
+ Thực trạng môi trường nước ta hiện nay ra sao? Nguyênnhân?
+ Trách nhiệm của chúng ta phải làm gì đối với môi trường?
* Phương pháp giải quyết vấn đề:
Trang 9- Phương pháp giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những
vấn đề, tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hành ngày
và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề tình huống đó một cách cóhiệu quả
- Cách thực hiện: Phương pháp giải quyết vấn đề có thể thực
hiện như sau:
- Xác định, nhận dạng vấn đề, tình huống
- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề, tình huống đặtra
- Liệt kê những cách giải quyết có thể có
- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết
- So sánh kết quả các cách giải quyết
- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất
- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tìnhhuống khác
- Ví dụ minh họa:
Khi dạy bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường –GDCD 11 để giúp học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợptrong những tình huống có liên quan đến việc tham gia các hoạt độngbảo vệ môi trường, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh xử lí tìnhhuống:
“Sáng chủ nhật này, trường THPT Tĩnh Gia I tổ chức dọn vệ
sinh xung quanh sân vân động của huyện Song tối hôm trước, Lan thức khuya học bài nên sáng ra vẫn còn buồn ngủ Bên ngoài, trời
Trang 10lại hơi lạnh và lất phất mưa, khiến Lan lưỡng lự không biết có nên đi cùng các bạn không ………”
Nếu là Lan, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
* Phương pháp đóng vai:
- Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành,
“làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.Đây là phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn
đề, bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thựchiện hoặc quan sát được
- Cách thực hiện: Có thể tiến hành đóng vai theo các bước
sau:
- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầuđóng vai cho từng nhóm Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị,thời gian đóng vai của mỗi nhóm
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện có mấy người
đang cưa trộm cây trong rừng Em sẽ làm gì?
Trang 11Tình huống 2: Em cùng bạn đi nhặt củi trên rừng Thấy một
nhóm người đang săn bắt thú rừng Trong trường hợp đó em sẽ làmgì?
* Phương pháp trò chơi:
- Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh
tìm hiểu một vấn đề hoặc thể nghiệm những hành động, những thái
độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó
- Cách thực hiện:
- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho họcsinh
- Chơi thử (nếu cần thiết)
- Học sinh tiến hành chơi
- Đánh giá sau trò chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Trang 12Cách chơi như sau: Mỗi HS/ nhóm HS suy nghĩ chọn một loạicon vật nào đó để tìm hiểu môi trường sống của nó HS cả lớp sẽđược phép nêu 3 câu hỏi để tìm hiểu về con vật đó Ví dụ:
+ Con vật đó thường sống ở đâu?
+ Thức ăn của nó là gì?
+ Nó có sống được trong môi trường ô nhiễm không?
Tuy nhiên người đố chỉ được trả lời đúng hoặc sai Dựa trên 3câu trả lời đó, các bạn trong lớp phải đoán xem đó là con gì
Kết luận : Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục
liên ngành Vì vậy giáo dục môi trường cần sử dụng nhiều phươngpháp dạy học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các phương phápđặc trưng bộ môn, nhưng nó cũng có những phương pháp mang tínhđặc thù Vì vậy ngoài các phương pháp được nêu, giáo dục bảo vệmôi trường còn có thể vận dụng nhiều phương pháp khác như:phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa;phương pháp thí nghiệm; phương pháp hoạt động thực tiễn; phươngpháp nêu gương……
* Chứng minh vấn đề:
Trang 13Đây là tiết dạy bài giáo dục công dân 11 cụ thể của tôi đã đưa ra giải phápkhoa học: Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Giáodục công dân cấp trung học phổ thông:
Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Học bài mới
V n đ môi tr ng n c ta đã đ c đ m b o hay ch a và tình hình khai thác tài nguyên nh ư ư ược đảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên như ảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên như ảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên như ư ư
th nào? Đảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên như ng và Nhà n c đã có nh ng chính sách gì đ b o v tài nguyên, môi tr ng, c ng nh ư ững chính sách gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường, cũng như ể bảo vệ tài nguyên, môi trường, cũng như ảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên như ệ tài nguyên, môi trường, cũng như ư ũng như ư khai thác và s d ng tài nguyên m t cách h p lí? ó là n i dung c a bài h c hôm nay… ột cách hợp lí? Đó là nội dung của bài học hôm nay… ợc đảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên như Đ ột cách hợp lí? Đó là nội dung của bài học hôm nay… ủa bài học hôm nay… ọc hôm nay…
Để học sinh nắm được nội dung mục
tiêu, phương hướng cơ bản của chính
sách TN&BVMT thì giáo viên nêu
khái quát tình hình TN&MT ở nước
ta
- TNTN đa dạng và phong phú
+ Khoáng sản phong phú (dầu mỏ, sắt,
bô xít, thiếc, than…)
+ Đất đai mầu mỡ (phù sa, bazan…)
+ Khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa)
+ Rừng rộng, động vật, thực vật có
nhiều loại
+ Biển rộng có nhiều phong cảnh đẹp
+ Ánh sáng, nước, không khí dồi dào
- Thực trạng về tài nguyên
+ Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt
+ Rừng bị tàn phá, nhiều động vật,
1 Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
(Đọc thêm)
2 Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.